I/ Mục tiêu chung:
1.Phát triển thể chất
*Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe:
Trẻ làm quen với các món ăn trong gia đình và các thực phẩm cần thiết cho gia đình và ích lợi của các thực phẩm đó.
- Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
+ Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn trong gia đình
+ Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất
+ Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng )
- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
Tập đánh răng, rèn các thao tác rửa tay bằng xà phòng
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Giữ gìn sức khỏe và an toàn: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe
Lợi ích của việc giữu gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người
83 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình (thời gian thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 4 tuần
( Từ ngày 18/10 – 12/11 năm 2010 )
I/ Mục tiêu chung:
1.Phát triển thể chất
*Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe:
Trẻ làm quen với các món ăn trong gia đình và các thực phẩm cần thiết cho gia đình và ích lợi của các thực phẩm đó.
- Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
+ Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn trong gia đình
+ Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất
+ Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng…)
- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
Tập đánh răng, rèn các thao tác rửa tay bằng xà phòng
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Giữ gìn sức khỏe và an toàn: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe
Lợi ích của việc giữu gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người…
*Vận động:
* Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo bản nhạc. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp .
* Vận động cơ bản:
- Ném trúng đích ngang xa 2m
- Bật xa 35cm
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục
- Bật chụm tách chân vào các ô
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ, Ai nhanh nhất, Tung cao hơn nữa,Cáo và Thỏ
2.Phát triển nhận thức
*Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về gia đình của bé
- Tìm hiểu về ngôI nhà thân yêu của bé
- Bé chào đón ngày hội của các cô giáo
- Bé tìm hiểu về đồ dùng gia đình
- Tìm hiểu 1 số món ăn trong gia đình
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
- So sánh, sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng
- Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật
-Thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3.
- Nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Xếp theo quy tắc 1- 2.
3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
* Nghe : Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất , công dụng và các từ biểu cảm
Hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu
Nghe hiểu nội dung một số câu truyện kể trong chủ đề: Tích chu, gấu con chia quà, Cây khế.
Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, hò vè trong chủ đề gia đình
* Nói: Phát âm các tiếng có chứa các từ khó
Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn giản, câu ghép
Trả lời và đặt câu hỏi: “Tại sao?” “Ai?”…
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép..
*Làm quen với Văn học:
- Truyện: Tích Chu
- Thơ: Em yêu nhà em
- Truyện: Gấu con chia quà
- Thơ: lấy tăm cho bà
- Truyện:
4. Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình:
- Vẽ chân dung người thân trong gia đình
- Vẽ ngôi nhà
- Cắt dán đồ dùng gia đình từ tranh ảnh gia đình
- Vẽ về gia đình bé
* Âm nhạc:
- Dạy hát:Cả nhà thương nhau, Nhà của tôi, , Mẹ đi vắng, Cả tuần đều ngoan
- Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ, Niềm vui gia đình, Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ, Lý dĩa bánh bò, Lời ru của mẹ
- TCÂN: Đoán tên bạn hát, Ai nhanh nhất, Nhìn hình đoán tên bài hát, Hát theo tranh vẽ (người thân trong gia đình)
5. Phát triển tình cảm - xã hội
1, Phát triển tình cảm
Trẻ nói sở thích và khả năng của mình
Nhận biết một số trạng thái tình cảm : cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận..
Nhận biết thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình với người thân trong gia đình, với sự vật và hiện tượng xung quanh
2, Phất triển kỹ năng xã hội
Một số quy định của gia đình( Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn ngủ..)
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội : Lắng nghe ý kiến của người khác
- Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình, phân biệt hành vi “đúng”,” sai”, “tốt” “xấu”..
II. MẠNG NỘI DUNG
- Các thành viên gia đình: Tôi, bố mẹ, anh chị em ( Họ tên, sở thích….)
- Công việc của các thành viên trong gia đình
- Họ hàng ( Ông. Bà, cô dì, chú bác….)
- Những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đến, chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi).
