Giáo án mẫu giáo lớp ghép 3, 4, 5

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

+5 tuổi: Trẻ biết cách chạy nhanh kết hợp nhẹ nhàng giữa tay và chân

 + 4 tuổi, 3 tuổi: Trẻ chạy nhanh 18m trong khoảng thời gian ngắn nhất

2, Kỹ năng:

+ 5 tuổi: Rèn kỹ năng chạy nhanh cho trẻ

 +4 tuổi, 3 tuổi : rèn kĩ năng chaỵ nhanh cho trẻ

3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để tăng cường sức khỏe

II. Chuẩn bị:

- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.

- cờ

III. Hướng dẫn thực hiện.

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 14805 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp ghép 3, 4, 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THỂ DỤC Chủ điểm lớn: Bản Thân Chủ điểm nhỏ: Tôi là ai Tên đề tài: VĐCB: Chạy 18 m trong khoảng 10 giây TCVĐ: Chạy tiếp cờ Ngày dạy: Thứ hai, ngày 17/9/2012. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: +5 tuổi: Trẻ biết cách chạy nhanh kết hợp nhẹ nhàng giữa tay và chân + 4 tuổi, 3 tuổi: Trẻ chạy nhanh 18m trong khoảng thời gian ngắn nhất 2, Kỹ năng: + 5 tuổi: Rèn kỹ năng chạy nhanh cho trẻ +4 tuổi, 3 tuổi : rèn kĩ năng chaỵ nhanh cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để tăng cường sức khỏe II. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. - cờ III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu ra sân vừa đi vừa hát bài: Đoàn tàu nhỏ xíu. - Cho trẻ thực hiện các kiểu đi bằng gót chân, bàn chân, má chân, chạy :chạy nhanh, chạy chậm HĐ2: Trọng động a. BTPTC: * Động tác tay 1: Tay đưa ngang gập khủy trước ngực * Động tác chân 2: Đứng đưa một chân ra trước, lên cao. * Động tác bụng 1: Quay người sang bên 90 * Động tác bật 2: Bật dạng chân, khép chân. b. VĐCB.Truyền bắt bóng qua đầu . Cô cho trẻ xếp thành hai hàng dọc. - Cô giới thiệu tên vận động: Chạy 18 m trong khoảng 10 giây - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. - Cô làm mẫu lần hai và phân tích động tác: Cô đứng dưới vạch xuất phát ki có hiệu lệnh chuẩn bị hai tay chống xuống đất chân hơi khụy khi có hiệu lện chạy cô chạy thạt nhanh về đích trong khoảng 1o giây * Trẻ thực hiện: - Cô cho hai trẻ khá lên làm mẫu. - Cô cho cả lớp thực hiện lần lượt. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô động viên khuyến khích trẻ tập. c. TCVĐ: Chạy tiếp cờ - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chạy tiếp cờ - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. - Trẻ chơi. - Cô động viên và khuyến khích trẻ chơi. 3. Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện 1lần x nhịp - Trẻ thực hiện 2lần x 8nhịp. - Trẻ thực hiện 1lần x 8nhịp. - Trẻ thực hiện 1lần x 8 nhịp - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Hai trẻ lên thực hiện. - Trẻ thực hiện lần lượt - Trẻ lắng nghe và trẻ chơi. -Trẻ đi nhẹ nhành GIÁO ÁN Khám phá KH-XH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chủ điểm: Bản thân CĐN: Tôi là ai Tên đề tài: : Làm quen một số đồ dùng cá nhân của trẻ( dép , mũ , Bàn chải đánh răng , khăn mặt, chậu) Ngày dạy: Thứ hai, ngày 17/9 /2012 I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: + 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng cá nhân của trẻ +3, 4 tuổi: Trẻ nhớ tên gọi và công dụng của một số đồ dùng cá nhân của trẻ 2. Kỹ năng: + 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, trả lời câu hỏi và phát triển ngôn ngữ cho trẻ + 3,4 tuổi: rèn kĩ năng quan sát và trả lời câu hỏi cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng cá nhân của trẻ II. Chuẩn bị: Một số đồ dùng cá nhân của trẻ ( mũ, dép ,khăn mặt ,chậu, bàn trải đánh răng) Tranh lô tô III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “ Vì sao mèo rửa mặt -Trò chuyện theo nội dung bài hát. - Trò chuyện về chủ điểm. - Giáo dục: giữ gìn và bảo vệ những đồ dùng cá nhân của mình HĐ2: Quan sát và đàm thoại. *Giới thiệu bài: - Cô dùng thủ thuật đẻ giới thiệu : Khăn mặt -Trẻ phát âm theo nhiều hình thức. -Đàm thoại về chiếc khăn mặt -Khăn mặt màu gì? -Khăn mặt làm bằng chất liệu gì? -Khăn mặt dùng để làm gì? -Sau khi rửa mặt xong chúng mình làm gì? -Cô chốt lại -Cô giới thiệu Đôi dép, mũ, bàn chải đánh răng tương tự. * HĐ 3: Đàm thoại sau quan sát. - Chúng mình vừa làm quen với những đồ dùng gì? - Đồ dùng đó là của ai? Ngoài ra chúng mìn còn có những đồ dùng cá nhân nào nữa HĐ 4: TCCC. TC1 : Thi ai nhanh. - Cô giới thiệu tên các trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi, HĐ 5: Kết thúc Cho trẻ đọc bài thơ: chiếc bóng - Cả lớp hát -2-3 trẻ. - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Rửa mặt ạ -Giặt sạch và phơi khăn - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi. -Tre đọc thơ GIÁO ÁN TẠO HÌNH Chủ điểm lớn :Bản Thân Chủ điểm nhỏ: Tôi là ai Tên đề tài: - 5 tuổi: Nặn bánh sinh nhật - 3, 4 tuổi: nặn bánh sinh nhật Ngày dạy: Thứ ba, ngày 18 /9/2012. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: + 5 tuổi: Trẻ biết cách lăn tròn ấn dẹt tạo thành chiếc bánh +3,4 tuổi: Trẻ biết nhào đất, lăn tròn 2. Kỹ năng + 5 tuổi: Rèn kỹ nhào đất, kĩ năng lăn tròn ấn dẹt. +3,4 tuổi: rèn kĩ năng nhào đất kĩ năng lăn tròn 3. Thái độ: Trẻ có những hiểu biết về bản thân và có cách tự phục vụ bản thân II. Chuẩn bị: - Bánh mẫu của cô - Đất nặn III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Trò chuyện. - Cô cho trẻ hát bài hát “ Mừng sinh nhật” - Chúng mình vừa hát bài hát gì? -Bài hát nói về điều gì?. - Trò chuyện về chủ điểm. - Giáo dục: Trẻ biết về ngày sinh nhật và có những niềm vui trong cuộc sống 2: Nội dung. * Giới thiệu bài - cô giới thiệu Chiếc bánh sinh nhật - Cô có bánh gì đây? - Cô giới thiệu về chiếc bánh -Chiếc bánh có đặc điểm gì?? -Bánh được làm như thé nào? -Có cái gì được cắm lên bánh ? -Chúng mình có muốn làm được chiếc bánh thật đẹp để tạng ban Trang nhân ngày sinh nhật củ bạn ấy không? -Muốn làm được chúng mình hãy quan sát cô nặn mẫu nhé: cô lấy một ít đất nặn cô nhào đất cho thật nhuyễn và lăn tròn sau đó để đất xuống bảng con dùng longd bàn tay úp xuống và ấn cho đất dẹt cô được một tầng bánh, lăn tiếp như vậy ta được tấn thứ hai. Cô lăn dài đất tạo thành những cây nến * Trẻ thực hiện. - Cô hỏi trẻ cách nhào, lăn đất. - Cô cho trẻ nặn, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ. * Trưng bày sản phẩm. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Cô cho trẻ tự giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn. - Cô nhận xét chung. 3. Kết thúc. - Cho trẻ mang bánh tặng bạn - Cả lớp hát - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - 2- 3 trẻ lên nhận xét bài. GIÁO ÁN Toán Chủ đề: Bản thân CĐN: Tôi Là ai Tên đề tài: + 5 tuổi: Ôn số lượng 5, nhận biết chữ số 5. +3,4 tuổi: Đếm đến 5 Ngày dạy: Thứ Tư, 11/9/2012. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức + 5 tuổi: Trẻ biết đếm, nhận biết và phát âm đúng chữ số 4. + 3,4 tuổi: Trẻ biết đêm đến 5 2. Kỹ năng: + 5 tuổi: Rèn kỹ năng đếm , phát âm đúng chữ số 5. + 3,4 tuổi: rèn kĩ năng đếm cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm học và biết tự chăm sóc bản thân II. Chuẩn bị: - Thẻ số. III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Trò chuyện. - Cô cho trẻ hát bài “Đường và chân “ - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Trò chuyện về chủ điểm. - Giáo dục: Trẻ biết tự chăm sóc bản thân 2: Nội dung. * Ôn số lượng cũ. - Cô cho trẻ lên