Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề nghề nghiệp

I.Phát triển thể chất:

 - Phát triển các tố chất vận động cho trẻ và các nhóm cơ hô hấp thông qua các bài tập phát triển chung.

 - Có một số kĩ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: bước qua chướng ngại vật,

 -Thực hiện vận động theo lời hướng dẫn.

 - Phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề.

 - Giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cơ thể cân đối hài hòa.

 -Phối hợp chân, tay,mắt chính xác,có kĩ năng thực hiện tốt một số công việc tự phục vụ, trong sinh hoạt hng ngy.

 -Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe con người, cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt.

 - Nhận biết và tránh những nơi nguy hiểm: các công trình đang xây dựng, nước lũ dâng cao.

 - Biết kêu người lớn giúp đỡ khi gặp khó khăn.

 

doc47 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10799 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẾ SƠN TRƯỜNG MẪU GIÁO QUẾ PHONG ˜˜¯™™ Thời gian: 05 tuần Tháng: 12 năm 2013 Tuần I: NGHỀ NƠNG QUÊ BÉ . 25/10 à29/12/2013 Tuần II: NGHỀ XÂY DỰNG CỦA BA 2/12à 6/12/2013 Tuần III: NGHỀ DỊCH VỤ 9/12à13/12/2013 Tuần IV: NGÀY TLQĐNDVN 16/12à20/12/2013 Tuần V : NGHÊ CHĂM SĨC SÚC KHỎE 23/12à27/12/2013 Lớp: MG nhỡ 3 GV: Đỡ Thị Mỹ Hạnh MỤC TIÊUCHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ I.Phát triển thể chất: - Phát triển các tố chất vận động cho trẻ và các nhĩm cơ hơ hấp thơng qua các bài tập phát triển chung. - Có một số kĩ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: bước qua chướng ngại vật, -Thực hiện vận động theo lời hướng dẫn. - Phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề. - Giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cơ thể cân đối hài hòa. -Phối hợp chân, tay,mắt chính xác,có kĩ năng thực hiện tốt một số công việc tự phục vụ, trong sinh hoạt hàng ngày. -Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe con người, cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt. - Nhận biết và tránh những nơi nguy hiểm: các cơng trình đang xây dựng, nước lũ dâng cao. - Biết kêu người lớn giúp đỡ khi gặp khĩ khăn. II.Phát triển nhận thức: -Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. -Trẻ biết minh họa một số nghề quen thuộc qua hoạt động tạo hình, hát múa,thơ,truyện… -Trẻ đóng vai thể hiện cử chỉ, thái độ, hành động và giao tiếp của một số nghề khác nhau. -Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương một số đặc điểm nổi bật. -Phân loại dụng cụ ,sản phẩm của một số nghề. - Trẻ biết nên sử dụng năng lượng tiết kiệm, và bảo vệ mơi trường sạch đẹp khi tạo ra các sản phẩm của nghề. - Biết được ngày lễ của thầy cơ giáo, và những hoạt động diễn ra trong ngày lễ. -Biết đo và so sánh bằng các đợn vị khác nhau (một số sản phẩm). -Biết tách gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 8 (đồ dùng, dụng cụ,sản phẩm theo nghề) III.Phát triển ngôn ngữ: - Biết kể truyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu đố về chủ đề nghề nghiệp. -Tham gia vào các hoạt động đóng kịch các nội dung trong thơ và truyện. -Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận,nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và