Gia đình Tôi
GIA ĐÌNH
Nhu cầu của gia đình
Ngôi nhà gia đình ở
Gia đình Tôi
Nhu cầu của gia đình
Ngôi nhà gia đình ở
- Địa chỉ gia đình: Tên đường, số nhà, xóm.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa và nhận biết có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà một / nhiều tầng, khu tập thể....)
- Những vật liệu làm ra nhà và một số nghề làm ra nhà
-Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc: sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, các ngày kỉ niệm của gia đình.
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình
- Trang phục và cách giữ gìn quần áo sạch sẽ
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Đàm thoại về gia đình,các thành viên trong gia đình, công việc của mỗi người. Tình cảm của mọi người dành cho nhau.
- Nghe đọc thơ, ca dao, kể chuyện về gia đình.
- Kể lại 1 buổi đi chơi của gia đình, sưu tầm ảnh để làm sách, tranh về các hoạt động của gia đình.
- Trò chơi; Đò dùng ở đâu? Kể đủ 3 thứ.
* Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về tên và nghề nghiệp của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình. Địa chỉ gia đình.
- Thảo luận về công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng gia đình.
- Thảo luận về một số nhu cầu của gia đình.
* LQVT:
- Đếm, so sánh 2 nhóm, nhận biết số lượng trong phạm vi 3.
- So sánh kích thước dài, ngăn, cao thấp ĐDGĐ.
- So sánh kích thước về chiều cao của 3 đối tượng.
- Trò chơi: Tìm vật theo hình; Chơi sổ số; Tìm người láng giềng.
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Gia đình
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển thể chất
- Biết tự thực hiện một số thao tác vệ sinh cá nhân; Đnhs răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng.
* Vận động:
- Thực hiện các vận động bò thấp chui qua cổng, ném trúng đích, ném xa…
- Thực hiện một số vận đọng khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay.
- Chơi; mèo đuổi chuột; lăn bóng; bánh xe quay; về đúng nhà.
* Âm nhạc:
- Hát, nghe hát và vận động theo nhạc, vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu chậm những bài hát về gia đình.
- Biểu lộ cảm xúc với tính chất giai điệu của bài hát.
* Tạo hình: Vẽ, năn, tô màu, cắt, dán…các thành viên trong gia đình, các món ăn, hoa quả gia đình hay ăn, đồ dùng, phương tiện GĐ sử dụng.Xếp hình ngôi nhà, hàng rào, ao cá, cắt, trang trí khăn cho Mẹ.
- Chơi đóng ai “mẹ- con”; Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng đồ gia dụng; phòng khám bệnh.
- Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hạt hàng ngày.
- Thực hiện một số quy tắc đơn giản trong gia đình( những việc được phép, không được phép làm).
- Quan tâm, cư xử, lễ phép với các thành viên trong gia đình.
- Giữ gìn đồ dùng, đò chơi trong gia đình, sắp xếp gòn gàng, ngăn nắp.
IV. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
- Trang trí lớp học theo chủ đề gia đình
- Các loại đồ dùng, đồ chơi của cô và trẻ
- Các loại tranh ảnh về chủ đề gia đình
- Bộ đồ chơi xây dựng gia đình
- Các nguyên vât liệu để cho trẻ làm tranh và mô hình
VII: KẾ HOẠCH TUẦN 1: GIA ĐÌNH TÔI
(Bắt đầu từ ngày 18/10 - 22/10/ 2010.)
