Giáo án Mĩ thuật 8

BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ QUẠT GIẤY

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

 - HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.

 - HS biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.

 - HS trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.

II. Chuẩn bị:

 1. Đồ dùng dạy - học

 Giáo viên

 - Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau.

 - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy.

 - Bài vẽ.

 Học sinh

 - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu.

 - SGK.

 

doc51 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6628 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ QUẠT GIẤY Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. - HS biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy. - HS trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau. - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy. - Bài vẽ. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 2. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV hỏi GV tóm lược GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV minh hoạ GV minh hoạ GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Bài 1: Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Quạt giấy là loại quạt như thế nào? - Hình dáng chung của quạt? - Bố cục hình vẽ như thế nào? => Quạt giấy được làm bằng nan tre và bồi giấy hai mặt, có dáng nửa hình tròn. - Hãy nêu công dụng của quạt giấy? => Dùng trong đời sống hằng ngày, dùng trong biểu diễn nghệ thuật, dùng để trang trí. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí quạt giấy. Cách tạo dáng: Vẽ hai nửa đường tròn đồng tâm có kích thước và bán kính khác nhau. Vẽ nan quạt. Cách trang trí: trang trí đối xứng và không đối xứng. Phác các mảng trang trí. Vẽ các hoạ tiết vào mảng. Vẽ màu. - Mời một em lên tạo dáng cái quạt. - * Hoạt động 3: Học sinh làm bài HS trang trí một quạt giấy có bán kính 12cm và 4cm. Tìm hình mảng trang trí. Tìm hoạ tiết phù hợp với các hình mảng. Tìm màu theo ý thích. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Treo tranh theo tổ. Nhận xét tranh: - Tranh nào đẹp? Vì sao? Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài 2 HS lắng nghe HS ghi tên bài HS trả lời HS lắng nghe HS trả lời HS quan sát HS quan sát HS theo dõi HS thực hành HS trình bày Tuần 2 Tiết 2 BÀI 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê – thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam. - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo - Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật, Mĩ thuật thời Lê sơ, … 2. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. - Bộ ĐDDH MT 8 - Sưu tầm ảnh về chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, … Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thuyết trình, … III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV thuyết trình GV hướng dẫn GV tổ chức nhóm GV nhận xét GV hỏi GV tóm lược GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Bài 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về MT thời Lê (từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện và chặt chẽ. Thời kì này tuy có bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo và văn hoá Trung Hoa nhưng mĩ thuật Việt Nam vẫn đạt những đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc dân tộc. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Lê Mĩ thuật thời Lê vừa kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lý – Trần, những loại hình nghệ thuật mĩ thuật thời Lê: nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí, nghệ thuật gốm. - Thảo luận về nghệ thuật kiến trúc có những công trình nào? Thảo luận các tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí? Thảo luận cách tạo dáng, hoạ tiết và chất liệu của gốm? => Kiến trúc: Kiến trúc cung đình: cung điện và lăng miếu còn lại không nhiều, song căn cứ vào các bệ cột, các bật thềm và sử sách ghi chép lại cũng thấy được quy mô to lớn và đẹp đẽ của kiến trúc kinh thành thời Lê. Kiến trúc tôn giáo: Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), … Điêu khắc: Các