Giáo án Mĩ thuật 1 tuần 1 đến 12

Mĩ thuật

Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi.

I/ Mục tiêu.

 - Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

 - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.

II/ Chuẩn bị.

*Giáo viên:

 - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.( Vui chơi sân trường, ngày lễ, công viên.)

*Học sinh:

 - Vở tập vẽ lớp 1, sưu tầm một số tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung vui chơi.

 

doc52 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 1 tuần 1 đến 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Buổi sáng. Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006. Mĩ thuật Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi. I/ Mục tiêu. - Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.( Vui chơi sân trường, ngày lễ, công viên.) *Học sinh: - Vở tập vẽ lớp 1, sưu tầm một số tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung vui chơi. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới. *Hoạt động 1: Giới thiệu tranh. “Đua thuyền” của Đoàn Trọng Thắng. - GV. Tranh vẽ những hình ảnh gì? *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh. * Tìm hiểu nội dung tranh vẽ. - GV. Tranh vẽ hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? - GV. Hoạt động này được diễn ra ở đâu? Vào dịp nào? Vì sao em biết? * Tìm hiểu màu sắc trong tranh. - GV Trong tranh có những màu sắc nào? - GVTranh vẽ mấy đội đua thuyền? Tại sao em biết? * Tìm hiểu cách vẽ. - GV Nét vẽ của bạn tự nhiên. - GV Bạn có dùng thước kẻ không? - GV Hình dáng người trong tranh như thế nào? * GV Nét vẽ trong tranh tự nhiên, khoẻ và rõ ràng, bố cục cân đối, màu sắc trong sáng. Đây là một bức tranh đẹp. *Hoạt động 3: Tóm tắt, kết luận. - GV hệ thống lại nội dung bài học. - GV cho HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh vừa xem. - GV Em thích tranh vẽ ở điểm nào? *Hoạt động 4: Nhận xét, kết luận. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây dựng bài. - GV Dặn dò: Về nhà quan sát kỹ tranh “Bể bơi ngày hè”của Thiên Vân. + HS. quan sát tranh trong vở tập vẽ 1. + HS. tranh vẽ cảnh đua thuyền. + HS. hình ảnh các bạn đang đua thuyền là chính. Hình ảnh phụ là lá cờ, nước. + HS. hoạt động này diễn ra trên sông nước, vào dịp lễ hội. + Em biết vì trong tranh có cờ lễ hội. + HS. xanh lá cây, xanh lam, đỏ, đen, vàng, tím… + HS. có 4 đội đua thuyền. Vì mỗi đội có màu áo khác nhau. + HS. bạn không dùng thước kẻ. + HS. hình dáng người bạn vẽ sinh động không giống nhau. + HS suy nghĩ và tự trả lời. + HS về nhà chuẩn bị cho giờ học Mĩ thuật Mĩ thuật BS Giới thiệu vở tập vẽ, đồ dùng học vẽ I/ Mục tiêu. - HS nhận biết được một số đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn mĩ thuật. - HS biết tác dụng của các đồ dùng đó. - HS nhận biết tốt các màu trong hộp màu. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Chuẩn bị tất cả đồ dùng học môn mĩ thuật: VTV 1, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ ( sáp màu, dạ màu ) để làm mẫu. *Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: *Hoạt động 1: GV giới thiệu các đồ dùng học tập. - T. giới thiệu từng dụng cụ học tập. + Vở tập vẽ. ( 1 bài có 2 phần: phần 1 giới thiệu nội dung bài mới; phần 2 đóng khung là để HS thực hành vẽ vào trong đó.) + Bút chì để vẽ hình. + Thước kẻ. ( chỉ dùng trong khi vẽ bài trang trí). + Tẩy dùng để xoá những hình vẽ sai. + Màu vẽ dùng để vẽ màu vào hình cho tranh vẽ đẹp hơn. + H. nhận biết từng loại dụng cụ dùng để học môn mĩ thuật. *Hoạt động 2: Nhận biết màu sắc. - T. cho HS nhận biết từng màu trong hộp màu. + H. nhận biết tốt các màu: Đỏ, vàng, lam, xanh lục, xanh lá mạ, hồng, da cam… *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - T. nhận xét giờ học. - T. dặn dò: + H. về nhà mua đầy đủ đồ dùng học tập nói chung và môn mĩ thuật nói riêng. ( Tiết 2) Thủ công Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa, dụng cụ thủ công. I/ Mục tiêu. - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Các loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công để làm mẫu. *Học sinh: - Chuẩn bị tương tự như giáo viên. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: *Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa. - T. giới thiệu cho HS giấy thì mỏng, bìa thì cứng. VD: quyển sách. + H. quan sát và nhận biết tốt. *Hoạt động 2: Giới thiệu đồ dùng, dụng cụ thủ công. - Thước kẻ. - Bút chì. - Giấy màu. - Kéo. - Hồ dán. * T. kiểm tra ĐD học môn Thủ công của HS. + H. quan sát và biết tác dụng của từng loại đồ dùng. *Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò. - T. y/c HS nhắc lại các dụng cụ học môn Thủ công. - T. nhắc những HS nào chưa có thì mua cho đủ để học tốt môn Thủ công. - T. nhận xét tinh thần học tập của HS. + H. nhắc lại. * Dặn dò: - HS về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu Thủ công và dụng cụ học tập cho bài sau. (Tiết 3) Sinh hoạt tập thể * Hướng dẫn an toàn giao thông. Múa hát tập thể – Bài hát ở mẫu giáo. I/ Mục tiêu. - HS biết chơi các trò chơi an toàn, tránh những hành động gây nguy hiểm. - HS múa hát tập thể – Bài hát ở mẫu giáo ( Tạm biệt búp bê). III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới. *Hoạt động 1: Hướng dẫn an toàn giao thông. - T. khi cành cây gẫy chúng ta phải làm gì? - T. chơi bóng trên vỉa hè, lòng đường có nguy hiểm không? Vì sao? - T. chốt lại: Lòng đường, vỉa hè là nơi xe cộ, người qua lại, chúng ta không được chơi hay đá bóng… - T. gọi HS nêu một số trò chơi an toàn, bổ ích và một số trò chơi nguy hiểm không nên chơi. - T. khi đi trên đường chúng ta phải đi vào bên nào? - T. nếu đi bộ chúng ta phải đi như thế nào thì đúng? - T. muốn sang đường em phải làm như thế nào? - T. tín hiệu đèn xanh, vàng, đỏ báo hiệu gì? + H. tránh xa. + H. có nguy hiểm. Vì bóng sẽ lăn vào người đi xe gây tai nạn hoặc bị xe đâm vào. + 3- 5 HS trả lời. + H. đi vào bên phải của đường. + H. đi lên vỉa hè. + H. phải quan sát kỹ và xin đường. + H. đèn xanh được đi; đèn vàng dừng lại; đèn đỏ dừng lại không được đi. *Hoạt động 2: Múa hát tập thể. - T. cho HS hát và múa phụ hoạ bài hát: Tạm biệt búp bê. + H. tham gia múa hát tập thể sôi nổi, hào hứng. *Hoạt động 3: Củng cố. - T. dặn HS đi lại đúng quy định và chơi những trò chơi an toàn, tránh những trò chơi hành động nguy hiểm. Tuần 2 Buổi sáng. Thứ ba, ngày 12 tháng 9 năm 2006. Mĩ thuật Bài 2: Vẽ nét thẳng I/ Mục tiêu. - Giúp HS nhận biết được các loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết vẽ các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Một số hình ảnh vẽ các nét thẳng, một số hình minh hoạ. *Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - T. Giờ trước các em được xem tranh gì? Của ai? Vẽ bằng chất liệu gì? - T. yêu cầu HS nhận xét bạn trả lời. B. Bài mới. *Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng. - T. Những nét thẳng này được vẽ bằng tay hay dùng bằng thước để kẻ? - T. giới thiệu từng nét và vẽ trực tiếp lên bảng. - T. cho HS liên hệ thực tế. *Hoạt động 2: T. Hướng dẫn HS cách vẽ. - T. hướng dẫn vẽ trên bảng và y/c HS nêu cách vẽ? - T. Kết hợp các nét và vẽ thành hình đơn giản. T. y/c HS nhận biết. *Hoạt động 3: HS thực hành vẽ. - T. Gợi ý giúp HS tìm ra cách vẽ. * Vẽ cây, nhà, hàng rào. * Vẽ thuyền, biển, núi… -T. Động