Thứ
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
ĐÓN TRẺ
Đón trẻ,điểm danh, thể dục buổi sáng
Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về gia đình: tên, sở thích của các thành viên trong gia đình, sự thay đổi trong gia đình. Kể về nghề nghiệp của bố mẹ và các thành viên trong gia đình
Hô hấp 2: Thổi bóng bay
Tập kết hợp với bài hát “ cả nhà thương nhau”
Bật tiến về trước
THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
KPKH:
Trò chuyện với cô giáo về gia đình bé
TH: Vẽ chân dung người thân trong gia đình
 N:
DH: Cả nhà thương nhau
NH: Em là bông hồng nhỏ
TC: Đoán tên bạn hát
LQVH:
Thơ “ Em yêu nhà em”
T D :
Bật xa 35cm
LQVT :
Dạy trẻ so sánh sắp chiều cao của 3 đối tượng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Các ngôi nhà ở xung quanh
TCVĐ: Tìm đúng nhà
CTD: Đi cầu đi quán
QS: Các vườn hoa
;TCVĐ: Tìm đúng nhà
CTD: Đi cầu đi quán
QS:Vườn cây trường
TCVĐ:
Hái hoa tặng mẹ
CTD: vẽ phấn trên sân
QS: Các thiết bị ngoài trời
TCVĐ: shopping
CTD:
Rồng rắn lên mây
QS: Các ngôi nhà ở xung quanh
TCVĐ:
CTD:
: Đi cầu đi quán
HOẠT ĐỘNG GÓC
-Phân vai: “ Mẹ_con”
- Lắp ghép_ xây dựng:lắp ghép người thân, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn cây…
- Tạo hình:
+ Vẽ,nặn , tô màu người thân
+ Xếp hình người, hoa, đồ chơi từ que, hột hạt…
- Âm nhạc: múa hát các bài về chủ đề gia đình…
- Sách/ thư viện:
+ Đọc thơ về chủ đề gia đình “ ông mặt trời”, xem tranh, ảnh, album hình ảnh gia đình…
- Khám phá khoa học/ thiên nhiên:
+ Xếp và tô thêm những thành viên còn thiếu trong gia đình
+ Trò chơi “ so sánh chiều cao của 3 đối tượng
+ Chăm sóc cây cảnh trong lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Củng cố kiến thức các môn học
Chơi ở các góc
Tô tranh chủ đề
- Hướng dẫn vệ sinh: rửa mặt, rử tay.....
II. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết tên và nói được một số đặc điểm, sở thích của người thân trong gia đình, hiểu được các mối quam hệ trong gia đình. Biết như thế nào là gia đình nhỏ, gia đình lớn
- Biết công việc của các thành viên trong gia đình
-Biết thể hiện yêu thương, quan tâm , chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng các cử chỉ, hành động và lời nói
-Biết đếm đến 6 các thành viên trong gia đình. Nhận biết chữ số tương ứng trong phạm vi 5
-Biết so sánh chiều cao của 3 thành viên/ đồ dùng gia đình và nói được các từ: cao nhất, thấp hơn, thấp nhất
III. THỂ DỤC:
1. Mục đích:
- Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng
- Trẻ biết phối hợp các động tác tay, chân nhịp nhàng
- Trẻ cảm thấy thích chơi tập và có ý thức tập tốt
2. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng,thoáng mát và đảm bảo an toàn, vệ sinh
3. Cách tiến hành:
a. Khởi động
Cô cùng trẻ làm đoàn tàu và đi bằng các kiểu chân: chậm, nhanh dần, chậm dần, đi bình thường với các kiểu kiễng chân, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân và đi bình thường sau đó dàn hàng theo đội hình
b. Trọng động
- Cô cùng trẻ tập động tác hô hấp 3 lần
- Cô cùng trẻ tập các động tác theo lời bài hát 2 lần
- Trò chơi “ Cáo ơi ngủ à”
c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhè nhàng 2 vòng
Bài tập:
Hô hấp 2: Thổi bóng bay
Tay: Hai tay đưa trước lên cao
Chân: Ngồi khuỵu gối
Thân : Đứng nghiêng người sang hai bên
Bật: Tại chỗ
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
1/ Góc xây dựng :
* Mục đích:
Trẻ biết sắp khu nhà ở
-Biết sử dụng các khối gỗ để xây dựng ngôi nhà đẹp
* Chuẩn bị:
Nhà, hàng rào, cây hoa, khối gỗ, gạch
2/ Góc phân vai:
* Mục đích:
Trẻ biết phân vai và thể hiện vai chơi của mình
Biết phối hợp, giao lưu với các góc khác
* Chuẩn bị:
Đồ nấu ăn, đồ chơi bác sỹ, búp bê
3/ Góc nghệ thuật:
* Mục đích:
Trẻ biết kết hợp các nét vẽ để vẽ người thân trong gia đình
* Chuẩn bị:
Sắc màu, tranh vẽ, giấy vẽ,
4/Góc sách truyện:
* Mục đích:
Trẻ hứng thú xem tranh và làm sách
* Chuẩn bị:
Tranh ảnh gia đình, sách, hồ dán
5/ Góc thiên nhiên:
* Mục đích:
Trẻ yêu thích và biết cách chăm sóc vườn cây
* Chuẩn bị:
Tranh, ảnh chụp cả gia đình
6/ Thỏa thuận chơi:
Cô giới thiệu từng góc chơi sau đó cho trẻ nhận góc chơi, tiến hành chơi. Trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi và nhắc trẻ vui chơi đoàn kết
KẾ HOẠCH NGÀY
(Thứ 2 ngày 06 tháng 09 năm 2010)
Hoạt động khám phá khoa học
Trò chuyện với cô giáo về gia đình của bé
I. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
- Biết được tất cả mọi người trong gia đình, công việc của từng người.
