Giáo án Mĩ thuật khối I

BÀI 1 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I/ Mục tiêu

Giúp học sinh:

 - Làm quen, tiếp xúc với tranh của thiếu nhi.

 - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

II/ Đồ dùng dạy học

* Giáo viên chuẩn bị:

 - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi( ở sân trường, ngày lễ )

* Học sinh chuẩn bị:

 - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung vui chơi.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ ổn định tổ chức.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới.

* Giới thiệu bài

 - Khi nói đến vui chơi là nói đến những hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Muốn vẽ được hoặc hiểu được nội dung của 1 bức tranh vui chơi.Cô và các em sẽ học bài mới - Xem tranh thiếu nhi vui chơi.

 

doc48 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật khối I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mĩ thuật khối I Tuần 1 Bài 1 xem tranh thiếu nhi vui chơi I/ Mục tiêu Giúp học sinh: - Làm quen, tiếp xúc với tranh của thiếu nhi. - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. II/ Đồ dùng dạy học * Giáo viên chuẩn bị: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi( ở sân trường, ngày lễ…) * Học sinh chuẩn bị: - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung vui chơi. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài - Khi nói đến vui chơi là nói đến những hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Muốn vẽ được hoặc hiểu được nội dung của 1 bức tranh vui chơi.Cô và các em sẽ học bài mới - Xem tranh thiếu nhi vui chơi. Hoạt động của thầy( cô) Hoạt động của trò Phương pháp thể hiện a/ Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi. * Giáo viên đặt câu: - Các bức tranh này vẽ về chủ đề gì? - Chúng giống và khác nhau ở diểm nào? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính ở trong tranh? - Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh? * Giáo viên chốt lại: - Đề tài vui chơi rất rộng và rất phong phú, đa dạng, mỗi bạn đều thể hiện 1 niềm cảm xúc, một sự say mê riêng. Bây giờ chúng ta sẽ cùng xem tranh của các bạn nhé! b/ Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh xem tranh * Giáo viên đặt câu: - Bức tranh này vẽ về nội dung gì? - Em thấy các bạn đang làm gì? - Trong tranh còn có nhữnh hình ảnh nào nữa? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ trong tranh? - Các hình ảnh ở trong tranh diễn ra ở đâu? - Trong tranh có những màu nào? - Màu nào được vẽ nhiều nhất? - Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em thích? * Giáo viên sửa chữa, bổ sung thêm và khen ngợi, khích lệ động viên các em. c/ Hoạt động 3: Tóm tắt kết luận - Các em vừa được xem những bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay cái đẹp, trước hết các em cần quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh đó. đ/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá * Giáo viên nhận xét chung tiết học * Dặn dò - Học sinh chú ý. - Thả diều, tắm biển, múa hát, nhảy dây, kéo co….. - Giống nhau- đều vẽ về chủ đề vui chơi. - Khác nhau về bố cục, nội dung, màu sắc. - Các bạn đang vui chơi. - Vui tươi trong sáng. - Học sinh chú ý. - Các bạn đang vui chơi ở sân trường - Nhảy dây, đá cầu. - Sân trường, nhà, cây cối. - Các bạn đang vui chơi. - Sân trường. - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Học sinh chú ý. - Học sinh chú ý. - Học sinh chú ý. - Về nhà tập quan sát a/ Hoạt động- Giáo viên treo tranh. Tuần 2 Bài 2 Vẽ nét thẳng I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được các loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II/ Đồ dùng dạy học: * Giáo viên chuẩn bị: - Một số hình vẽ, ảnh có các nát thẳng. - Một bài vẽ minh họa. * HS chuẩn bị: - Vở tập vẽ lớp 1, - Bút chì đen, bút chì màu. - Sáp màu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp hoặc gián tiếp. Hoạt động của thầy( cô) Hoạt động của trò Phương pháp thể hiện 1. Giới thiệu nét thẳng: Giáo viên đặt câu: - Các nét trên nét nào là nét thẳng? - Ngôi nhà này được vẽ bằng nét gì? - Thế nào là nét thẳng? 2. Hướng dẫn học sinh vẽ nét thẳng: - Vẽ nét thẳng ntn? - Nét thẳng ngang vẽ ntn? - Nét thẳng nghiêng vẽ ntn? - Nét gấp khúc vẽ ntn? - Đây là hình gì? à Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình. 3. Thực hành: GV yêu cầu: - Em định chọn gì để vẽ? à HS vẽ màu theo ý thích. - Vẽ bằng tay nhẹ nhàng, đưa nét thoải mái. - GV bao quát lớp giúp HS làm bài. - Tìm hình để vẽ. - Cách vẽ nét. - Vẽ thêm hình. - Vẽ màu và hình 4. Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, động viên chung. Dặn dò - H1, 3, 4, 5 - Nét thẳng. - Là nét thẳng nằm ngang, nằm nghiêng… - Vẽ từ trái sang phải. - Vẽ từ trên xuống dưới. - Có thể vẽ liền nét từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên. HS chú ý HS treo tranh tự nhận xét, xếp loại. HS chuẩn bị bài sau. GV treo tranh Tuần 3 Bài 3: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I/ Mục tiêu * Giúp học sinh: - Nhận biết 3 màu. Đỏ, vàng, lam. - Biết vẽ hình đơn giản, vẽ được màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ. II/ Đồ dùng dạy học * Giáo viên chuẩn bị: - Một số tranh ảnh có màu vàng, cam, đỏ. - Một số đồ vật có màu đỏ, cam, lam. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. * Học sinh chuẩn bị - Vở tập vẽ 1. - Màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài. - Nói đến màu sắc là chúng ta liên tưởng màu sắc xung quanh chúng ta. Vậy màu sắc bắt nguồn từ đâu? Đó là từ cuộc sống, từ thiên nhiên, từ ánh sáng, nếu không có ánh sáng con người sẽ sống trong tăm tối. Như vậy màu sắc rất quan trọng đối với cuộc sống của mỗi chúng ta. Để hiểu rõ màu sắc Cô hướng dẫn các em học bài mới - Vẽ màu vào hình đơn giản. Hoạt động của thầy (cô) Hoạt động của trò Phương pháp thể hiện a/ Giới thiệu màu sắc. Đỏ, vàng, lam. * Giáo viên đặt câu: - Hãy kể tên các màu ở hình trên? - Em hãy kể tên các màu có ở các đồ vật xung quanh chúng ta? - Màu nào mang đúng chủ đề hôm nay cô dạy? * Giáo viên kết luận: - Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc, màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính. b/ Thực hành - Lá cờ tổ quốc có màu gì? - Ngôi sao có màu gì? - Quả khi chín có màu gì? - Khi còn non có màu gì? * Hình quả và núi vẽ theo ý thích. c/ Nhận xét, đánh giá - Bài nào đẹp? - Bài nào chưa đẹp? Vì sao? đ/ Dặn dò. - Đỏ, vàng, xanh lam. - Lá cờ ngoài có màu đỏ. - Ngôi sao có màu vàng. - Mũ có màu đỏ, vàng, xanh lam. - Quả có màu đỏ, vàng, xanh, - Màu xanh của cây. - Màu đỏ hộp sáp. - Màu vàng ở giấy thủ công. - Những màu nào mang đúng màu sắc đỏ, vàng, xanh lam. - Học sinh chú ý. - Học sinh làm bài tập vào vở. - Học sinh chú ý. - Học sinh nhận xét, xếp loại. - Quan sát mọi vật và gọi tên đúng màu. - Chuẩn bị bài- vẽ hình tam giác. - Giáo viên cho học sinh quan sát vở . Treo tranh. Tuần 4 Bài 4: vẽ hình tam giác I Mục tiêu. * Giúp học sinh: - Nhận biết được hình tam giác. - Biết cách vẽ hình tam giác. - Từ các hình tam giác, có thể vẽ được 1 số hình tương tự trong thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học. * Giáo viên chuẩn bị: - Một số hình vẽ có hình tam giác. - Cái e ke, cái khăn quàng. * Học sinh chuẩn bi : - Vở vẽ. - Bút chì đen, chì màu, sáp màu. III/ Các hoạt động dạy học- học chủ yếu. 