viên, khuyến khích HS vẽ bài. *Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét. - T. trưng bày một số bài vẽ của HS và cùng HS nhận xét bài đẹp và chưa đẹp. - T. chấm điểm và tuyên dương HS vẽ đẹp. - T. nhận xét tiết học. - T. Dặn dò. + HS. xem tranh: “ Đua thuyền” của Đoàn Trọng Thắng. Tranh “ Bể bơi ngày hè” của Thiên Vân vẽ bằng màu sáp và dạ màu. + HS quan sát ĐDTQ. + HS. những nét này được vẽ bằng tay. + HS nhận biết từng nét vẽ. * Nét dọc. * Nét ngang. * Nét nghiêng. * Nét gấp khúc. + HS lấy VD: cạnh bàn, bảng… + HS. nêu cách vẽ. * Nét dọc: vẽ từ trên xuống. * Nét ngang: vẽ từ trái sang phải. * Nét nghiêng: vẽ từ trên xuống. * Nét gấp khúc: vẽ từ dưới lên, từ trên xuống. + HS nhận biết hình núi vẽ bằng nét gấp khúc; hình nước vẽ bằng nét ngang. + Hình cây vẽ bằng nét nghiêng. + Hình đất vẽ bằng nét nghiêng. + HS. thực hành vẽ một tranh theo ý thích có các nét thẳng và tô màu theo ý thích. + HS quan sát bài vẽ của bạn và nhận xét bài đẹp và chưa đẹp. + HS về nhà chuẩn bị bài 3: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản. Buổi chiều. ( Dạy lớp 1A1). ( Tiết 1) Mĩ thuật * Xem tranh thiếu nhi vui chơi Tranh: “ Bể bơi ngày hè” của Thiên Vân. I/ Mục tiêu. - HS tiếp tục tìm hiểu nội dung, màu sắc, hình ảnh trong tranh:Bể bơi ngày hè. - HS cảm nhận thấy vẻ đẹp của tranh thiếu nhi vui chơi. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Sưu tầm thêm một số tranh thiếu nhi. *Học sinh: - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi có nội dung vui chơi, vở tập vẽ 1. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ. - T. giờ trước các em được xem tranh gì? của ai? Vẽ bằng chất liệu gì? - T. gọi HS nhận xét bạn trả lời. + H.suy nghĩ và trả lời. + H. nhận xét. B. Bài mới. *Hoạt động 1: Giới thiệu tranh: “Bể bơi ngày hè” của Thiên Vân. - T. cho HS xem tranh. + H. quan sát kĩ tranh. *Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét tranh. a/ Tìm hiểu nội dung tranh. - T. tranh vẽ nội dung gì? - T. em hãy nêu hình ảnh chính? - T. hình ảnh phụ là những hoạt động nào? - T. hoạt động này diễn ra ở đâu? Vào mùa nào? b/ Tìm hiểu bố cục cách vẽ. - T. em hãy nêu các hoạt động trên bờ? Hoạt động dưới nước? - T. các dáng người vẽ giống hay khác nhau? - T. bố cục tranh vẽ như thế nào? c/ Tìm hiểu màu sắc. - T. bạn Thiên Vân dùng những màu nào để vẽ? - T. màu nào được bạn dùng nhiều nhất? Màu sắc đó cho ta cảm giác gì? - T. tranh của bạn được vẽ bằng chất liệu gì? + H. bể bơi ngày hè. + H. các bạn đang bơi trong bể. + H. cảnh trên bờ, các bạn ngồi nghỉ, chơi, mua kem. + H. hoạt động này diễn ra ở bể bơi, vào mùa hè. + H. trả lời. + H. các dáng người khác nhau. + H. bố cục tranh chặt chẽ, hình vẽ sinh động. + H. trả lời. + H. màu xanh nước biển được bạn sử dụng nhiều nhất vì màu xanh cho ta cảm giác mát dịu trong những ngày hè. + H. chất liệu sáp màu và dạ màu. *Hoạt động 3: Tóm tắt, kết luận. - T. em hãy nêu những điểm mà em thích trong tranh? - T. kết luận: Đây là bức tranh đẹp cách vẽ ngây thơ, màu sắc tươi mát, bố cục tranh hài hoà. + H. cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi và thích được xem tranh. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - T. nhận xét giờ học. * Dặn dò. HS về nhà chuẩn bị trước bài 2. Vẽ nét thẳng. ( Tiết 2) Thủ công Bài 2: Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. ( Tiết 1) I/ Mục tiêu. - HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - HS xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Giấy trắng, hồ dán. *Học sinh: - Giấy thủ công, vở để dán sản phẩm. - Bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - T. cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi. - Những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật, hình tam giác? - T. yêu cầu HS nhận xét bạn trả lời. + H. nêu tên một số đồ vật có dạng hình chữ nhật: (cửa ra vào, cửa sổ, quyển sách, thân nhà…) hình tam giác: (Mái nhà, nón, cái ô…). *Hoạt động 2: T. hướng dẫn mẫu. a/ Vẽ và xé dán hình chữ nhật. - T. làm mẫu: hình chữ nhật chiều dài 12 ô, chiều ngắn 6 ô. - Đánh dấu 4 góc bằng bút chì sau đó kẻ và xé theo đường chì đó. b/ Vẽ và xé dán hình tam giác. - T. vẽ và xé mẫu sau đó hướng dẫn HS vẽ hình tam giác cạnh dài 8 ô hai cạnh ngắn 4 ô. - Đáh dấu ba điểm (chia 8 ô ra hai phần bằng nhau, đánh dấu đỉnh h. tam giác mỗi bên 4 ô). c/ Dán hình. - T. hướng dẫn HS lấy hồ dán miết đều hồ ( dán ít hồ không để hồ ra vở). Đặt ướm hình cân đối sau đó dán miết hình cho phẳng. Lấy khăn lau sạch keo trên tay. + H. quan sát T. làm mẫu và thực hành làm trên giấy nháp. *Hoạt động 3: HS thực hành. - T. đi quan sát, hướng dẫn HS thực hành xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. + H. thực hành vẽ, xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác bằng giấy nháp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - T. trưng bày một số sản phẩm của HS. - T. gợi ý cho HS nhận xét sản phẩm đẹp và chưa đẹp. - T. nhận xét cụ thể và chấm điểm. - T. tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau. + HS. quan sát. + HS tự nhận ra bài sản phẩm và chưa đẹp. *Dặn dò: - HS về chuẩn bị giấy thủ công, vở thủ công hoặc vở để dán sản phẩm. ( Tiết 3) Sinh hoạt sao * Sinh hoạt sao – Múa hát tập thể. Chủ đề: Học sinh ngoan. I/ Mục tiêu. - HS sinh hoạt sao nhi đồng theo chủ đề: Người học sinh ngoan. - HS học một số bài múa hát tập thể sân trường: Bài hát: Đội ta lớn lên cùng đất nước; Kỷ nguyên xanh. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: *Hoạt động 1: Sinh hoạt sao. - T. phân lớp thành 4 sao. + Sao chăm chỉ. + Sao chăm ngoan. + Sao đoàn kết. + Sao vui vẻ. - Theo em thế nào là một học sinh ngoan? - T. nêu một số điều cần thiết của người HS ngoan. + H. chia làm 4 sao mỗi sao 8 HS. + H. cử một sao trưởng có ý thức tốt, học tập tốt. + H. ngoan lễ phép, kính trọng ông, bà, bố mẹ và người lớn, biết giúp đỡ gia đình, bạn và mọi người xung quanh, chăm học, chăm làm. + H. ngoan biết nghe lời thầy cô giáo, trật nghe cô giảng bài, có ý thức nề nếp tốt. *Hoạt động 2: Múa hát tập thể. - T. hướng dẫn HS múa từng động tác của hai bài múa hát tập thể do Thành đoàn quy định. - T. cho HS từng nhóm lên bảng tập và chỉnh sửa các động tác múa sai. + H. hào hứng tham gia múa hát tập thể. *Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò. - T. nhận xét giờ học. - HS thực hiện tốt chủ đề: Người học sinh ngoan. Tuần 3 Khối 1. Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006. Mĩ thuật Bài 3: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản. I/ Mục tiêu. - Giúp HS nhận biết 3 màu cơ bản; Đỏ, vàng, lam. - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình, không vẽ chờm màu ra ngoài hình vẽ. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Một số hình ảnh, tranh vẽ có 3 màu cơ bản. - Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam. - Bài vẽ của HS năm trước. *Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - T. giới thiệu 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam. - Quả cà chua chín màu gì? - Bông hoa cúc có màu gì? - Cái mũ lưỡi trai có màu gì? - T. cho HS nhận xét và chỉnh màu đúng. - Em hãy kể tên một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam. * T. kết luận: - Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. - T. nêu