truyền thống của địa phương (tên,dụng cụ,sản phẩm,ích lợi..) -Tạo ra các chữ viết đơn giản và các hình có thể nhận dạng mọt số chữ cái trong các từ chỉ nghề nghiệp, dụng cụ,sản phẩm của nghề. IV.Phát triển thẩm mĩ: -Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát. -Vận dụng nhịp nhàng, phù hợp với nhịp điệu bài hát, khả năng sử dụng các loại nhạc cụ khi hát. -Biết chọn lựa và dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc,hình dạng, dường nét để tạo ra sản phẩm của mình và của bạn. -Biết hợp giữa đường nét, màu sắc trong trang trí, bằng các kỹ năng trẻ đã học: vẽ, nặn, xé, dán, tơ màu khơng chởm ra ngồi. -Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. V.Phát triển tình cảm xã hội: -Quý trọng người lao động: biết giữ gìn, tôn trọng thành quả ( sản phẩm) loa động. -Biết thực hiện một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật lệ giao thông. -Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường: Bỏ rác đúng nơi qui định, chăm sóc cây cối và các con vật. -Trẻ ước mơ trở thành nghề nào đó khi lớn và biết hiện tại cần làm gì để thực hiện ước mơ đó. -Biết kể chuyện về một số ngành nghề. - Thực hành chơi ở các gĩc phân vai, rèn trẻ một số kỹ năng sống Nghề chăm sĩc sức khỏe Trẻ biết cơng việc làm của y tá, bác sĩ như: Khám bệnh, chữa bệnh… Nghế dịch vụ -Trẻ biết các ngành dịch vụ như nghề may , làm tĩc -Biết được một số dụng cụ và sản phẩm của nghề dịch vụ. MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ Ngày thành lập quân đội nhân dân - Biết ngày 22/12 là ngày hội của các chú bộ đội. - Cơng việc của chú bộ đội. - Những đồ dùng, tư trang của chú bộ đội. - Ý nghĩa cao cả của nghề bộ đội. - Biết ngày 22/12 là ngày hội của các chú bộ đội. - Cơng việc của chú bộ đội. - Những đồ dùng, tư trang của chú bộ đội. - Ý nghĩa cao cả của nghề bộ đội. Nghề nơng quê bé -Trẻ biết được một số nghề phổ biến ở địa phương: Nghề nơng, -Biết được các sản phẩm của nghề -Thơng qua tìm hiểu về các nghề , trẻ biết yêu mến quý trọng người lao động -Biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của lao động Nghề xây dựng quê bé - Biết tên gọi một số dụng cụ của nghề xây dựng. -Biết được các cơng trình do các cơng nhân xây dựng làm ra. - Biết giữ gìn , tơn trọng sản phẩm lao động MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất Vận động: “chuyển lúa về nhà giúp mẹ”, “”, “chạy nhanh 15m, ném xa”, “Bật sâu”, “Đi và đập bắt bĩng”. TC: “Bắt trước tạo dáng”, “chạy nhanh lấy đúng tranh”, “thi xem ai nhanh” “về đúng nhà”,.. Dinh dưỡng- Sức khỏe: Tập chế biến một số nước uống và thưc ăn đơn giản cĩ lợi cho cơ thể. Thực hành một số kĩ năng giữ vệ sinh. Trị chuyện với trẻ về một số dụng cụ và nơi lao động gây nguy hiểm. Cĩ thĩi quen giữ vệ sinh cá nhân và mơi trường. Phịng tránh đuối nước cho trẻ khi lũ về. Phát triển nhận thức Khám phá khoa học: Nhận biết tên gọi của một số nghề và lợi ích của nĩ. Trị chuyện về một số nghề phổ biến quen thuộc và nghề truyền thống. Phân loại dụng cụ và sản phẩm theo nghề. Biết được các nghề đều quan trọng và cĩ ích cho xã hội. Tốn: Ơn nhận biết mối quen hệ trong phạm vi 3, Cho trẻ chơi các trị chơi học tập, cũng cố kiến thức đã học. NGHỀ NGHIỆP Phát triển thẫm mỹ: Âm nhạc Dạy hát và vận động: “Cháu yêu cơ chú cơng nhân”, “chú bộ đội”, “Lớn lên cháu láy máy cày”, “Cơ giáo miền xuơi”. Tạo hình: “Vẽ cơ bác làm nghề”, “tơ màu đồ dùng nghề”, “kết nan giấy”, “nặn quà tặng chú bộ đội”, “cắt dán sản phẩm ngh Trẻ biết tạo bố cục và phối hợp màu sắc hài hịa khi tạo hình. Biết quý trọng sản phẩm, nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. Phát triển tình cảm xã hội: - Trị chuyện về ước mơ của trẻ “lớn lên cháu thích làm nghề gì?” vì sao con thích. - Thực hành và hành động một số nghề. - Biết quý trọng người lao động và sản phẩm của một số nghề. - Thơng qua các trị chơi đĩng vai: trẻ gĩa thân vào các nghề trong xà hội, kỹ năng ứng xử, giao tiếp trong xã hội. - Thực hành các hoạt động bảo vệ mơi trường: khơng ngắt, bẻ hoa, xả rác nơi cơng cộng, nĩi lớn tiếng chổ đơng người,… Phát triển ngơn ngữ Văn học: - Dạy thơ và truyện: “Bé làm bao nhiêu nghề”, “Ba anh em”, “bàn tay cơ giáo”, “Cây rau của thỏ út”, “Thần sắt”. “Chú bộ đội hành quân trong mưa” - Cho trẻ tạo hình và chơi các trị chơi củng cố nội dung bài. KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh : NGHỀ NƠNG QUÊ BÉ Tuần I : Thực hiện từ ngày 25/ 11 đến 29/11/ 2013 Mục tiêu chủ đề nhánh : 1) Phát triển thể chất : -Rèn luyện sự khéo léo và phát triển cơ tay, cơ chân và tồn thân cho trẻ qua vận động “ chuyền bĩng qua đầu”. -Rèn luyện nhắc nhở trẻ tự lao động tự phục vụ như: Mặc quần áo ấm, mang tất,đội mũ ấm, đeo khẩu trang, rửa tay rửa mặt, ăn uống gọn gàng…Giữ vệ sinh chung trong ăn uống sạch sẽ , bảo vệ cơ thể trong mùa đơng . 2)Phát triển nhận thức : - Trẻ nhận biết tác dụngcủa một số cơng cụ đã làm ra những sản phẩm của nhà nơng . - Trẻ nhận biết được những sản phẩm của nghề nơng - Trẻ cĩ ý thức quý trọng người lao động - Biết 3) Phát triển ngơn ngữ : - Thơng qua cuộc trị chuyện về nghề nơng của bác nơng dân và qua thơ cháu nĩi và trả lời mạch lạc , rõ ràng . 4) Phát triển thẩm mỹ : - Biết nặn, vẽ những cơng cụ những sản phẩm từ nha nơng , biết chọn và tạo ra những sản phẩm đẹp . - biết thể ghiện tình cảm của mình thơng qua các bài hát chủ đề ngành nghề. 5) Phát triển tình cảm – xã hội : - Trẻ biết nghề nơng phải lao động vật va mới cĩ những sản phẩm nuơi sống con người . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Tuần I: Nghề nơng quê bé Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đĩn trẻ trị chuyện §ãn trỴ vµo líp, trỴ tù cÊt ®å dïng. Trß chuyƯn víi trỴ vỊ gia ®×nh trỴ: tªn bè mĐ, anh chÞ em cđa trỴ? Hái trỴ: Bè mĐ lµm nghỊ g×? ë trong nhµ ai lµm viƯc g×? BÐ thÝch lµm g× ë nhµ? Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhận xét Thể dục buổi sáng “Lớn lên cháu lái máy cày” -Trẻ hát và tập theo cơ từng động tác -Tập đúng động tác , nhịp nhàng -Bài hát “Lý con trâu” -Sân tập sạch sẽ , thống -Khởi động đi vịng trịn , kết hợp các kiểu chân +ĐT tay: 2 tay đưa vai dang ngang. +ĐT bụng:2 tay chống hơng quay người sang hai bên. +ĐT chân:2 tay đưa thẳng , khuỵ gối +ĐT bật:bật tại chổ Hoạt động cĩ chủ đích * KPKH Nghề nơng của mẹ * TH: Dụng cụ từ đơi tay bé. *GDÂN: Gọi trâu *VH: Người làm vườn và các con trai * TỐN: Những mối quan hệ của số 3 *THỂ DỤC: Chuyển lúa