pho tượng người, lân, ngựa, voi,… được tạc bằng đá kích thước đều nhỏ, thể hiện nghệ thuật dân gian. - Em còn biết gì chất liệu khác của tượng? Chạm khắc trang trí: chủ yếu là để phục vụ các công trình kiến trúc, làm cho các công trình đó đẹp hơn, lộng lẫy hơn. Thời Lê, chạm khắc trang trí còn được sử dụng trên các tấm bia đá - Các hình được chạm khắc như thế nào? Phần nào nhô lên? - Vậy theo em các bức chạm khắc này có nội dung đề tài không? Giải thích ý nghĩa một bức chạm khắc. Nghệ thuật gốm: Chất liệu, hoạ tiết và hình dáng. - Theo em đặc điểm của mĩ thuật thời Lê như thế nào? => Đặc điểm mĩ thuật thời Lê có nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Hãy kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê? - Hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí tiêu biểu thời Lê? - Gốm thời Lê có những đặc điểm gì khác với gốm thời Lý – Trần? Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài 3 HS lắng nghe HS ghi bài HS lắng nghe HS quan sát HS thảo luận HS trình bày HS trả lời HS lắng nghe HS nhận xét Tuần 3 Tiết 3 BÀI 5: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê. - HS biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo - Báo, tạp chí nghiên cứu về một số công trình MT thời Lê. 2. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài giảng. - Bộ ĐDDH MT 8 - SGK Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thuyết trình, … III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giải thích GV hỏi GV tóm lược GV tóm ý GV tổ chức nhóm thảo luận GV nhận xét, tóm lược GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Ở bài trước đã học về sơ lược về mĩ thuật thời Lê. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê. Bài 5: Thường thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê - Kiến trúc thời bấy giờ có các ngôi chùa, chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những ngôi chùa đẹp và có bề dày lịch sử, nghệ thuật. Đó là chùa Keo. - Thế các em biết chùa Keo ở đâu ? - Em biết gì về chùa Keo? => Chùa Keo (tên chữ là Thần Quang Tự) tỉnh Thái Bình.gắn với tên tuổi của các nhà sư Dương Không Lộ và Từ Đạo Hạnh thời Lý. Chùa được xây dựng từ thời Lý (1061) bên cạnh biển. Năm 1611 bị lụt lớn nên được dời về vị trí ngày nay. Chùa rộng khoảng 58000m2 với 21 công trình gồm 154 gian. Hiện nay chùa còn 17 công trình với 128 gian. Bắt đầu từ Tam quan, đến một ao rộng, qua sân cỏ vào khu vực chính của chùa. Chùa được xây dựng theo thứ tự các công trình kiến trúc nối tiếp nhau trên đường trục: tam quan nội(khu tam bảo thờ Phật, nhà giá roi và khu điện thờ Thánh), cuối cùng là gác chuông. Về nghệ thuật: Đó là Gác chuông. Gác chuông chùa Keo điển hình cho kiến trúc gỗ cao tầng (4 tầng, cao gần 12m). Ba tầng mái trên theo lối chồng diêm, dưới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28 cụm lớn tạo thành những dàn cánh tay đỡ mái. Gác chuông chùa Keo xứng đáng là công trình kiến trúc nổi tiếng của nền nghệ thuật cổ Việt Nam: các tầng mái uống cong thanh thoát, vừa đẹp vừa trang nghiêm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm điêu khắc + Hoạt động 3: tìm hiểu hình tượng con rồng trên bia đá. Thảo luận nhóm: - Tượng Phật có tên là gì? Cấu trúc của tượng như thế nào? - Nghệ thuật của tượng qua những chi tiết nào? - Kể vài chi tiết về hình tượng con rồng trong chạm khắc trang trí? - Hình tượng con rồng có ý nghĩa gì? => Nói chung nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc trang trí sử dụng đường nét hoạ tiết điêu luyện hơn. Đó là nét văn hoá tạo hình Việt Nam phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Trò chơi giải đáp ô chữ kiến thức xoay quanh bài học. Nhận xét ý thức học tập. Dặn: Chuẩn bị bài sau. HS lắng nghe HS ghi bài HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe HS thảo luận HS trình bày Tuần 4 Tiết 4 BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - HS tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh theo ý thích. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Hình vẽ chậu cảnh được phóng to. - Bộ ĐDDH MT 8 - Một số bài vẽ trang trí chậu cảnh. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 2. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thuyết trình, … III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu tranh GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV hỏi GV minh hoạ GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Chậu cảnh là để trồng cây, ngoài việc trồng cây chậu cảnh còn có thể dùng trang trí tạo thẩm mĩ cho không gian nhà hoặc công trình nào đó. Bài học này sẽ tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Bài 4: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét Chậu cảnh được dùng trong trang trí nội, ngoại thất. - Hình dáng chậu cảnh như thế nào? - Kể tên các bộ phận của chậu cảnh? - Hoạ tiết được trang trí ở đâu trên chậu cảnh? - Hoạ tiết và màu sắc được sử dụng như thế nào? => Chậu cảnh có nhiều hình dáng khác nhau (to, nhỏ,…). Cách sắp xếp hoạ tiết xung quanh chậu, hoạ tiết màu sắc đơn giản, nhẹ nhàng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí Tạo dáng: Hình thành hình chậu. Trang trí: Làm cho chậu cảnh đẹp. - Theo em tạo dáng là vẽ gì trước? Các bước tạo dáng: B1: Phác khung hình chung và đường trục để tìm dáng chậu cảnh. B2: Tìm tỉ lệ các phần (miệng, cổ, thân, …) và vẽ hình dáng chậu. B3: Hoàn thành hình dáng chậu. Cách trang trí: B4: Sắp xếp hoạ tiết vào thân, cổ sắp xếp xen kẽ, đăng đối, theo mảng. B5: Vẽ màu (màu hoạ tiết, màu nền cùng họ tong sec tong) - Em hãy kể các bước tạo dáng và trang trí chậu cảnh. * Hoạt động 3: HS làm bài HS tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. Chú ý: Tìm khung hình chậu trong khuôn khổ trang giấy. sắp xếp hoạ tiết thuận mắt, màu sắc đừng quá loè lẹc. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Bài nào trang trí chậu cảnh đẹp? - Bài nào hoà sắc đẹp? - Qua bài vẽ này em học được gì? Dặn: Chuẩn bị bài sau. HS lắng nghe HS ghi bảng HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS trả lời HS theo dõi HS thực hành HS trình bày Tuần 5 Tiết 5 BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS biết cách bố cục một dòng chữ. - HS trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí. - HS nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Phóng to một số khẩu hiệu trong SGK. - Hình minh hoạ hướng dẫn. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 2. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. * Tích hợp: 5 điều Bác Hồ dạy 1_ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào …… Bảo vệ môi trường: Xanh sạch đẹp III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu tranh GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV minh hoạ GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Trong lớp các em thấy những câu gì? Đó là khẩu hiệu. Bài 6: Vẽ trang trí Trình bày khẩu hiệu * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Những câu khẩu hiệu mà em biết? - Nội dung khẩu hiệu là gì? - Cách sắp xếp câu khẩu hiệu? - Kiểu chữ như thế nào? - Màu chữ và màu nền ra sao? => Nội dung khẩu hiệu là tuyên truyền, cổ động. Khẩu hiệu là một câu ngắn gọn được sắp xếp cân đối, kiểu chữ dễ đọc và màu sắc phù hợp nội dung. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trình bày khẩu hiệu Dựa theo nội dung của khẩu hiệu mà ta sắp xếp bố cục chữ, hình. B1: Sắp xếp chữ thành dòng (cách ngắt dòng) phù hợp nội dung. B2: Ứơc lượng khuôn khổ của dòng chữ (chiều cao, chiều ngang) B3: Vẽ phác khoảng cách các con chữ. B4: Phác nét chữ, kẻ chữ. B5: Vẽ màu. (vẽ màu nền trước hoặc ngược lại, vẽ đều) * Hoạt động 3: Học sinh làm bài HS kẻ khẩu hiệu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, tuỳ chọn trong các khuôn khổ 10 x 30cm hoặc 20 x 30cm hay 20 x 20cm. Chú ý: Cách sắp xếp dòng chữ, ngắt dòng phù hợp nội dung, khoảng cách các con chữ. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Treo tranh theo tổ. Nhận xét tranh: - Bố cục, kiểu chữ, màu sắc? - Nêu ích lợi khẩu hiệu trong cuộc sống? Xếp loại tranh,nhận xét chung khen ngợi HS Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài HS lắng nghe HS ghi bài HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS theo dõi HS thực hành HS trình bày Ngày ………………………… Ban Giám Hiệu (ký duyệt) Ngày ………………………… Tổ Trưởng (ký duyệt) Tuần 6 Tiết 6 BÀI 7: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ) (Tiết 1 – Vẽ hình) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS biết được cách trình bày mẫu như thế nào là hợp lí. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Hình gợi ý cách vẽ. - Chuẩn bị 2,3 vật mẫu. - Tranh tĩnh vật. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 2. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thuyết trình, … III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu mẫu GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV minh hoạ GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Vẽ tĩnh vật là gì? Bài 7: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật (lọ và quả) vẽ hình * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Mẫu vẽ là gì? - Hình dáng từng vật mẫu và hình dáng chung của hai vật mẫu? - Vậy là đã bố cục chưa? Như thế nào là bố cục đẹp? - Nhận xét độ đậm nhạt của mẫu? => Bố cục đẹp là vật nhỏ đặt trước và lệch qua một bên, khoảng cách trước sau tạo không gian, và nhìn tổng quát mẫu so sánh về tỉ lệ về đậm nhạt. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình (dựng hình) Các bước dựng hình (luôn quan sát mẫu) B1: Ước lượng chiều cao, chiều ngang của hai vật mẫu tìm tỉ lệ chung B2: Vẽ phác hình lọ và quả vào trang giấy cho cân đối. B3: Ước lượng tỉ lệ các bộ phận bằng các nét thẳng mờ (miệng, cổ, vị trí quả …) B4: Vẽ chi tiết. (hoàn chỉnh hình theo mẫu) * Hoạt động 3: HS làm bài HS vẽ tĩnh vật lọ và quả (vẽ hình) Chú ý: Luôn quan sát mẫu, sắp xếp hình hợp lí trang giấy. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Hình vẽ và khoảng trống của trang giấy(vừa, thuận mắt hay mất cân đối) - Nhận xét bài vẽ so với mẫu. Dặn: Chuẩn bị bài sau. HS trả lời HS ghi bài HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS theo dõi HS thực hành HS trình bày Tuần 7 Tiết 7 BÀI 8: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ) (tiết 2 – Vẽ màu) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS vẽ được hình và màu gần giống mẫu. - HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Hình gợi ý cách vẽ màu. - Tranh tĩnh vật màu. - Vật mẫu. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thuyết trình, … III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu mẫu GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV minh hoạ GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Bài trước các em đã dựng hình bài tĩnh vật lọ và quả, hôm nay sẽ vẽ màu trên bài hình trước. Bài 8: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật lọ và quả - vẽ màu * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Màu sắc chính của mẫu lọ và quả? - Lọ, quả màu gì? - Màu đậm, nhạt của lọ và quả như thế nào? - Vậy màu sắc giữa các vật như thế nào? - Màu nền có ảnh hưởng đến mẫu? => Các vật đặt cạnh nhau, màu sắc sẽ có ảnh hưởng qua lại, cần vẽ màu có đậm nhạt để tạo không gian cho tranh * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. Quan sát mẫu tìm độ đậm nhạt. B1: Phác các mảng hình (đậm nhạt) B2: Xác định phần đậm nhất so sánh các phần còn lại. B3: Vẽ màu. (vẽ màu nhạt từ từ vẽ màu đậm) B4: Nhìn mẫu hoàn thành bài. * Hoạt động 3: HS làm bài HS vẽ màu theo mẫu. Chú ý: Luôn quan sát mẫu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Màu sắc của bài so với mẫu? - Sắp xếp bài màu đẹp? Dặn: Chuẩn bị bài sau. HS lắng nghe HS ghi bài HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS quan sát HS thực hành HS trình bày Tuần 8 Tiết 8 BÀI 9: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Tiết 1) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh. - HS vẽ được tranh về ngày 20 – 11 theo ý thích. - HS thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo - Báo, tạp chí có một số ảnh chụp về Ngày Nhà giáo Việt Nam. 2. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Hình gợi ý cách vẽ tranh. - Tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Phóng to các bước. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. * Tích hợp: 5 điều Bác Hồ dạy 1_ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào …… Bảo vệ môi trường: Xanh sạch đẹp III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giải thích GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV g.thiệu tranh GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Đề tài thầy cô giáo rất thân quen, Bài 9: Vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài Có thể vẽ nhiều nội dung để chào mừng Ngày Nhà giáoViệt Nam20-11 - Các em ví dụ? - Tranh vẽ SGK trang 102-103 nội dung tranh vẽ gì? - Cách bố cục mỗi tranh, hình tượng và màu sắc như thế nào? => Các mảng nội dung: chúng em tặng hoa thầy cô giáo, những hoạt động thể thao văn nghệ để chào mừng ngày 20 - 11. Vẽ chân dung thầy cô giáo. Bố cục tranh do cảm nhận của mỗi người (thuận mắt), hình vẽ màu sắc làm rõ nội dung. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. Phương pháp vẽ tranh đề tài: B1: Chọn nội dung. B2: Sắp xếp các mảng hình (bố cục) B3: Vẽ hình vào các mảng. B4: Vẽ màu. Tranh minh hoạ. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài HS vẽ một bức tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam (khổ giấy A4) Chú ý: Bám sát nội dung đề tài, hình ảnh phù hợp, sắp xếp hình phải có chính phụ làm rõ nội dung. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Treo tranh theo tổ. Nhận xét tranh: - Tranh nào đẹp? Vì sao? - Nhận xét bố cục, màu sắc? - Cách đặt tên tranh? => Qua bài vẽ các em cảm nhận gì ngày Nhà giáo Việt Nam? Các em có những hành động gì thể hiện với thầy cô giáo? Xếp loại tranh,nhận xét chung khen ngợi HS Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài HS lắng nghe HS ghi bài HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS thực hành HS trình bày Tuần 9 Tiết 9 BÀI 9: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Tiết 2) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh. - HS vẽ được tranh về ngày 20 – 11 theo ý thích. - HS thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo - Báo, tạp chí có một số ảnh chụp về Ngày Nhà giáo Việt Nam. 2. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Hình gợi ý cách vẽ tranh. - Tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Phóng to các bước. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. * Tích hợp: 5 điều Bác Hồ dạy 1_ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào …… Bảo vệ môi trường: Xanh sạch đẹp III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giải thích GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV g.thiệu tranh GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Đề tài thầy cô giáo rất thân quen, Bài 9: Vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài Có thể vẽ nhiều nội dung để chào mừng Ngày Nhà giáoViệt Nam20-11 - Các em ví dụ? - Tranh vẽ SGK trang 102-103 nội dung tranh vẽ gì? - Cách bố cục mỗi tranh, hình tượng và màu sắc như thế nào? => Các mảng nội dung: chúng em tặng hoa thầy cô giáo, những hoạt động thể thao văn nghệ để chào mừng ngày 20 - 11. Vẽ chân dung thầy cô giáo. Bố cục tranh do cảm nhận của mỗi người (thuận mắt), hình vẽ màu sắc làm rõ nội dung. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. Phương pháp vẽ tranh đề tài: B1: Chọn nội dung. B2: Sắp xếp các mảng hình (bố cục) B3: Vẽ hình vào các mảng. B4: Vẽ màu. Tranh minh hoạ. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài HS vẽ một bức tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam (khổ giấy A4) Chú ý: Bám sát nội dung đề tài, hình ảnh phù hợp, sắp xếp hình phải có chính phụ làm rõ nội dung. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Treo tranh theo tổ. Nhận xét tranh: - Tranh nào đẹp? Vì sao? - Nhận xét bố cục, màu sắc? - Cách đặt tên tranh? => Qua bài vẽ các em cảm nhận gì ngày Nhà giáo Việt Nam? Các em có những hành động gì thể hiện với thầy cô giáo? Xếp loại tranh,nhận xét chung khen ngợi HS Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài HS lắng nghe HS ghi bài HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS thực hành HS trình bày Tuần 10 Tiết 10 BÀI 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giớo mĩ thuật nói riêng trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã ở miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam. - HS nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo

File đính kèm:

  • docGIAO AN 8.doc