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài - Bạn nào cho cô biết những hình nào trên đây mang đúng chủ đề hôm cô dạy Hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, hình vuông? Để vẽ được hình đó cô và các em sẽ học bài mới- Vẽ hình tam giác. Hoạt động của thầy (cô) Hoạt động của trò Phương pháp thể hiện a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác. * Giáo viên đặt câu: - Hình nào dưới đây là hình tam giác? - Cái nón có hình gì? - Cái ê ke? - Cánh buồm có màu gì? - Con cá có hình gì? b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vẽ hình tam giác. - Vẽ hình tam giác ntn cho đẹp? + Vẽ từng nét. + Vẽ nét từ trên xuống dưới. + Vẽ nét từ trái sang phải. c.Hoạt động 3: Thực hành. * Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ cánh buồm, dãy núi, nước, mây, có thể vẽ thêm nhiều thuyền. - Vẽ màu theo ý thích. đ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Giáo viên cho học sinh nhận xét bài nào đẹp bài nào chưa đẹp. Động viên khuyến khích những bài vẽ đẹp và chưa đẹp. đ. Hoạt động 4: Dặn dò - Hình 2. - Hình tam giác. - Hình tam giác. - Học sinh chú ý. - Học sinh chú ý. - Học sinh làm bài. - Học sinh tự nhận xét, xếp loại. - Quan sát cỏ cây hoa lá. Tuần 5 Bài 5: Vẽ nét cong I. Mục tiêu. * Giúp học sinh: - Nhận biết nét cong. - Biết cách vẽ nét cong. - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. II/ Đồ dùng dạy học . * Giáo viên: - Một số đồ vật có dang hình tròn. - Một vài hình vẽ có dạnh nét cong. * Học sinh: - Vở bài tập. - Bút chì đen, dạ, sáp màu. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài. - Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ vật có dạng nét cong. để tìm hiểu và vẽ được nét cong đó. Cô và các em sẽ học bài mới- Vẽ nét cong. Hoạt động của thầy (cô) Hoạt động của trò Phương pháp thể hiện a/ Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong. * Giáo viên đặt câu: - Đây là nét gì? - Quả có nét gì? - Lá cây có nét gì? - Các hình trên vẽ bằng nét gì? b/ Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét cong. - Cách vẽ nét cong. Từ trái sang phải và từ trên xuống dưới. c/ Hoạt động 3: Thực hành. * Giáo viên gợi ý cho học sinh làm bài. đ/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá, một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp. e/ Hoạt động 4: Dặn dò - Nét cong. - Nét cong. - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Học sinh chú ý. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh tự nhận xét, xếp loại. - Quan sát, cỏ, cây, hoa, lá Tuần 6 Bài 6: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn I/ Mục tiêu. * Giúp học sinh: - Nhận biết được đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn( Cam, bưởi, hồng, táo) - Vẽ hoặc nặn được một vài quả dạng tròn. II/ Đồ dùng dạy học. * Giáo viên chuẩn bị: - Một số ảnh, tranh vẽ các loại quả tròn. - Một vài quả dạng tròn khác nhau để học sinh quan sát. - Một số bài vẽ hoặc nặn của học sinh về quả dạng tròn. * Học sinh chuẩn bị: - Vở bài tập. - Màu vẽ hoặc đất màu, đất sét. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1/ ổn định tổ chức. 12/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài: - Quả có rất nhiều loại khác nhau cả về màu sắc, hình dáng. Chúng cung cấp cho chúng ta rất nhiều chất vitamin bổ dưỡng. Để vẽ hoặc nặn được một quả. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em. Nào chúng ta cùng học bài mới- Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn. Hoạt động của thầy( cô) Hoạt động của trò Phương pháp thể hiện a/ Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn. - Em hãy đọc tên các loại quả có trong hình trên? - Các loại quả trên giống và khác nhau điểm nào? - Hình dáng của chúng có giống nhau không? - Màu sắc của chúng ntn? - Khi còn non chúng có màu gì? - Khi chín chúng có màu gì? * Giáo viên kết luận: Các con biết quả có rất nhiều tác dụng cung cấp rất nhiều chất cho cơ thể. Quả còn có rất nhiều loại khác nhau về màu sắc, hình dáng để vẽ được cô và các em đi vào phần 2 .b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ, hoặc nặn. - Quả cam có hình gì? + Vẽ hình quả trước. + Vẽ chi tiết . + Vẽ màu. * Nặn. + Nặn đất theo hình dáng quả. + Tạo dáng cho rõ đặc điểm của quả định nặn. + Tìm các chi tiết: Núm, cuống, múi. c/ Hoạt động 3: Thực hành. * Tuỳ vào điều kiện thực tế, học sinh có thể vẽ hoặc nặn. đ/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét bài: + Về hình dáng. + Màu sắc. - Giáo viên nhận xét chung và động viên học sinh. e/ Hoạt động 5: Dặn dò. - Học sinh chú ý. - Quả bưởi, cam, lê, táo… - Khác nhau về hình dáng, màu sắc. - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Không giống nhau. - Màu xanh. - Màu vàng, màu đỏ. - Học sinh chú ý. - Học sinh chú ý. - Hình tròn. _ Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Quan sát hoa quả, hình dáng và màu sắc của chúng. - Giáo viên treo tranh, ảnh cho học sinh quan sát. Tuần7 Bài 7 : Vẽ màu vào hình quả trái cây I/ Mục tiêu. * Giúp học sinh: - Nhận biết màu các loại quả quen biết. - Biết dùng màu để vẽ vào hình các quả. II/ Chuẩn bị. * Giáo viên chuẩn bị: - Một số quả thực( có màu khác nhau) - Tranh hoạc ảnh vể các loại quả. * Học sinh chuẩn bị: Vở tập vẽ 1. - Màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài: - Giờ trước các em đã học bài vẽ quả có dạng nét cong. Giờ hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em sẽ học bài mới.Bài 7. Vẽ màu vào hình quả trái cây. Hoạt động của thầy( cô) Hoạt động của trò Phương pháp thể hiện a/ Giới thiệu bài. * Giáo viên đặt câu: - Đây là quả gì? - Hình dáng củ chúng ntn? - Màu sắc của chúng có giống nhau không? - KH\hi còn xanh chúng có màu gì? - Khi chín chúng có màu gì? b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài vẽ màu: - Vẽ màu quả cà và quả xoài. + Quả cà khi chín có màu gì? Quả xoài khi chín có màu gì? + Hình dáng của chúng có giống nhau không? * Có thể vẽ màu như em thấy( quả xanh hoặc quả chín) * Bài xé dán. + Chọn màu: Học sinh tự chọn giấy maù để vẽ. + Quả cam màu xanh là quả chưa chín, màu da cam là quả chín. + Quả xoài màu vàng. + Quả cà có màu tím. c/ Thực hành. * Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh làm bài. * Chọn màu để vẽ hoặc xé dán. * Cách vẽ màu: Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu khônh chờm ra ngoài. * Cách xé dán và cách dán. đ/ Nhận xét đánh giá. * Giáo viên chọn một số bài đẹp để đánh giá. * Động viên khuyến khích học sinh có bài đẹp. e/ Dặn dò học sinh. Quan sát màu sắc của hoa quả. - Học sinh chú ý. - Cà, tím, dưa chuột, xoài, - Không giống nhau. - Khi còn non chúng có màu xanh. - Màu vàng, tím, đỏ… - Học sinh làm bài tập. - Học sinh chú ý. - Tím. - Màu vàng. - Quả cà tròn hơn quả xoài. - Học sinh tự chon giấy màu để xé dán. - Học sinh chú ý làm bài