Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU:

 * Kiến thức: Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.

 - Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng.

 * Kỹ năng: Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.

 * Thái độ: Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 * GV: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp.

 * HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc49 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: MĨ THUẬT- LOP 1 VẼ TRANH GIAO THÔNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hs củng cố được hiểu biết về phương tiện giao thông, trên cơ sở ôn lại các trải nghiệm có liên quan.. 2. Kĩ năng: - HS biết vẽ tranh về chru đề giao thông 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung HĐ dạy HĐ học I.Phần khởi động II. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CHỦ ĐỀ II. HOẠT ĐỘNG 3: HS VẼ TRANH III. Củng cố dặn dò : - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài (t2) 1. Kể tên các loại phương tiện giao thông em đã sử dụng và em thấy hằng ngày + Em còn biết những phương tiện giao thông nào? + Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì? - Giáo viên hướng dẫn nêu tên một vài phương tiện giao thông. * Cho HS vẽ tranh theo chủ đề Gọi HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , khen tuyên dương - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. - HS chú ý nghe. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời * HS vẽ tranh theo chủ đề HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , bài làm của bạn . - Học sinh lắng nghe. TUẦN 2 MĨ THUẬT VẼ TRANH GIAO THÔNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hs củng cố được hiểu biết về phương tiện giao thông, trên cơ sở ôn lại các trải nghiệm có liên quan.. 2. Kĩ năng: - HS biết vẽ tranh về chru đề giao thông 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung HĐ dạy HĐ học I.Phần khởi động II. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CHỦ ĐỀ II. HOẠT ĐỘNG 3: HS VẼ TRANH III. Củng cố dặn dò : - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài (t2) 1. Kể tên các loại phương tiện giao thông em đã sử dụng và em thấy hằng ngày + Em còn biết những phương tiện giao thông nào? + Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì? - Giáo viên hướng dẫn nêu tên một vài phương tiện giao thông. * Cho HS vẽ tranh theo chủ đề Gọi HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , khen tuyên dương - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. - HS chú ý nghe. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời * HS vẽ tranh theo chủ đề HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , bài làm của bạn . - Học sinh lắng nghe. TUẦN 3 MĨ THUẬT VẼ TRANH CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hs củng cố được hiểu biết về các con vật quen thuộc . 2. Kĩ năng: - HS biết vẽ tranh về chủ đề con vật . 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung HĐ dạy HĐ học I.Phần khởi động II. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CHỦ ĐỀ II. HOẠT ĐỘNG 3: HS VẼ TRANH III. Củng cố dặn dò : - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài (t2) 1. Kể tên các con vật mà em biết - Nhà em nuôi những con vật nào ?. GV cho HS quan sát tranh theo chủ đề vẽ hôm nay * Cho HS vẽ tranh theo chủ đề Gọi HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , khen tuyên dương - Nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau - HS chú ý nghe. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời * HS vẽ tranh theo chủ đề HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , bài làm của bạn . - Học sinh lắng nghe. Bổ sung sau tiết dạy : TUẦN 4 MĨ THUẬT VẼ TRANH CON VẬT QUEN THUỘC (TT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hs củng cố được hiểu biết về các con vật quen thuộc . 2. Kĩ năng: - HS biết vẽ tranh về chủ đề con vật . 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung HĐ dạy HĐ học I.Phần khởi động II. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CHỦ ĐỀ II. HOẠT ĐỘNG 3: HS VẼ TRANH III. Củng cố dặn dò : - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài (t2) 1. Kể tên các con vật mà em biết - Nhà em nuôi những con vật nào ?. GV cho HS quan sát tranh theo chủ đề vẽ hôm nay * Cho HS vẽ tranh theo chủ đề Gọi HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , khen tuyên dương - Nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau - HS chú ý nghe. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời * HS vẽ tranh theo chủ đề HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , bài làm của bạn . - Học sinh lắng nghe. Bổ sung sau tiết dạy : TUẦN5: MĨ THUẬT ÔN TẬP Chủ đề : SẮC MÀU EM YÊU I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh. - Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng. * Kỹ năng: Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích. * Thái độ: Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp. * HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức. * Hoạt động khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. 1 / HĐ1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề “ Sắc màu em yêu ” - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. -Yêu cầu cho HS quan sát H2.1 và H2.2 sách học MT (Tr8) để cùng nhau thảo luận, nêu tên: +Kể tên các sự vật trong tranh? +Kể tên các đồ vật trong tranh? +Kể tên màu sắc của các hình ảnh trong tranh ? * GV chốt: - HS quan sát H2.3 để nhận biết ba màu chính: + Hãy gọi tên các màu ở H2.3. * GV đọc ghi nhớ: Ba màu đỏ, lam, vàng là ba màu chính ( ba màu cơ bản ) trong hội họa. - HS quan sát H2.4 rồi trải nghiệm với màu sắc và TLCH: + Nêu các hình ảnh và màu sắc trong bức tranh đó? * Cách thực hiện. - HS quan sát H2.5b để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu. -Yêu cầuHS vẽ màu vào H2.5a. - HS im lặng. - HS hát . - HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe. - HS nêu lại câu hỏi ? - Tổ chức nhóm. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu lại câu hỏi ? - HS lắng nghe. - HS quan sát hình. - HS quan sát trả lời. - HS trả lời. . - - HS chọn màu để vẽ. * Cũng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lắng nghe. * Rút kinh nghiệm TUẦN 6: MĨ THUẬT ÔN TẬP Chủ đề : SẮC MÀU EM YÊU (T2) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh. - Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng. * Kỹ năng: Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích. * Thái độ: Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp. * HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức. * Hoạt động khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. 1 / HĐ1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề “ Sắc màu em yêu ” - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. -Yêu cầu cho HS quan sát H2.1 và H2.2 sách học MT (Tr8) để cùng nhau thảo luận, nêu tên: +Kể tên các sự vật trong tranh? +Kể tên các đồ vật trong tranh? +Kể tên màu sắc của các hình ảnh trong tranh ? * GV chốt: - HS quan sát H2.3 để nhận biết ba màu chính: + Hãy gọi tên các màu ở H2.3. * GV đọc ghi nhớ: Ba màu đỏ, lam, vàng là ba màu chính ( ba màu cơ bản ) trong hội họa. - HS quan sát H2.4 rồi trải nghiệm với màu sắc và TLCH: + Nêu các hình ảnh và màu sắc trong bức tranh đó? * Cách thực hiện. - HS quan sát H2.5b để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu. -Yêu cầuHS vẽ màu vào H2.5a. - HS im lặng. - HS hát . - HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe. - HS nêu lại câu hỏi ? - Tổ chức nhóm. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu lại câu hỏi ? - HS lắng nghe. - HS quan sát hình. - HS quan sát trả lời. - HS trả lời. . - - HS chọn màu để vẽ. * Cũng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lắng nghe. * Rút kinh nghiệm TUẦN 7: MĨ THUẬT ÔN TẬP Chủ đề : SẮC MÀU EM YÊU (T3) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh. - Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng. * Kỹ năng: Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích. * Thái độ: Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp. * HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức. * Hoạt động khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. 