- Biết tên gọi của từng người.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện vận động cho trẻ thông qua trò chơi, phát triển trí nhớ, tư duy, sự sáng tạo ở trẻ
* Giáo dục - Giáo dục trẻ biết kính yêu ông bà, cha mẹ, anh chị em cô bác trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về gia đình. - Trò chuyện với trẻ trước về gia đình của bé.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động : Ổn định- Hát "Cả nhà thương nhau".- Các con vừa hát về nhà mình, vậy bạn nào cho cô biết ở nhà các con gồm có những ai?2. Hoạt động : Đàm thoại:- Bà con tên gì? Mẹ con có đi làm không? Vậy mẹ con làm việc gì ở đâu?- Ngoài ba mẹ, gia đình con còn có ai nữa?- Các con sống với ông bà nội hay ông bà ngoại?- Bà nội là mẹ của ai? Ba hay mẹ?- Ông ngoại là bố của ba hay mẹ?- Ông bà là những người sinh ra ba mẹ mình, vì vậy con phải biết kính yêu, giúp đỡ ông bà.- Các con có thể bưng nước lấy tăm, quạt cho ông bà.- Ngoài cha mẹ, ông bà còn có ai nữa?- Vậy anh chị con tên gì? Có còn đi học không?- Con có anh em không? em con tên gì?- Thế các cô, các bác con tên gì? Làm việc gì?- Cho trẻ xem một số tranh về các người thân trong gia đình và cảnh sinh hoạt trong gia đình. 3. Hoạt động : Trò chơi “ Tìm về đúng nhà”
Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3 phút
4. Hoạt động : Giáo dục- Ông bà là người sinh ra ba mẹ, ba mẹ là người sinh ra mình cùng với các anh chi em mình nên các con phải biết kính trọng, yêu thương giúp đỡ và vâng lời ông bà, cha mẹ, các gì, các cô. Còn đối với em thì mình không được giành đồ chơi, không được hỗn và tị nạnh với anh chị của mình.5. Hoạt động : Kết thúc- Cho trẻ đọc bài thơ "Làm anh".- Nhận xét, tuyên dương, động viên, giáo dục
Trẻ hát cả lớp
Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ chơi tích cực
IV. Nhật ký ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY
(Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH TẠO HÌNH
Vẽ người thân trong gia đình ( ĐT)
I. Mục đích:
1- Kiến thức :
- Trẻ biết cách vẽ chân dung người thân của trẻ, biết cách phối màu sắc hài hòa
- Trẻ biết trình bày bố cục bức tranh
- Phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sự sáng tạo ở trẻ
2- Kĩ năng:
Trẻ biết dùng kĩ năng vẽ chân dung để thực hiện bài vẽ của mình
- Luyện cách vẽ trên tờ giấy đặt dọc
3- Thái độ:
Trẻ biết yêu quý người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
-Một số bức tranh chân dung người thân
- Bút sáp màu, giấy a4
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:ổn đinh tổ chức gây hướng thú
HĐ2:Thi tài
- Cô và trẻ cùng hát “Tổ ấm gia đình” các con vừa hát xong bài hát gì?