tập. - Học sinh chú ý. - Chuẩn bị bài 8- Vẽ hình vuông hoặc hình chữ nhật. - Giáo viên treo tranh, ảnh về một số loại quả. Tuần 8 Bài 8 : Vẽ hình vuông và hình chữ nhật I/ Mục tiêu * Giúp học sinh: - Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ các hình trên. - Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị * Giáo viên chuẩn bị: - Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật. - Hình minh hoạ để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. * Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ 1. - Bút chì đen, bút dạ, sáp màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài. - Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. Để vẽ được những hình đó cô và các em học bài mới. Bài 8- Vẽ hình vuông và hình chữ nhật. Hoạt động của thầy( cô) Hoạt động của trò Phương pháp thể hiện 1/ Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật. - Giáo viên đặt câu: - Bạn nào biết cái bảng này hình gì? - Quyển vở này hình gì? - Viên gạch hoa này hình gì? - Vậy hình vuông và hình chữ nhật có giống nhau không? - Em kể thêm đồ vật nào có dạng hình trên? - Trong bức tranh trên bạn vẽ gì nào? - Ngôi nhà có hình gì? - Cửa sổ có hình gì? 2/ Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau. - Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang bằng nhau và nối các đầu lại với nhau để tạo thành HV và HCN. 3/ Thực hành. GV hướng dẫn học sinh: - Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà. - Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn. - Vẽ màu theo ý thích. 4/ Nhận xét, đánh giá. - GV cho học sinh xem những bài vẽ đẹp và tuyên dương một số học sinh làm bài tốt. 5/ Dặn dò. - Học sinh chú ý. - Hình chữ nhật. - Hình chữ nhật. - Hình vuông. - Không giống nhau. + Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. + Hình chữ nhật các cạnh không bằng nhau. - Ngôi nhà, quyển sách.. - Học sinh quan sát trả lời. - Học sinh chú ý. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh tự nhận xét các bài vẽ. - Quan sát hình dáng của mọi vật xung quanh. - Chuẩn bị bài sau.- xem tranh phong cảnh. - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. Tuần 9 Bài 9: Xem tranh phong cảnh I/ Mục tiêu * Giúp học sinh: - Nhận biết được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh. - Yêu mến cảnh đẹp xung quanh. II/ Đồ dùng dạy học * GV chuẩn bị: - Tranh, ảnh phong cảnh. - Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở tập vẽ 1. - Một số tranh phong cảnh của học sinh năm trước. III/ Các hoạt động dạy học - chủ yếu 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài: -Khi nói đến thiên nhiên là nói đến cây cối, nhà cửa, ao, hồ, thuyền biển…Để hiểu và yêu mến cảnh đẹp quê hương cô và các em học bài mới. Bài 9- Xem tranh phong cảnh. Hoạt động của thầy (cô) Hoạt động của trò 1/ GV giới thiệu tranh phong cảnh. - Các bức tranh trên vẽ về đề tài gì? - Bức nào mang đúng chủ đề cô dạy hôm nay? - Trong tranh bạn vẽ hình ảnh gì? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính? - Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? - Màu sắc trong tranh ntn? - Em hãy đọc tên các màu có trong tranh? * Tranh phong cảnh là tranh vẽ về nhà cửa, cây cối, ao, hồ, biển…Có thể vẽ thêm người và con vật cho bức tranh thêm phong phú. 2/ Hướng dẫn học sinh xem tranh. * Giáo viên chia nhóm - Các nhóm thảo luận câu hỏi: + Bức tranh này của ai? + Tranh vẽ những gì? + Hình ảnh chính trong tranh là gì? + Em còn nhìn thấy hình ảnh nào trong tranh? + Màu sắc của tranh như thế nào? * Các