khái niệm màu cơ bản: 3 màu cơ bản có thể pha ra rất nhiều màu khác nhau nhưng các màu khác không pha ra được 3 màu cơ bản. + H. trả lời: màu đỏ. + H. màu vàng. + H. màu xanh lam. + H. nhận xét. + H. kể tên: màu đỏ; ông mặt trời… Màu vàng; tường nhà… Màu xanh lam; đám mây… + H. nắm được khái niêm màu cơ bản ( màu gốc). *Hoạt động 2: Cách vẽ. - H2,3,4 là hình vẽ gì? - T. hướng dẫn vẽ mẫu trên bảng một hình. - T. y/c HS nêu cách vẽ màu vào từng hình. + H.2; vẽ cờ đỏ sao vàng. + H.3; vẽ quả soài. + H.4; xẽ ngọn núi. + H. trả lời. *Hoạt động 3: HS thực hành. - T. cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước. - T. y/c HS nêu yêu cầu bài tập? - T. h/d gợi ý giúp HS thực hành làm bài tốt. + H. quan sát, nhận biết cách vẽ màu đẹp. + H. dùng đúng 3 màu; đỏ, vàng, lam để tô vào hình có sẵn. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - T. trưng bày một số bài vẽ của HS. - T. gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp. - T. nhận xét cụ thể và chấm điểm. - T. tuyên dương những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau. + HS. quan sát. + HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp. *Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 4: Vẽ hình tam giác. Buổi chiều: Dạy lớp 1A1. ( Tiết 1) Mĩ thuật * Luyện vẽ nét thẳng. I/ Mục tiêu. - HS sử dụng thành thạo các nét thẳng để vẽ tranh và vẽ đẹp. - HS luyện vẽ tranh có nét thẳng và vẽ màu đẹp. II/ Chuẩn bị. - GV,HS chuẩn bị đồ dùng như tiết chính khoá buổi sáng. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài về nhà. - T. y/c HS nêu các nét thẳng? - T. gọi HS nhận xét bạn trả lời. + H. nêu 4 loại nét thẳng đã học. + H. nhận xét. 2. Bài mới. *Hoạt động 1: Giới thiệu một số tranh vẽ bằng nét thẳng. - Tranh 1: Vẽ cảnh biển. - Tranh 2: Vẽ phong cảnh nông thôn. - T. y/c HS nêu các nét được vẽ trong tranh? - T. kết luận. Từ nét thẳng ta có thể vẽ được nhiều hình và nhiều bức tranh khác nhau. + H. quan sát tranh. - Tranh 1: Núi vẽ bằng nét gấp khúc. * Nước vẽ bằng nét ngang. * Thuyền, cánh buồm vẽ bằng nét ngang và nét dọc. - Tranh 2: Nhà, cây, con đường dùng bằng nét ngang, nét nghiêng, nét dọc… *Hoạt động 2: Chọn đề tài. - T. gợi ý cho HS chọn một số đề tài đơn giản, dễ vẽ. * Vẽ phong cảnh: nhà, cửa, cây cối, vườn hoa. * Vẽ đồi núi, trời mây, thuyền, biển. + H. liên hệ với thực tế và nêu một số hình ảnh được vẽ bằng nét thẳng. *Hoạt động 3: Thực hành. - T. đi quan sát, gợi ý, động viên giúp HS vẽ bài tốt và tô màu đẹp. + H. thực hành vẽ tranh với hình ảnh phong phú, màu sắc trong sáng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - T. trưng bày một số bài vẽ của HS. - T. gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp. - T. nhận xét cụ thể và chấm điểm. - T. tuyên dương những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau. + HS. quan sát. + HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp. *Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 3: ( Tiết 2) Thủ công Bài 2: Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. ( Tiết 2) I/ Mục tiêu. - HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - HS xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Giấy trắng, hồ dán. *Học sinh: - Giấy thủ công, vở để dán sản phẩm. - Bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - T. cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi. - Những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật, hình tam giác? - T. yêu cầu HS nhận xét bạn trả lời. + H. nêu tên một số đồ vật có dạng hình chữ nhật: (cửa ra vào, cửa sổ, quyển sách, thân nhà…) hình tam giác: (Mái nhà, nón, cái ô…). *Hoạt động 2: Cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Em hãy nêu cách vẽ, xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác? - Dán các hình như thế nào cho đẹp? + H. trả lời: ( như bài 2; tiết1 ) + H. trả lời. *Hoạt động 3: HS thực hành. - T. Cho HS thực hành trên giấy thủ công. - T. đi theo dõi gợi ý giúp HS làm bài tốt. + H. thực hành xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác bằng giấy thủ công và dán vào vở thủ công. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - T. trưng bày một số sản phẩm của HS. - T. gợi ý cho HS nhận xét sản phẩm đẹp và chưa đẹp. - T. nhận xét cụ thể và chấm điểm. - T. tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau. + HS. quan sát. + HS tự nhận ra bài sản phẩm và chưa đẹp. *Dặn dò: - HS về chuẩn bị giấy thủ công, vở thủ công hoặc vở để dán sản phẩm. (Tiết 3) Sinh hoạt tập thể * Sinh hoạt sao – Múa hát tập thể. I/ Mục tiêu. - HS sinh hoạt sao chủ đề Người học sinh ngoan. - HS múa hát tập thể bài: Đội ta lớn lên cùng đất nước; Kỷ nguyên xanh. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu. *Hoạt động 1: Sinh hoạt sao theo chủ đề: Người học sinh ngoan. - T. y/c sao trưởng các sao lên báo cáo kết quả học tập của các sao trong tuần 2. - T. nhận xét các sao. - T. tuyên dương những người học sinh ngoan, lễ phép, chăm chỉ học tập. - T. nhắc nhở những học sinh chưa ngoan. - Em hãy cho biết thế nào là người học sinh ngoan? + H. sao trưởng lên báo cáo điểm giỏi của sao mình và báo cáo ai là học sinh ngoan, ai là học sinh chưa ngoan. + H. Cả lớp vỗ tay tuyên dương. + H. trả lời. *Hoạt động 2: Múa hát tập thể. - T. cho HS học hát bài ; Đội ta lớn lên cùng đất nước; Kỷ nguyên xanh.( do Thành Đoàn quy định). - T. h/d HS múa từng động tác theo nhịp của bài hát. - T. khuyến khích HS biểu diễn nơi công cộng. + H. tập hát từng câu. + H. tập múa. + H. vừa hát vừa múa. *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - T. nhận xét giờ học và giao nhiệm vụ cho các sao. Tuần 4 Buổi sáng. Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2006 Mĩ thuật Bài 4: Vẽ hình tam giác. Dạy 1A3(tiết 4) sáng thứ 5 dạy 1A1 ( tiết 1) 1A2( tiết 4) I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh: + Nhận biết được hình tam giác. + Biết cách vẽ hình tam giác. + Từ hình tam giác có thể vẽ được một số hình khác. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - SGV, tranh ở bộ ĐDDH. - Một số tranh ảnh vẽ hình tam giác. - Sưu tầm thêm một số tranh vẽ hình tam giác của HS lớp trước. *Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ. - Có mấy màu cơ bản (màu chính) ? Là những màu nào? - T. gọi HS nhận xét bạn trả lời. + H. có 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam. + H. nhận xét. B. Bài mới. *Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác. - Hình 1 vẽ gì? - T. y/c HS quan sát tranh vẽ “Ngôi nhà của em”. - Tranh vẽ những hình ảnh nào? vẽ bằng những hình gì? + H. vẽ nón, eke, mái nhà. + H. quan sát tranh trong vở tập vẽ 1. + H. vẽ hình cánh buồm, dãy núi, con cá. Vẽ bằng hình tam giác. *Hoạt động 2: Cách vẽ hình tam giác. - T.vẽ mẫu trên bảng y/c HS quan sát kỹ. - Vẽ hình tam giác gồm mấy nét? Là những nét nào mà em đã được học? - T. y/c HS tự nêu cách vẽ hình tam giác. - T. cho nêu một số hình ảnh được vẽ từ hình tam giác. + H. quan sát T. h/d trên bảng. + H. nêu cách vẽ hình tam giác. - Vẽ hình tam giác gồm 3 nét. - Nét nghiêng vẽ từ trên xuống.