Ai cũng có một gia đình và gia đình đó có những ai.bây giờ các con đến thăm gia đình nhà bạn ngọc nhé.!
Cả lớp hát bài “ba thương con” đi đến gia đình nhà bạn ngọc
*Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét
Gia đình bạn ngọc có những ai các con?
Gia đình bạn ngọc có những ai?
Gia đình bạn ngọc lớn hay nhỏ? Đông con hay ít con?
Bố ,mẹ mặc quần áo gì?
Chị và bạn ngọc mặc quần áo gì?
Các con ạ ai cũng có bố mẹ, anh chị em của mình , và cô cũng rất yêu những người thân đó của cô vậy các con phải biết yêu thương, vâng lời và lễ phép với mọi người trong gia đình của mình Hôm nay cô cho các con vẽ chân dung người thân trong gia đình mình nhé
- Quan sát tranh
- Cô đưa từng bức tranh cho trẻ xem , cô gợi ý cho trẻ nhận xét từng tranh :
+ Bức tranh này vẽ về ai?
+ Đặc điểm của bức tranh này ?
+ Bố cục và màu sắc của bức tranh này thế nào?
- Cô đàm thoại cùng trẻ về ý định vẽ của trẻ , cô gợi ý thêm cho trẻ
* Trẻ thực hiện: 2/3 tiết
Cho trẻ thực hiện , cô bao quát và giúp đỡ trẻ chưa vẽ được, sửa tư thế ngồi và cách cầm bút…
* Trưng bày sản phẩm: ở góc tạo hình
- Nhận xét sản phẩm
Cô cho trẻ treo bài và cùng nhận xét
* Hoạt động 3 : Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
Cô nêu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 3 phút
* 4. Hoạt động kết thúc:
-Cô nhận xét, tuyên dương, động viên
- Giáo dục
Trẻ hát cùng cô giáo
Trẻ trả lời
-Trẻ hát cùng cô
-Trẻ quan sát tranh
-Bố mẹ, chị và bạn ngọc
-Gia đình lớn là gia đình đông con
-Trẻ trả lời
Trẻ quan sát lần lượt từng bức tranh động thời trả lời các câu Hoạt độngỏi của cô giáo
Trẻ thực hiện tích cực
IV. Nhật ký ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH ÂM NHẠC
DH + V ĐMH: Cả nhà thương nhau
NH: Em là bông hồng nhỏ
TC: Đoán tên bạn hát
I. Mục đích:
* Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ thuộc lời ca giai điệu bài hát, hiểu nội dung bài hát.
* Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát và trả lời các câu hỏi của cô một cách mạch lạc
- Có kỹ năng chơi trò chơi.
* Thái độ :
- Trẻ hứng thú trong giờ học
- Hứng thú nghe cô hát.
- Biết cách chơi trò chơi và hào hứng tham gia chơi.
- Giáo dục yêu thương bố mẹ và những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc
- Dụng cụ âm nhạc:sắc xô, thanh gõ, mõ.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
Cô và trẻ cùng trò chuyện về những người thân trong gia đình trẻ và tình cảm dành cho nhau
- Hôm nay cô sẽ dậy chúng mình bài hát “ Cả nhà thương nhau”nhé
* Hoạt động 2 :Dạy bài mới:
1/ Dạy hát:Cả nhà thương nhau
-Cô hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
-Cô hát lần 2 kết hợp sử dụng động tác minh hoạ.
-Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát này nói về tình yêu của bố mẹ đối với các con và tình yêu của các con đối với bố mẹ thật là hạnh phúc.
-Giáo dục trẻ.
-Cô bắt giọng cho cả lớp hát cùng cô từ đầu đến hết bài hát 2lần
-Tổ, nhóm, cá nhân hát đan xen lẫn nhau (Sửa sai cho trẻ)
2/ Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ
-Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
-Hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
-Hát lần 2, giảng nội dung:
-Cô mở băng nhạc bài “Em là bông hồng nhỏ”, khuyến khích trẻ hát và làm ĐT minh hoạ cùng cô.