nhóm trình bày kết quả: Giáo viên tóm tắt: - Tranh đêm hội của bạn hoàng chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là một đêm hội. + Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ngày hay vẽ đêm? + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Vì sao bạn lại đặt tên là chiều về? + Màu sắc của tranh như thế nào? + Em có thích bức tranh này không? Vì sao? - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 3/ Giáo viên tóm tắt * Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có rất nhiều loại khác nhau: - Cảnh nông thôn. - Cảnh thành phố. - Cảnh sông biển. - Cảnh núi rừng. 4/ Nhận xét, đánh giá * Giáo viên nhận xét chung tiết học. 5/ Dặn dò. - Vui chơi, lao động, múa hát, - Phong cảnh biển, nông thôn. - Số4. - Biển, thuyền, núi… - Tươi sáng. - HS chú ý. - 2 nhóm. - Bạn Hoài Chương. - Tranh vẽ về ngôi nhà cao, thấp với mái ngói màu đỏ. - Cây, các chùm pháo hoa nhiều màu trên bầu trời… - Màu tươi sáng và đẹp. - Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi. - Học sinh chú ý. - Vẽ ban ngày. - Vẽ cảnh nông thôn. - Bầu trời về chiều đưựơc vẽ bằng màu da cam, đàn trâu đang về chuồng. - Màu sắc tươi vui. - HS trả lời. - HS chú ý. - Các nhóm tự nhận xét. - Quan sát cây và các con vật. - Sưu tầm tranh phong cảnh. Tuần 10- Từ 12/ 11/ 2007 Đến 16/ 11/ 2007 Bài 10 : Vẽ quả ( Quả dạng tròn) I/ Mục tiêu * Giúp học sinh: - Biết được hình dáng, màu sắc một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích. II/ Đồ dùng dạy học * GV chuẩn bị: - Một số quả, Bưởi, cam, táo, xoài. - Hình ảnh một số quả dạng tròn. - Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả. HS chuẩn bị: - Vở tập vẽ 1. - Bút chì, chì màu, sáp màu. III/ Các hoạt đông dạy - học chủ yếu 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy( cô) Hoạt động của trò Phương pháp thể hiện 1/ Giới thiệu các loại quả. - Đọc tên các loại quả trong tranh trên? - Hình dáng của chúng có giống nhau không? - Màu sắc của quả ntn? - Đây là quả gì? - Khi chín chúng có màu gì? - Khi còn xanh chúng có màu gì? - Quả hồng gồm mấy bộ phận? GV tóm tắt: * Quả có rất nhiều loại với nhiều màu rất phong phú, đa dạng, chúng cung cấp cho chúng ta rất nhiều vitamin, và các chất khác cho cơ thể. 2/ Hướng dẫn học sinh cách vẽ quả. - Em hãy kể tên một số quả dạng tròn? - Em định vẽ quả gì? - Quả bưởi nằm trong khung hình gì? + Vẽ khung hình cân đối giữa trang giấy, không to quá, bé quá. + Uớc lượng vẽ hình dáng bên ngoài, bằng nét thẳng hoặc nét xiên. + Vẽ lại bằng nét cong cho giống quả. + Vẽ màu. 3/ Thực hành * Giáo viên bày mẫu. * Giáo viên giúp học sinh: - Cách vẽ hình, tả được hình dáng mẫu. - Vẽ màu theo ý thích. 4/ Nhận xét, đánh giá. * GVnhận xét và xếp loại. * củng cố, bổ xung lại bài. 5/ Dặn dò. - Học sinh chú ý. - Cam. Bưởi, hồng…. - Có giống nhau. - Màu vàng, đỏ, xanh. - Hồng. - Đỏ. - Xanh non. - 3 phần. Thân, núm, cuống. - HS chú ý. - HS trả lời. - Hình vuông. - HS chọn mẫu vẽ. - Quan sát hình dáng và màu sắc các loại quả. - Chuẩn bị bài sau. Tuần 11 Bài 11 vẽ màu vào đường diềm I/ Mục tiờu Giỳp học sinh Nhận biết thế nào là đường diềm. - Biết cách vẽ màu vào đường diềm. II/ đồ dùng dạy học Giáo viên chuẩn bị - Các đồ vật có trang trí đường diềm như: Khăn, áo, bát, giấy… - Một vài hình vẽ đường diềm. Học sinh chuẩn bị - Vở tập vẽ 1. - Màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Giới thiệu bài( Trực tiếp hoặc gián tiếp) Yêu cầu, nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu về đường diềm - Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại nhiều lần được gọi là đường diềm. 2/ Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu - Chọn màu theo ý thích - Cách vẽ - Vẽ màu xen kẽ hình bông hoa - Vẽ màu hoa giống nhau. - Vẽ màu nền khác với màu hoa. * Không vẽ màu ra ngoài hình. 3/ Thực hành 4/ Nhận xét, đánh giá * Dặn dò. - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có dạng trí đường diềm - Cái bái này được vẽ những hình gì? - Cái áo này được vẽ những hình gì? - Màu sắc của chúng ntn? Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát. - Đường diềm này có những hình gì, màu gì? - Các hình này sắp xếp như thế nào? - Màu nền và màu hình vẽ ntn? - Giáo viên thu một số bài vẽ của học sinh, giới thiệu trước lớp. - Tổ chức cho học sinh nhận xét, cảm nhận các bài vẽ của bạn. - Học sinh chú ý, trả lời, các câu hỏi. - - Học sinh quan sát, nói theo cảm nhận riêng. - Xem bài của bạn, và trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài sau. Tuần 12 Bài 12: vẽ tự do I/ Mục tiêu Giúp học sinh - Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích. - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn. II/ Đồ dùng dạy học Giáo viên chuẩn bị - Sưu tầm một số tranh của các hoạ sỹ về nhiều đề tài, thể loại khác nhau. - Tìm một số tranh của hoạ sỹ về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung… Học sinh chuẩn bị - Vở tập vẽ 1. - Bút chì, tẩy và màu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới Yêu cầu, nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu bài - Vẽ tranh tự do( là vẽ theo ý thích) là mỗi em chọn một đề tài mình thích như: Phong cảnh, chân dung, tĩnh vật… 2/ Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh - Chọn nội dung phù hợp, mà học sinh thích. - Tìm hình ảnh phù hợp với nội dung đã chọn. - Vẽ và sắp xếp vào tranh cho hợp lý. - Vẽ màu, nêu bật nội dung, màu sắc tươi vui, vẽ kín mảng và theo cảm nhận riêng. 3/ Thực hành - Gây cảm xúc cho học sinh trước khi vẽ tranh 4/ Nhận xét, đánh giá Dặn dò - Giáo viên giới thiệu một số tranh có nội dung khác nhau. - Giáo viên đặt câu: + Tranh này vẽ những gì? + Màu sắc trong tranh ntn? + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh? + Các bức tranh này có giống nhau không? + Em định chọn hình ảnh gì để vẽ? - Có mấy cách vẽ tranh đề tài? - Giáo viên gợi ý, giúp học sinh làm bài - Giáo viên thu tranh, giới thiệu trước lớp. - Tổ chức cho học sinh nhận xét, cảm nhận các bài vẽ của bạn - Học sinh chú ý - Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng, mô tả bức tranh: + Cảnh vật, con người…. - Học sinh trao đổi và nhận xét ý kiến của bạn. - Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu. -- Học sinh chọn đề tài - Xem bài trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nêu cảm tưởng của mình về bức tranh đó. - Học sinh quan sát hình dáng các con vật. Tuần 13 Bài 13 : Vẽ cá I/ Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá. - Biết cách vẽ con cá. - Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. II/ Đồ dùng dạy học Học sinh chuẩn bị - Vở tập vẽ 1. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Yêu cầu, nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu học sinh về cá 2/ Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Vẽ mình cá trước. - Vẽ đuôi cá. - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu. 3/ Thực hành 4/ Nhận xét, đánh giá Dặn dò - Giáo viên cho học sinh quan sát một số loài cá - Các con cá trên có giống nhau không? - Co

File đính kèm:

  • docGiao an Mi thuat lop 1.doc