Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề II: Bản thân (thời gian thực hiện: 6 tuần)

I/ Mục tiêu

1.Phát triển thể lực và sức khoẻ

- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân: Đi, chạy, nhảy, leo trèo

- Có một số kỹ năng vận động để vận dụng trong sinh hoạt hàng ngày: đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm ăn, vẽ, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi

- Biết ích lợi về sức khoẻ và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng, quần áo và vệ sinh môi trờng.

- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ

- Có ứng sử phù hợp khi thời tiết thay đổi: mặc quần áo, đội mũ nón

2.Phát triển nhận thức

- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác qua một số đặc điểm cá nhân: giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể, kiểu tóc, mầu da, cao, thấp, gầy, béo khả năng và sở thích riêng.

-Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách giữ gìn bảo vệ chúng.

- Biết cơ thể con ngời gồm 5 giác quan, biết tác dụng và cách chăm sóc giữ gìn vệ sinh các giác quan. Biết sử dụng các giác quan vào sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày.

- Có hiểu biết về một số loại sản phẩm khác nhau và lợi ích của chúng với sức khoẻ bản thân.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề II: Bản thân (thời gian thực hiện: 6 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề II: bản thân Thời gian thực hiện: 6 tuần Từ 6/9 đến 17/11 /2010 I/ Mục tiêu 1.Phát triển thể lực và sức khoẻ Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân: Đi, chạy, nhảy, leo trèo… Có một số kỹ năng vận động để vận dụng trong sinh hoạt hàng ngày: đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm ăn, vẽ, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi… Biết ích lợi về sức khoẻ và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng, quần áo và vệ sinh môi trờng. Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ Có ứng sử phù hợp khi thời tiết thay đổi: mặc quần áo, đội mũ nón… 2.Phát triển nhận thức - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác qua một số đặc điểm cá nhân: giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể, kiểu tóc, mầu da, cao, thấp, gầy, béo…khả năng và sở thích riêng. -Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách giữ gìn bảo vệ chúng. - Biết cơ thể con ngời gồm 5 giác quan, biết tác dụng và cách chăm sóc giữ gìn vệ sinh các giác quan. Biết sử dụng các giác quan vào sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày. - Có hiểu biết về một số loại sản phẩm khác nhau và lợi ích của chúng với sức khoẻ bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về sở thích và hứng thú… - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi ngời. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trờng xung quanh, mọi ngời qua lời nói, cử chỉ điệu bộ. 4. Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội - Biết nhận và cảm nhận các xúc cảm khác nhau của mình và của ngời khác. - Biết giúp đỡ mọi ngời xung quanh - Hiểu đợc khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình và lớp học. - Biết cách ứng xử với bạn bè và ngời lớn phù hợp với giới tính của mình 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng một số vật liệu, dụng cụ để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh ngời thân. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề. II/ Mạng nội dung: Chủ đề bản thân Trẻ biết một số đặc điểm cá nhân ( họ, tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và những ngời thân trong gia đình và bạn bè trong lớp học) Biết cách ứng xử với mọi ngời xung quanh Cảm xúc của tôi, quan hệ của tôi với mọi ngời xung quanh Đặc điểm hình dáng bề ngoài và trang phục. Khả năng sở thích và tình cảm riêng. Tôi tự hào về bản thân và tôn trọng mọi ngời Trẻ biết ngày 15 tháng 8 âm lịch là ngày hội của các cháu Trẻ đợc vui chơi múa hát, đợc tặng quà Trẻ biết yêu quý và kính trọng ngời lớn, yêu quê hơng đất nớc Tôi là ai ? Tết trung thu Bản thân Cơ thể của tôi Tôi cần gì để lớn lên - Cơ thể của tôi có các bộ phận khác nhau: đầu, cổ, ngực, lng, chân, tay.Tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể. - Có 5 giác quan: thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác, khứu giác. Tác dụng và cách chăm sóc các giác quan. - Cơ thể khoẻ mạnh - Những công việc hàng ngày của tôi - Tôi đợc sing ra và lớn lên. - Những ngời chăm sóc tôi, sự an toàn và tình yêu thơng của những ngời thân trong gia đình và lớp mẫu giáo. - Dinh dỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh - Môi trờng trong sạch và không khí trong lành - Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi III/ Mạng hoạt động: Chủ đề: Bản thân + Làm quen với toán: -Trò chơi nhận biết giới tính, phân nhóm bọn ( trai- gái, nhiều bạn- một bạn) phân nhóm thực phẩm. - Nhận biết tay phải, tay trái, trên, dới, trớc, sau đối với cơ thể trẻ. - Nhận biết đồ vật có hình dạng tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, các màu xanh, đỏ, vàng. phân biệt cao hơn, thấp hơn. - Dạy trẻ đếm đến 2 - Phân biệt màu sắc của đồ chơi mà trẻ thích + Khám phá khoa học: - trò chuyện, đàm thoại về đặc điểm giống và khác nhau của bản thân và bạn bè, về các bộ phận của cơ thể, các giác quan, những ngời chăm sóc trẻ. - Trò chơi rèn luyện các giác quan, phân biệt các chức năng của chúng. -Tổ chức ngày sinh nhật. -Cách giữ gìn vệ sinh khi thời tiết thay đổi - Phân biệt đồ dùng, đồ chơi cá nhân - Phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm với sức khoẻ và sự phát triển của cơ thể - Biểu lộ cảm xúc qua các trò chơi đóng vai: “mẹ con”, “phòng khám”, “ cửa hàng bán hoa quả, đồ dùng đồ chơi” - Trò chuyện qua tranh về những ngời chăm sóc bé. - Xây dựng công viên cây xanh, vờn hoa của bé. - Có ý thức giữ gìn, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp sau khi chơi. - Thực hiện các quy định của trờng, lớp các công việc tự phục vụ bản thân và giữ gìn sức khoẻ, môi trờng - Trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi xếp hình. Phát triển nhận thức Bản thân Phát triển thể chất Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ + Dinh dỡng- sức khoẻ: - Trò chuyện về cơ thể khoẻ mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau, một số nơi nguy hiểm cho bản thân, lợi ích của việc luyện tập, ăn uống đủ chất và giữ gìn vệ sinh đối với cơ thể. - Thực hành giữ gìn vệ sinh cơ thể: rửa tay, rửa mặt. + Vận động: - Thực hiện các bài tập phát triển chung. - Tập bài tập phối hợp chân tay: đi theo đờng hẹp, nhảy qua mơng, ném xa, trèo, chuyền bóng. - Bài tập rèn luyện cơ thể: chân bé đâu, tay bé đâu. - TCVĐ: Về đúng nhà, trời nắng- trời ma, chó xói xấu tính, tạo dáng, kéo co, thi ai nhanh hơn, gieo hạt- nảy mầm. -Trò chuyện kể về ngày sinh nhật của bé. -Trò chuyện, kể tên 4 loai thực phẩm và thức ăn mà trẻ a thích. -Nghe đọc và kể lại chuyện, đọc thơ có nội dung liên quan đến chủ đề: sở thích, tính cách đẹp, giữ gìn vệ sinh sức khoẻ, hành vi văn minh lễ phép ( mỗi ngời một việc, cậu bé mũi dài, gấu con bị đau răng,đôi mắt của em, thỏ bông bị ốm). - Làm sách, tranh về môi trờng xanh, sạch, đẹp và các chất dinh dỡng cần cho cơ thể, về tác dụng của các bộ phận cơ thể và các giác quan. + Tạo hình: -Tô,di màu bạn trai, bạn gái, bé vui- buồn, bé tập thể dục, hoa, quả, tóc của tôi, các loai thực phẩm, cây xanh của bé. - nặn đồ dùng, đồ chơi của tôi, tôi tập thể dục. - Dán: Làm tóc của tôi, cắt, dán những gì cần cho cơ thể, dán chấm tròn. - Làm đồ chơi bằng giấy, bìa. - Vẽ tóc của tô, vẽ cây - xé, dán, nặn các loai hoa quả, cây xanh, tôi lớn lên nh thế nào. + Âm nhạc: Dạy hát, nghe hát, gõ đệm theo nhạc, vận động minh hoạ những bài hát có nội dung gắn với chủ đề. -TC: tai ai tinh, đoán tên bài hát

File đính kèm:

  • docchu de ban than(2).doc