về nhà giúp mẹ Hoạt động ngồi trời -Kể cho cháu nghe câu chuyện “Sự tích dưa hấu” Cho trẻ quan sát một số sản phẩm nghề nơng -Chơi tự do -Cho trẻ quan sát cây cối xung quanh lớp -Cho trẻ chơi “Bịt mắt bắt dê”. Hoạt động chăm sĩc nuơi dưỡng -Kết hợp , nhắc nhở cơ cấp dưỡng cho trẻ ăn những thực phẩm cĩ nhiều chất dinh dưỡng -Động viên trẻ ăn hết suất ăn của mình Hoạt động gĩc Tên gĩc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Gĩc phân vai +Gia đình + Bán hàng -Thể hiện được vai chơi -Liên kết cấc nhĩm -Thể hiện được vai bác sĩ . y tá -Một số đồ dùng , đồ chơi gia đình - một số sản phẩm của nghề nơng. -Chơi làm ba , mẹ , con -Biêt mời khác mua hàng. Giơi thiệu các sản phẩm của nghề nơng. Gĩc xây dựng -Xây dựng ngơi nhà của bé. Xây vườn rau của mẹ -Biêt tạo mơ hình ngơi nhà -Lắp ghép mơ hình ngơi nhà -Hàng rào , khối hộp nhựa , cây xanh bằng nhựa -Bộ đồ chơi lắp ghép Một số loại rau -Dùng những vật liệu như các khối hộp để xây dựng ngơi nhà cĩ cây xanh , hàng rào -Dùng bộ đồ chơi lắp ghép để lắp ghép ngơi nhà Gĩc học tập Kể một số sản phẩm nghề nơng và quan sát tranh dụng cụ nghề nơng -Trẻ thực hiện theo yêu cầu -Biết được số lượng trong phạm vi 3. Một số sản phẩm nghề nơng. Tranh dụng cụ nghề nơng Hướng dẫn trẻ quan sát . Kể thêm một số sản phẩm ma mẹ mình làm ra Gĩc nghệ thuật Nặn một số dụng cụ nghề nơng.. -Hát , múa , đọc thơ về nghề nơng -Trẻ sử dụng kỷ năng tơ màu để tạo nên sản phẩm -Mạnh dạn tham gia -Mẫu vẽ trên giấy a4, chì màu. -Một số bài hát thơ về nghê nơng -Hướng dẫn trẻ tơ màu những thành viên trong gia đình -Hát múa , đoc thơ những bài về nghê nơng Hoạt động gĩc Tên gĩc Nơi dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiên Gĩc thiên nhiên -Chơi với cát , nước – in bánh -Chăm sĩc cây -Trẻ biết cách chăm sĩc cây -In bánh -Đo lường nước -Cát , nước , thau , lọ , ly -Khuơn in -Cây xanh -Vịi tưới -Cơ hướng dẫn trẻ đo lường cát , nước -Đĩng cát vào khuơn -Hướng dẫn trẻ tưới cây Hoạt động chiều -Cho trẻ vận động nhẹ , ăn quà chiều -Trẻ tập đọc thơ , hát , kể chuyện, múa -Chơi tụ do. -Trẻ chú ý tập hát , tập kể chuyện , múa -Thực hiện đúng theo yê cầu của cơ. -Bài hát , thơ, câu chuyện -Động tác múa -Cơ tổ chức cho trẻ thực hiện -Cơ hướng dẫn trẻ thực hiện Hoat động nêu gương cuối tuần -Cơ cho vài bé nêu cấc tiêu chuẩn Bé ngoan trong tuần -Cơ cho từng tổ đứng lên - Lớp nhận xét bạn nào ngoan , chưa ngoan , vì sao? -Cơ nhận xét lại và cho những bé ngoan cắm cờ. -Động viên những trẻ chưa ngoan cố gắng hơn để được Bé ngoan. -Cơ kiểm tra ơ cờ của mỗi tổ và cho cắm cờ tổ. -Thứ 6 cuối tuần , cơ kiểm tra ơ cờ và cho cháu nhận phiếu Bé ngoan. -Lồng ghép những bài hát , thơ để giáo dục trẻ. Tổ trưởng chuyên mơn Giáo viên Đỗ Thị Mỹ Hạnh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ngày tháng năm 2013) Chủ đề nhánh: NGHỀ NƠNG QUÊ BÉ KPKH: NGHỀ NƠNG CỦA MẸ 1. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết một số dụng cụ nghề nơng. Và sản phẩm nghề nơng. - Cháu biết yêu quí , biết bảo vệ một số sản phẩm nghề nơng. 2. Chuẩn bị: a. Khơng gian tổ chức: Trong phịng b. Đồ dùng: tranh về nghê nơng 3. Tiến hành tổ chức hoạt động cĩ chủ đích: Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 -Cho trẻ chơi trị chơi “gieo hạt” - Đàm thoại về trị chơi. - Đàm thoại về nghề của mẹ -Giới thiệu về nghề nơng - Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về tranh. + Cĩ nhận xét gì về bức tranh? +Trong tranh cĩ những gì? + Bác nơng dân đang làm gì? + Ngồi bác nơng dân cịn cĩ cái gì? + Để đền đáp cơng lao của bác thì những sản phẩm nào bác đã làm ra? - Cơ tĩm tắt lại bài học: Trong tranh nĩi về bác nơng dân đang cày ruộng chuẩn bị sạ lúa và bác đã sử dụng một số dụn cụ như cày, con trâu, cuốc,...và bác làm ra một số sản phẩm như lúa, rau,... - Cho trẻ kể một số sản phẩm do ba mẹ làm ra. Trị chơi : -Trị chơi 1: “Chuyển lúa về nhà” Cơ phổ biến luật chơi - Trẻ chơi -Trị chơi 2: “Tìm dụng cụ giúp bác nơng dân” - Cơ phổ biến luật chơi.-Trẻ chơi - Củng cố. -Giáo dục. - Kết thúc hát và vận động bài “Lớn lên cháu lái máy cày”. -Trẻ chơi Trẻ trả lời theo suy nghĩ -Trẻ nêu Trẻ chơi II/ Đánh giá: 1. Đánh giá kết quả đạt đươc sau khi tổ chức các hoạt động: - Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... - Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Đánh giá trẻ sau ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ngày tháng năm 2013) Chủ đề nhánh: NGHỀ NƠNG QUÊ BÉ TẠO HÌNH: DỤNG CỤ TỪ ĐƠI TAY BÉ 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết sử dụng các kĩ năng : Lăn dọc, xoay trịn , ấn bẹp, đã học để nặn được 1-2 đồ dùng hoặc sản phẩm của nghề nơng . -Khi nặn biết sáng tạo khéo léo. 2. Chuẩn bị: a. Khơng gian tổ chức: Trong phịng b. Đồ dùng: Đất nặn, bảng con. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động cĩ chủ đích: Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 -Cho trẻ nghe hát và vận động bài “Tía má em” - Đàm thoại về bài hát. - Dẫn dắt vào hoạt động Cho trẻ xem mơ hình một số dụng cụ nghề nơng. -Đàm thoại về mơ hình. Cho trẻ nĩi về sở thích nặn dụng cụ gì? -Cơ giới thiệu một số mẫu nặn . - Cơ hướng dẫn cách nặn. - Cho trẻ nhắc lại cáh nặn. - Cho trẻ về bàn thực hiện. - Cơ quan sát hướng dẫn sửa sai. - Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm. -Cơ nhận xét lại. -Giáo dục. - Kết thúc hát và vận động bài “Lớn lên cháu lái máy cày”. -Trẻ chơi Trẻ trả lời theo suy nghĩ -Trẻ nêu II/ Đánh giá: 1. Đánh giá kết quả đạt đươc sau khi tổ chức các hoạt động: - Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... - Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Đánh giá trẻ sau ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ngày tháng năm 2013) Chủ đề nhánh: NGHỀ NƠNG QUÊ BÉ VĂN HỌC: ĐI BỪA (Thơ) 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả. - Hiểu nội dung bái thơ. -Trả lời được một số câu hỏi đơn giản. 2. Chuẩn bị: a. Khơng gian tổ chức: Trong phịng b. Đồ dùng: hình ảnh bài thơ. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động cĩ chủ đích: Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 -Cho trẻ nghe hát và vận động bài “Tía má em” - Đàm thoại về bài hát. - Dẫn dắt vào hoạt động: Cĩ một bài thơ nĩi về cơng việc của nhà nơng và bé đã giúp đỡ mẹ dắt trâu. -Cơ đọccho trẻ nghe thơ lần 1 -Cơ đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 2 kết hợp xem mơ hình. - Cơ đọc trích dẫn kết hợp giảng giải nội dung từng đoạn. *Tổ chức đàm