đếm và tìm số lượng dố dùng trong lớp: 2 cái khăn mặt, 3 cái áo , 4 cái chậu. * Nhận biết chữ số 5. - Cô gắn 5 chiếc áo và 4 cái quần lên bảng. - Cô cho trẻ đếm số quần và số áo. - Hai nhóm như thế nào? - Nhóm nào nhiều hơn? - Nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn là mấy? - Muốn hai nhóm bằng nhau ta phải làm như thế nào? - Cô cho trẻ đếm lại hai nhóm. - Hai nhóm như thế nào? - Bằng nhau và đều bằng mấy? * Cô giới thiệu số 5. - Cô phát âm mẫu. - Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức ( cả lớp tổ, nhóm, cá nhân) - Cô giới thiệu cấu tạo số 5. - Cô cho 1 trẻ nhắc lại cầu tạo. * Trẻ thực hiện. - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng. - Cô cho trẻ xếp 5 quyển vở - Cô cho trẻ xếp 4 cái bút. - Cô trẻ đếm số quần và số áo - Hai nhóm như thế nào? - Nhóm nào nhiều hơn? - Nhiều hơn là mấy? - Muốn hai nhóm bằng nhau phải làm thế nào? - Cô cho trẻ đếm hai nhóm và gắn thẻ số tương ứng. - Trẻ đếm ( cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). * Trò chơi củng cố. - TC 1: Tìm về đúng nhà. + Cô giới thiệu tên các trò chơi. + Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. + Cô cho trẻ chơi. + Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Kết thúc.- Trẻ đọc thơ: chiếc bóng - Cả lớp hát - Trẻ đàm thoại về nội dung bài hát và chủ điểm. - Trẻ quan sát. - Trẻ đếm. - Hai nhóm không bằng nhau. - nhóm vở nhiều hơn. - Nhiều hơn là một. - Thêm một vào nhóm bút. - Trẻ đếm và gắn thẻ số - Trẻ lắng nghe. - Một, hai trẻ nhắc lại cấu tạo. - Trẻ phát âm. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. Trẻ chơi. - Trẻ đọc thơ. GIÁO ÁN ÂM NHẠC Chủ điểm lớn: Bản thân. CĐN: Tôi là ai Tên đề tài: DH: Đường và chân NH:Ru con TC: Bao nhiêu bạn hát Ngày dạy: Thứ tư 19/9 /2012. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: +5 tuổi :Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát. +4 tuổi, 3 tuổi: Trẻ biết tên bài hát , tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và hát cùng cô 2. Kỹ năng: +5 tuổi: Rèn kỹ hát đúng giai điệu và phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ, chơi trò chơi cho trẻ. +4 tuổi, 3 tuổi: Rèn kỹ hát đúng giai điệu và phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu qúy , bảo vệ trường lớp học II. Chuẩn bị: - Bài hát; - Trò chơi. III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Trò chuyện. - Cô cho trẻ đọc thơ bài “Chiếc bóng”. - Trò chuyện theo nội dung bài thơ -Trò chuyện theo chủ điểm - Giáo dục: Trẻ biết tự chăn sóc bản thân 2.Nội dung * DH: Đường và chân Của nhạc sĩ : - Cô hát lần 1. * Giảng nội dung : Bài hát nói sự gắn bó thân thiết giữa đường và chân, đường và chân không thể tách rời - Cô hát lần 2. kết hợp động tác minh họa. * Cô dạy trẻ hát. - Cô cho trẻ hát theo nhiều hình thức. + Cả lớp. + Tổ, nhóm ( tích hợp toán). + Cá nhân. + Cả lớp. - Cô sửa sai cho trẻ * Nghe hát “Ru con” - Cô giới thiệu tên bài hát : Ru con Của nhạc sĩ: - Cô hát lần 1. + Giảng nội dung bài hát - Cô hát lần hai kết hợp động tác. * Trò chơi :Bao nhiêu bạn hát - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. - Trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Kết thúc. - Cho trẻ ra rửa tay - Cả lớp đọc thơ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi - trẻ rưa tay GIÁO ÁN VĂN HỌC Chủ điểm lớn: Bản Thân CĐN: Tôi là ai Tên đề tài: Thơ Chiếc bóng ( tiết chưa tt) Ngày dạy: Thứ Năm 20/92012. I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: +5 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ. +3,4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả, đọc thuộc thơ 2.Kỹ năng : +5 tuổi : Rèn kỹ năng ghi nhớ, đoc thuộc thơ cho trẻ. +Rèn kĩ năng ghi nhớ, đọc thơ cùng cô 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết tự chăn sóc bản thân. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Trò chuyện. - Cô cho trẻ hát bài “Đường và chân”. - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Trò chuyện về chủ điểm. - Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và tự phục vụ bản thân 2: Nội dung. * Cô giới thiệu tên bài thơ Chiếc bóng, tác giả Phạm Thanh Quang * Cô đọc thơ lần 1. * Cô đọc thơ lần hai kết hợp chỉ tranh - Giảng nội dung : bài thơ nói đến một bạn nhỏ vào một buổi trưa hè nóng nực đã nhìn thấy đàn kiến đang xây tổ bé thương đàn kiến nên đã lấy mình làm bóng râm che mát cho đàn đàn kiến đến lúc về nhà bé định để chiếc bóng lại nhưng chiếc bóng thật xấu không làm theo lời cuả bé *Giảng trích dẫn: Bài thơ gồm hai đoạn + Đoạn 1: Bé nhìn thấy đàn kiến đang xây tổ giữa trưa hè nóng nực + Đoạn 2: Tình cảm của bé đối với đàn kiến * Giảng từ khó : “Chiếc bóng” có nghĩa là hình ảnh ảo của bản thân mình nó thường xuất hiện khi mình đi dưới trời nắng *Đàm thoại - Chúng mình vùa nghe cô giáo đọc bài thơ gì ? - Bài thơ do ai sáng tác ? - Bài thơ nói về ai ? - Bạn nhỏ đã nhìn thấy gì ? - ki nhìn thấy đàn kiến bé đã làm như thế nào ? - Ai đang chờ bé ở nhà ? - Khi về nhà bé đã đinh làm gì ? - Ý định củ bé có thành không và vì sao ? * Giáo dục : trẻ biết về bản thân và có tấm lòng tốt bụng * Dạy trẻ đọc thơ. - Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức + Cả lớp. + Tổ, nhóm ( tích hợp toán). + Cá nhân. + Cả lớp. - Cô sửa sai cho trẻ. 3. Kết thúc. - Cô cho trẻ quan sát bóng của mình - Cả lớp đọc thơ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ -Trẻ quan sát GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI Chủ điểm lớn: Bản Thân CĐN: Tôi là ai Tên đề tài: Làm quen với chữ cái a , ă, â Ngày dạy: Thứ 6, ngày 21/9/2012. I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: +5 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a ,ă ,â. +4 tuổi, 3 tuổi: Trẻ phát âm đúng chữ cái theo cô 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng phát âm chính xác chữ cái a, ă, â 3 Thái độ : Giáo dục yêu quý chăm sóc bản thân II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ. - Thẻ chữ rời. - Trò chơi. III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Trò chuyện. - Cô cho trẻ hát bài hát “Mời bạn ăn” - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Giáo dục: Trẻ yêu quý trường lớp. 2: Nội dung. * Làm quen với chữ a. - Cô giới thiệu tranh “ chải tóc” - Cô treo tranh. - Cô cho trẻ đàm thoại về bức tranh. - Cô giới thiệu chữ ghép và so sách với từ trong tranh. - Cô giới thiệu chữ a viết thường: Là một nét cong tròn bên trái nối liền một nét móc ở bên phải - Cô phát âm mẫu. - Cô cho trẻ phát âm bằng nhiều hình thức (cả lớp, tổ nhóm, cá nhân). - Cô sửa sai cho trẻ. - Cô giới thiệu chữ a in thường. * Làm quen với chữ ă - Cô giới thiệu tranh Khăn mặt. - Giới thiệu tương tự như chữ a. * Làm quen với chữ â. - Cô giới thiệu tranh tất chân. - Giới thiệu tương tự. * So sánh. - So sánh chữ a - ă + Chữ a và chữ ă khác nhau như thế nào. + Chữ a và chữ ăgiống nhau như thế nào. - So sánh chữ a – ă. + Chữ a và chữ ă khác nhau như thế nào. + Chữ a và chữ ă giống nhau như thế nào. * Trò chơi. - TC1: Tìm đúng chữ cái theo yêu cầu của cô. - TC2: Thi xem ai nhanh. + Cô giới thiệu tên các trò chơi, cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Kết thúc. - Cô cho trẻ đọc thơ chiếc bóng. - Cả lớp hát - Trẻ quan sát. - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ so sánh - Trẻ chơi. - Cả lớp đọc thơ.

File đính kèm:

  • docgiao an mam non lop ghep 3 4 5 tuoi.doc