(2 nét) - Nét ngang vẽ từ trái sang phải. + H. cái ô, ngọn núi… *Hoạt động 3: Thực hành. - T. cho HS xem tranh vẽ của HS năm trước. - T. đi từng bàn gợi ý, động viên khuyến khích HS vẽ bài. - T. gợi ý giúp HS sử dụng màu tươi sáng. + H. xem tranh và tham khảo cách sắp xếp bố cục, màu sắc tranh vẽ. + H. thực hành ghép các hình ảnh T. h/d tạo thành bức tranh cảnh biển và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - T. trưng bày một số bài vẽ của HS. - T. gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp. - T. chấm điểm.tuyên dương những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau. + HS. quan sát. + HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp. *Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 5: Vẽ nét cong. Buổi chiều: (Dạy lớp 1A1.) ( Tiết 1) Mĩ thuật * Luyện tập: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản. I/ Mục tiêu. - Giúp HS nhận biết 3 màu cơ bản; Đỏ, vàng, lam. - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình, không vẽ chờm màu ra ngoài hình vẽ. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Một số hình ảnh, tranh vẽ có 3 màu cơ bản. - Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam. - Bài vẽ của HS năm trước. *Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ. - Ba màu cơ bản là những màu nào? - Tranh vẽ: Em và con mèo có những màu nào? - T. cho HS nhận xét bạn trả lời. -T. nhận xét, chấm điểm. + H. 3 màu: Đỏ, vàng, lam. + H. kể tên những màu có trong tranh; lam, xanh lá cây, đỏ, vàng, da cam, tím, đen, trắng. B. Bài mới. *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - T. cho HS xem tranh hoa quả. - Tranh vẽ những hoa, quả gì? - Quả cà chua có màu gì? Núm màu gì? - Quả lê màu gì? - Bông hoa màu gì? + H. kể tên những bông hoa và quả có trong tranh. + H. cà chua chín màu đỏ, chưa chín màu xanh, núm màu đen. + H. quả lê màu vàng. + H. hoa màu đỏ. *Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - Vẽ hai quả và một bông hoa mà em thích rồi vẽ màu. - Em hãy nêu cách vẽ màu đẹp? + H. tự vẽ hình 2 loại quả và 1 bông hoa. + H. không vẽ màu chờm ra ngoài hình vẽ. Vẽ màu đều không để lại vết trắng. *Hoạt động 3: Thực hành. - T. cho HS xem tranh vẽ của HS năm trước. - T. đi từng bàn gợi ý, động viên khuyến khích HS vẽ bài. T. gợi ý cụ thể cho những HS còn lúng túng giúp các em hoàn thành bài vẽ. + H. xem tranh và tham khảo cách vẽ hình hoa, quả, màu sắc tranh vẽ. + H. thực hành vẽ màu vào các hình hoa quả vừa vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - T. trưng bày một số bài vẽ của HS. - T. gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp. - T. nhận xét cụ thể và chấm điểm. - T. tuyên dương những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau. + HS. quan sát. + HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp. *Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 5: Vẽ nét cong. ( Tiết 2) Thủ công Bài 3: Xé dán hình vuông, hình tròn. ( Tiết 2) I/ Mục tiêu. - HS làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình vuông, hình tròn. - HS xé, được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Bài mẫu xé, dán hình vuông, hình tròn. - Giấy màu thủ công, giấy trắng, hồ dán. *Học sinh: - Giấy thủ công, vở để dán sản phẩm. - Bút chì, thước kẻ, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - T. cho HS xem bài mẫu và h/d để HS nhận biết tốt 2 hình. - Em tìm một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn? + H. quan sát, nhận biết. + H. hình vuông; viên gạch hoa, hộp phấn…Hình tròng; nón, cốc, ông mặt trời… *Hoạt động 2: Cách vẽ và xé hình vuông, hình tròn. a. Vẽ và xé dán hình vuông. - T. h/d và làm mẫu các thao tác vẽ, xé hình vuông. (mỗi cạnh 8 ô). - Đánh dấu các điểm và vẽ rồi xé từng cạnh (như xé hình chữ nhật.) b. Vẽ và xé hình tròn. - T. h/d và làm mẫu đán

File đính kèm:

  • docGiao an mi thuat 1.doc