thoại: -Bài thơ cĩ tên là gì? Của tác giả nào? -Trong bài thơ nĩi về diều gì? - Bé đã giúp mẹ những cơng việc gì? - Mẹ bừa đất để làm gì? - Qua bài thơ khuyên chúng ta điều gì? Trị chơi: “Bạn nào tinh mắt” -Cơ phổ biến luật chơi Chuẩn bị mỗi đội một bức tranh cĩ nhiều hình vẽ vế các nghề yêu cầu trẻ lên chọn và khoanh trịn nghề nơng và dụng cụ nghề nơng Cho trẻ đĩng các vai trẻ thích, cơ la ngươig dẫn chuyện. - Cơ nhận xét. -Giáo dục,củng cố. -Trẻ chơi Trẻ trả lời theo suy nghĩ -Trẻ nêu II/ Đánh giá: 1. Đánh giá kết quả đạt đươc sau khi tổ chức các hoạt động: - Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... - Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Đánh giá trẻ sau ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ngày tháng năm 2013) Chủ đề nhánh: NGHỀ NƠNG QUÊ BÉ LQVT: NHỮNG MỐI QUAN HỆ CỦA SỐ 3 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 3.So sánh 2 nhĩm trong phạm vi 3 -Biết cách chia 2 đối tượng thành 2 phần . -Tham gia chơi tốt trị chơi để biết thêm bớt phân chia trong phạm vi 3 . 2. Chuẩn bị: a. Khơng gian tổ chức: Trong phịng b. Đồ dùng: 1 số đồ dùng và sản phẩm của nghề nơng như:Cuốc, liềm, xẻng,búa cĩ cán ngắn dài, màu sắc khác nhau. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động cĩ chủ đích: Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 -Cho trẻ nghe hát và vận động bài “Tía má em” - Đàm thoại qua bài hát. - Ơn bài cũ dạy bài mới. -Bằng lời dẫn dắt cơ giới thiệu gắn 3 cái cuốc.Hỏi cĩ bao nhiêu cái cuốc? -Cơ gắn tiếp 2 cái liềm -Cơ cho trẻ đếm -Cho trẻ so sánh cuốc và liềm nhĩm nào nhiều hơn? Nhĩm nào ít hơn? -Muốn 2 nhĩm bằng nhau và đều bằng 3 ta làm thế nào?(Thêm một cái liềm) -Cơ thêm vào cho trẻ đếm.So sánh 2 nhĩm . -Cơ bớt đi nhĩm liềm cịn lại nhĩm cuốc .(Cơ bớt 1 cái cuốc) hỏi : Cịn lại bao nhiêu cái cuốc ? Sau đĩ thêm vào cái cuốc dài cán. Hỏi cơ cĩ tất cả bao nhiêu cái cuốc? -Trong số lượng 3 này được chia ra làm 2 nhĩm (1 cuốc cán ngắn 2 cuốc cán dài) gộp chung lại là 3. -Tiếp theo cơ gắn 2 cái xẻng màu đà và 1 cái xẻng màu trắng. Gộp chung lại là mấy? -Ở 2 nhĩm này nếu chia tiếp thì kết quả 2 nhĩm cũng giống nhau.Vậy trong phạm vi 3 cĩ mấy cách chia? (2cách chia) Cho trẻ nĩi 2 cách chia đĩ ? *Tổ chức trị chơi. -Trị chơi 1: Thi xem ai nhanh . +Cách chơi: Cơ cĩ nhiều loại đồ dùng và sản phẩm của nghề nơng .Khi cĩ hiệu lệnh 3 tổ thi đua gắn 2 nhĩm đồ dùng sản phẩm .Nhưng sao cho 2 đồ dùng, sản phẩm gộp chung lại với nhau cĩ số lượng là 3.Chọn số gắn vào 2 nhĩm. Ví dụ: 2 cái liềm ,1 cái cuốc gộp lại là3.Gắn số 2 và 1 dưới 2 nhĩm . -Trẻ chơi Trẻ trả lời theo suy nghĩ -Trẻ nêu Trẻ chơi II/ Đánh giá: 1. Đánh giá kết quả đạt đươc sau khi tổ chức các hoạt động: - Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... - Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Đánh giá trẻ sau ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ngày tháng năm 2013) Chủ đề nhánh: NGHỀ NƠNG QUÊ BÉ THỂ DỤC: CHUYỂN LÚA VỀ NHÀ GIÚP MẸ 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết thực hiện chuyền bĩng đúng kỹ thuật. - Rèn luyện kỹ năng giữ thăng bằng. -Trẻ tập đều tập đúng các động tác của bài tập ptc -Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học. 