3/Trò chơi âm nhạc:Đoán tên bạn hát.
-Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và cách chơi
-Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
*. Hoạt động 3: kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên
- Giáo dục
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô giáo
Trẻ ngồi ngoan, lắng nghe cô giáo hát và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ nghe cô giảng nội dung
Trẻ hát tích cực
Trẻ lắng nghe cô giáo hát và hưởng ứng theo giai điệu bài hát sau đó vận động cùng cô giáo
- Trẻ chơi trò chơi nhiệt tình
IV. Nhật ký ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY
(Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH VĂN HỌC
Thơ : Em yêu nhà em
I. Mục đích:
* Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả và thuộc thơ , đọc diễn cảm bài thơ
* Kỹ năng:
- Trẻ biết trả lời câu hỏi mạch lạc.
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ
* Thái độ :
- Trẻ yêu quý, giữ gìn và chăm sóc cho ngôi nhà của mình
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
- Đĩa
-Các bức tranh vẽ minh hoạ bài thơ
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định và giới thiệu bài
- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà trẻ đang chung sống cùng gia đình
+ ở nhà các con có trồng cây ăn quả , cây ăn trái không?
- Cô Đoàn Thị Lam Luyến cũng rất yêu quý ngôi nhà của mình nên đã sáng tác bài thơ “Em yêu nhà em “ để chia sẻ với các con đấy.
- Vậy các con có muốn biết nội dung bài thơ đó như thế nào không ?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ này nhé
* Hoạt động 2: Bài mới
- Cô đọc mẫu :
+ lần 1 : đọc diễn cảm
+ lần 2: đọc trớch dẫn , giải thích từ khó
- Giải thích cách đọc .
Bài thơ cô chia làm 2 đoạn .
Đoạn 1: từ đầu -> như tơ .
đoạn này tác giả nói về những cảnh vật xung quanh nhà gần gũi thân thương .
từ khó : líu lo -> ca hót suốt ngày
đoạn này các con đọc với nhịp2/4 to rừ vui tươi .
đoạn 2 từ : có ao muống -> hết bài .
đoạn này nói về tình cảm của em bé với ngôi nhà của mình dù đi đâu nhưng vẫn nhớ về ngôi nhà của mình .
từ khó : ngào ngạt -> hương thơm của hoa Sen rất là thơm .
đoạn này các con đọc với giọng sôi nổi vui tươi .
bài thơ đã miêu tả về những cảnh vật thân quen gần gũi ở làng quê yên bình mà tác giả luôn yêu quý . nên dù có đi xa nhưng lúc nào cũng nhớ về hình ảnh ngôi nhà của mình .
- Đàm thoại :
+ cụ vừa dạy cho các con bài thơ gì ?
+ bài thơ do ai sáng tác ?
+ bài thơ được cô chia làm mấy đoạn ?
+ đoạn 1 nói về điều gì ?
+ đoạn 2 nói về điều gì ?
+ trong bài thơ con thích nhất câu thơ nào ? con có thể đọc cho cả lớp nghe câu thơ dó .
+ bài thơ đã tái hiện cảnh ở đâu ?
+ qua bài thơ muốn nhắc nhở các con điều gì ?
-> ngôi nhà là nơi cho chúng ta nghỉ ngơi sau mỗi ngày làm việc mêt nhọc . vỡ vậy các con phải biết yêu quý ngôi nhà của mình , không được bầy bừa đồ chơi lung tung, chơi xong phải cất dọn gọn gàng . có như vậy ngôi nhà mới sạch sẽ thoáng mát .
- Dạy trẻ đọc thơ :
cho lớp , tổ , nhóm , đọc to – nhỏ , nhanh chậm, đọc đối , đọc đuổi
( cô giúp trẻ đọc thuộc thơ)
mời cá nhân đọc .