2. Chuẩn bị: a. Khơng gian tổ chức: Trong phịng b. Đồ dùng: bĩng 3. Tiến hành tổ chức hoạt động cĩ chủ đích: Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 -Cho nghe hát “Gọi trâu” kết hợp đi kiểu chân,chạy nhanh, chạy chậm, đi thường _ Sau đĩ chuyển 3 hàng ngang *Bài tập phát triển chung: TV: Tay đưa lên cao xuống vai. BL: Chân đứng rộng bằng vai, hai tay chống hơng quay người sang hai bên. Chân: Hai tay thẳng về trước khuỵu gối. Bật: bật tách chân. Khép chân. Cho chuyển hai hàng ngang đối diện nhau *Vận động cơ bản: Gíơi thiệu vận động “Chuyển lúa về nhà giúp mẹ”. -Cơ tập mẫu lần 1 -Cơ tập mẫu lần 2 kiết hợp giải thích: Đứng thẳng một hàng, bạn đầu hàng cầm bĩng bằng hai bàn tay sau đĩ đưa thẳng về trước đưa lên trên ra sau bạn phía sau cũng bắt bĩng bằng hai tay tương tự đưa lên trên ra sau cho bạn tiép theo. Cho các cháu khá xung phong tập Lần lượt cho lớp lên tập ( mỗi lần một tổ Cơ chú ý sửa sai cho trẻ Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở khơng khí * Trò chơi vận đợng “Đội nào nhanh” Chchuẩn bị hai đợi, mỡi đợi mợt rở bĩng, yêu cầu trẻ bật bị qua cổng lên chọn và chạy về bỏ vào rổ của mình. N - Nhận xét sau khi chơi. - Củng cớ, giáo dục -Trẻ chơi Trẻ trả lời theo suy nghĩ -Trẻ nêu Trẻ chơi II/ Đánh giá: 1. Đánh giá kết quả đạt đươc sau khi tổ chức các hoạt động: - Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... - Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Đánh giá trẻ sau ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: NGHỀ XÂY DỰNG Tuần thứ II : Thực hiện từ ngày 2/12 - 6/12/2012 Mục tiêu chủ đề nhánh: 1/Phát triển thể chất: -Rèn luyện sự phát triển cơ tay qua vận động “Những con đường zích zắc” -Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo thơng qua trị chơi “Thi xem ai nhanh” -Biết làm tốt một số cơng việc tự phục vụ trong sinh hoat hằng ngày 2/Phát triển nhận thức: -Trẻ biết một số dụng cụ và đồ dùng của chú cơng nhân. - Biết được một số cơng trình do các cơ chú cơng nhân làm ra. -Biết ích lợi của nghề , yêu quý sản phẩm làm ra của các cơ chú cơng nhân làm ra. Nhận biết nhĩm đối tượng cĩ số lượng 3 thơng qua các trị chơi.. 3/Phát triển ngơn ngữ: -Kể tên một số đồ dùng và nguyên liệu cần cho nghề xây dựng. -Hiểu nội dung và thuộc bài thơ “Chiếc cầu mới”. 4/Phát triển tình cảm –xã hội: -Biết yêu quí ,kính trọng các cơ chú cơng nhân. -Biết tiết kiệm và bảo vệ các sản phẩm lao động. 5/Phát triển thẩm mĩ -Hát và vận động theo nhạc “Cháu yêu cơ chú cơng nhân.” -Rèn luyện kĩ năng vẽ thơng qua hoạt động tạo hình. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Tuần II: Nghề xây dụng của ba Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đĩn trẻ trị chuyện -Cho trẻ xem tranh ảnh nghề nơng, thợ xây, …. -Cùng trẻ trị chuyện về nội dung của chủ đề -Cho trẻ chơi tự do? Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhận xét Thể dục buổi sáng “Cháu yêu cơ chú cơng nhân” -Trẻ hát và tập theo cơ từng động tác -Tập đúng động tác , nhịp nhàng -Bài hát -Sân tập sạch sẽ , thống -Khởi động đi vịng trịn , kết hợp các kiểu chân +ĐT tay: 2 tay đưa cao dang ngang. +ĐT bụng:2 tay chống hơng quay người sang hai bên. +Đ

File đính kèm:

  • docbai 5 truong mam nom.doc