* Ôn luyện, củng cố:
cho trẻ vẽ ( tái hiện lại cảnh trong bài thơ )
* Hoạt động 3: Kết thúc
Hát và vận động bài hát “ Nhà của tôi”
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên
- Giáo dục
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô giáo và nghe cô giáo giảng bài
Trẻ ngồi chú ý lắng nghe cô giáo đọc và giải thích
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô giáo
Trẻ vẽ tích cực
IV. Nhật ký ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY
(Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH THỂ DỤC
Bật xa 35cm
I. Mục đích:
* Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên vận động ,biết cách bật xa .
*Kĩ năng
- Trẻ chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô
Kết hợp giữa chân với tay nhún chân và bật xa 35 cm, chân không chạm vạch
*Thái độ:
Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia tập luyện
II. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng
- Vạch chuẩn
- Suối nhỏ 35cm
-Bóng 5-6 quả
III. Tiến hành:
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động1:Ổn định tổ chức
Cô cùng trẻ tham quan thời tiết trong ngày, cô kiểm tra sức khỏe và nhắc nhở trẻ bỏ guốc dép ngay nắn đúng nơi quy định
Trò chuyện với trẻ về cách luyện tập để tăng cường sức khỏe của gia đình trẻ.
* Hoạt động 2: Bài mới
1/Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”sau đó về 4 hàng tập động tác thể dục
2/Trọng động:
*BTPTC
- Tay: 2 tay đưa ngang gập sau gáy
- Chân: Ngồi xổm đứng lên
- Bụng: Đứng cúi người phía trước
- Bật: Tiến về trước
* Vận động cơ bản: Bật xa 35 cm
- Cô giới thiệu tên vận động bật
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích;
- Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác : 2 tay chống hông, nhìn xuống lấy đà bật mạnh về phía trước không chạm vào vạch (suối);
- Cho 1,2 trẻ tập thử ® cả lớp nhận xét
- Cho từng hàng bật thử
Trẻ thực hiện:
Lần 1: từng tốp 4,5 trẻ
Lần 2: những trẻ tập chưa đúng, chưa mạnh dạn
Cho đại diễn lên thi giữa 2 nhóm
-> Khi trẻ tập cô quan sát và nhắc nhở khuyến khích trẻ tập.
- Mời 2 trẻ lên tập lại cho cả lớp xem
* Trò chơi vận động “ Ai nhanh nhất”
Cô giới thiệu luật chơI và cách chơi
® cho trẻ chơi 3,4 lần theo hứng thú của trẻ
3/Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2,3 phút
* * Hoạt động 3: Kết thúc
-Cô nhận xét, tuyên dương, động viên
- Giáo dục
Trẻ thăm quan thời tiết cùng cô giáo và bỏ guốc dép theo quy định
-Trẻ đi các kiểu chân
Trẻ tập cùng cô giáo
-Trẻ chú ý nghe giảng bài mới và làm theo
Trẻ tập nhiệt tình
- Trẻ chơi nhiệt tình
IV. Nhật ký ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY
(Thứ6 ngày 22 tháng 10 năm 2010)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT
So sánh chiều cao của 3 đối tượng
I. Mục đích:
1-Kiến thức:
- Củng cố, so sánh chiều cao hai đối tượng
-Trẻ biết so sánh ,sắp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng và diễn đạt được mối quan hệ về chiều cao giữa ba đối tượng: cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.
-Biết đếm số phòng, số tầng
2- Kỹ năng :
Luyện kĩ năng so sánh chiều cao giữa 2 đối tượng
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Biết sử dụng từ cao nhất, thấp nhất.
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú trong giờ học
II. Chuẩn bị:
-Mỗi trẻ 1 rổ đựng: 3 cây hoa .hoa đỏ cao hơn hoa vàng,hoa vàng cao hơn hoa tím
+3 ngôi nhà đỏ, xanh, vàngtrong đó đỏ cao nhát, vàng thấp nhất
- Giấy hồ dán
-Đồ chơi ở xung quanh lớp
III. Tiến hành:
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: Ổn định giới thiệu bài
Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: “Em yêu nhà em”
-> Cô giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Bài mới:
1/ Phần 1: Ôn sắp thứ tự chiều cao của 2 đối tưọng
-
File đính kèm:
- Chu De Gia Dinh(3).doc