1 / HĐ1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề “ Sắc màu em yêu ” - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. -Yêu cầu cho HS quan sát H2.1 và H2.2 sách học MT (Tr8) để cùng nhau thảo luận, nêu tên: +Kể tên các sự vật trong tranh? +Kể tên các đồ vật trong tranh? +Kể tên màu sắc của các hình ảnh trong tranh ? * GV chốt: - HS quan sát H2.3 để nhận biết ba màu chính: + Hãy gọi tên các màu ở H2.3. * GV đọc ghi nhớ: Ba màu đỏ, lam, vàng là ba màu chính ( ba màu cơ bản ) trong hội họa. - HS quan sát H2.4 rồi trải nghiệm với màu sắc và TLCH: + Nêu các hình ảnh và màu sắc trong bức tranh đó? * Cách thực hiện. - HS quan sát H2.5b để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu. -Yêu cầuHS vẽ màu vào H2.5a. - HS im lặng. - HS hát . - HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe. - HS nêu lại câu hỏi ? - Tổ chức nhóm. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu lại câu hỏi ? - HS lắng nghe. - HS quan sát hình. - HS quan sát trả lời. - HS trả lời. . - - HS chọn màu để vẽ. * Cũng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lắng nghe. * Rút kinh nghiệm TUẦN 8: MĨ THUẬT SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. * Kỹ năng: Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. - Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật,đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên. * Thái độ: Giới thiệu ,nhận biết và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. * HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức. * Hoạt động khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. 1 / HĐ 1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề “ Sáng tạo cùng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác ” - Khởi động:GV yêu cầu HS tìm xem trong lớp học những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác. - Cho HS quan sát H3.1 sách học MT ( Tr 12) + Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Nêu tên các hình ảnh trong tranh ? + Các hình ảnh đó có dạng hình gì ? * GV nhận xét. * GV chốt: đánh giá. - Quan sát các sản phấm MT trong H3.2 và TLCH: + Em nhận ra hình ảnh gì ? + Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì ? * GV nhận xét. * GV: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác. Chúng ta vẽ các hình này rồi ghép lại để bước đầu luyện tập cách tạo hình đơn giản. 2 / HĐ 2: Cách thực hiện. - HS quan sát H3.3 để tham khảo cách thực hiện sản phẩm MT từ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. * GV vẽ lên bảng ( nhiều cỡ to, nhỏ) để HS quan sát và HD cách vẽ. - Quan sát các sản phẩm trong H3.4 * Cũng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau. - HS im lặng. - HS hát . - HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. - HS lắng mghe. - HS thảo luận và TLCH. - HS quan sát. - Các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung. - HS theo giỏi. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS lắng nghe - HS quan sát. - HS theo dõi Học sinh lắng nghe * Rút kinh nghiệm TUẦN 9: MĨ THUẬT SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (TT) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. * Kỹ năng: Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. - Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật,đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên. * Thái độ: Giới thiệu ,nhận biết và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. * HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức. * Hoạt động khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. 1 / HĐ 1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề “ Sáng tạo cùng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác ” - Khởi động:GV yêu cầu HS tìm xem trong lớp học những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác. - Cho HS quan sát H3.1 sách học MT ( Tr 12) + Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Nêu tên các hình ảnh trong tranh ? + Các hình ảnh đó có dạng hình gì ? * GV nhận xét. * GV chốt: đánh giá. - Quan sát các sản phấm MT trong H3.2 và TLCH: + Em nhận ra hình ảnh gì ? + Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì ? * GV nhận xét. * GV: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác. Chúng ta vẽ các hình này rồi ghép lại để bước đầu luyện tập cách tạo hình đơn giản. 2 / HĐ 2: Cách thực hiện. - HS quan sát H3.3 để tham khảo cách thực hiện sản phẩm MT từ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. * GV vẽ lên bảng ( nhiều cỡ to, nhỏ) để HS quan sát và HD cách vẽ. - Quan sát các sản phẩm trong H3.4 * Cũng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau. - HS im lặng. - HS hát . - HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. - HS lắng mghe. - HS thảo luận và TLCH. - HS quan sát. - Các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung. - HS theo giỏi. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS lắng nghe - HS quan sát. - HS theo dõi Học sinh lắng nghe * Rút kinh nghiệm TUẦN 10: MĨ THUẬT VẼ TRANH CHỦ ĐỀ THẦY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hs củng cố được hiểu biết về ý nghĩa ngày nhà giáo 20/11 . 2. Kĩ năng: - HS biết vẽ tranh về chủ đề thầy cô . 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung HĐ dạy HĐ học I.Phần khởi động II. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CHỦ ĐỀ II. HOẠT ĐỘNG 3: HS VẼ TRANH III. Củng cố dặn dò : - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài (t2) 1. Kể tên các thầy cô em đã học GV cho HS quan sát tranh theo chủ đề vẽ hôm nay thầy cô giáo * Cho HS vẽ tranh theo chủ đề Gọi HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , khen tuyên dương - Nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau - HS chú ý nghe. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời * HS vẽ tranh theo chủ đề HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , bài làm của bạn . - Học sinh lắng nghe. Bổ sung sau tiết dạy : TUẦN 11: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT VẼ TRANH CHỦ ĐỀ CON CÁ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hs củng cố được hiểu biết về con cá . 2. Kĩ năng: - HS biết vẽ tranh về chủ đề con cá . 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung HĐ dạy HĐ học I.Phần khởi động II. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CHỦ ĐỀ II. HOẠT ĐỘNG 3: HS VẼ TRANH III. Củng cố dặn dò : - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài (t2) 1. Kể tên các loại cá mà em biết GV cho HS quan sát tranh theo chủ đề vẽ hôm nay con cá * Cho HS vẽ tranh theo chủ đề Gọi HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , khen tuyên dương - Nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau - HS chú ý nghe. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời * HS vẽ tranh theo chủ đề HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , bài làm của bạn . - Học sinh lắng nghe. Bổ sung sau tiết dạy : TUẦN 12: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT VẼ TRANH CHỦ ĐỀ CON CÁ (TT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hs củng cố được hiểu biết về con cá . 2. Kĩ năng: - HS biết vẽ tranh về chủ đề con cá . 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung HĐ dạy HĐ học I.Phần khởi động II. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CHỦ ĐỀ II. HOẠT ĐỘNG 3: HS VẼ TRANH III. Củng cố dặn dò : - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài (t2) 1. Kể tên các loại cá mà em biết GV cho HS quan sát tranh theo chủ đề vẽ hôm nay con cá * Cho HS vẽ tranh theo chủ đề Gọi HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , khen tuyên dương - Nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau - HS chú ý nghe. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời * HS vẽ tranh theo chủ đề HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá , bài làm của bạn . - Học sinh lắng nghe. Bổ sung sau tiết dạy : TUẦN 13: MĨ THUẬT NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU I/ MỤC TIÊU: Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá. Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng nhau. II/ CHUẨN BỊ: Gv: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh về những loại cá khác nhau. Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Giấy vẽ (A4), bút chì , giấy màu, màu vẽ (sáp màu) hoặc màu các loại, keo dán, kéo, đất nặn, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học. - Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV giới thiệu Chủ đề: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU (3 tiết) (Tiết 1) 1/ Tìm hiểu: *Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về các loại cá. Con cá có hình dáng như thế nào? Con cá có những bộ phận nào? Màu sắc con cá như thế nào? Có những đường nét nào trên hình con cá? *Y/c HS quan sát các bài vẽ cá hình 4.2 Nêu những đường nét trang trí trên con cá? Nêu những màu đậm, màu nhạt trên con cá? Con cá được trang trí bằng các đường nét nào? 2/Cách thực hiện: B1: Vẽ hình dáng chung của con cá. B2: Vẽ các bộ phận của con cá, trang trí B3: Vẽ màu con cá theo ý thích. *Có thể xé dán con cá theo các bước trên. 3/ Thực hành (trang 18) (Theo thiết kế SGK) Cho HS thực hành cá nhân 3.1 Hoạt động cá nhân. HS quan sát. Dài, tròn, tam giác, hình quả trứng Đầu, mình, đuôi, mắt, miệng, vây, vẩy Nhiều màu khác nhau. Có nhiều nét cong kết hợp với nét thẳng, nét nghiêng. *HS thảo luận theo nhóm 4 Nét cong, nét nghiêng, nét thẳng + Đậm: màu xanh, màu đen, màu cam + Nhạt: màu hồng, vàng, xanh lá Nhiều loại nét khác nhau. *Quan sát hình 43 tham khảo cách vẽ 3. Củng cố: Trong bài các em đã làm gì? - HS trả lời. 4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bút chì, màu vẽ (sáp màu), giấy vẽ (A4), keo dán, bìa, kéo,... Sản phẩm của tiết 1 để học chủ đề sau: Những con cá đáng yêu. ( 3 tiết) ( Tiết 2) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở --------------------------------------------------------------------0------------------------------------------------- TUẦN 14: MĨ THUẬT NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU (TT) I/ MỤC TIÊU: Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá. Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng nhau. II/ CHUẨN BỊ: Gv: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh về những loại cá khác nhau. Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Giấy vẽ (A4), bút chì , giấy màu, màu vẽ (sáp màu) hoặc màu các loại, keo dán, kéo, đất nặn, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học. - Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV giới thiệu Chủ đề: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU (3 tiết) (Tiết 1) 1/ Tìm hiểu: *Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về các loại cá. Con cá có hình dáng như thế nào? Con cá có những bộ phận nào? Màu sắc con cá như thế nào? Có những đường nét nào trên hình con cá? *Y/c HS quan sát các bài vẽ cá hình 4.2 Nêu những đường nét trang trí trên con cá? Nêu những màu đậm, màu nhạt trên con cá? Con cá được trang trí bằng các đường nét nào? 2/Cách thực hiện: B1: Vẽ hình dáng chung của con cá. B2: Vẽ các bộ phận của con cá, trang trí B3: Vẽ màu con cá theo ý thích. *Có thể xé dán con cá theo các bước trên. 3/ Thực hành (trang 18) (Theo thiết kế SGK) Cho HS thực hành cá nhân 3.1 Hoạt động cá nhân. HS quan sát. Dài, tròn, tam giác, hình quả trứng Đầu, mình, đuôi, mắt, miệng, vây, vẩy Nhiều màu khác nhau. Có nhiều nét cong kết hợp với nét thẳng, nét nghiêng. *HS thảo luận theo nhóm 4 Nét cong, nét nghiêng, nét thẳng + Đậm: màu xanh, màu đen, màu cam + Nhạt: màu hồng, vàng, xanh lá Nhiều loại nét khác nhau. *Quan sát hình 43 tham khảo cách vẽ 3. Củng cố: Trong bài các em đã làm gì? - HS trả lời. 4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bút chì, màu vẽ (sáp màu), giấy vẽ (A4), keo dán, bìa, kéo,... Sản phẩm của tiết 1 để học chủ đề sau: Những con cá đáng yêu. ( 3 tiết) ( Tiết 2) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở --------------------------------------------------------------------0------------------------------------------------- TUẦN 15: MĨ THUẬT EM VÀ BẠN EM I/ MỤC TIÊU: Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người. Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm. II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh. * Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh chân dung của mình, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, keo dán, giấy màu, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học. - Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV giới thiệu Chủ đề: EM VÀ BẠN EM (3 tiết) (Tiết 1) 1/ Tìm hiểu: Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tìm hiểu về hình dáng, các bộ phận trên cơ thể người. Hình dáng bên ngoài của người có các bộ phận chính nào? Trên khuôn mặt người có các bộ phận nào? * Y/C HS quan sát bạn bên cạnh và nêu đặc điểm về hình dáng, khuôn mặt của bạn? * Y/C hs quan sát hình 5.2 để tìm hiểu về tranh thể hiện người. Các bức tranh được thể hiện bằng các chất liệu gì? Bức tranh nào thể hiện nữa người, bức tranh nào thể hiện cả người? Em thấy màu sắc trong các bức tranh như thế nào? Hình vẽ các khuôn mặt có gì khác nhau? * Khi vẽ chân dung chúng ta có thể vẽ nữa người hoặc vẽ cả người. 2/Cách thực hiện: * Y/C hs quan sát hình 5.3a và 5.3b để tham khảo cách tạo hình dáng người. * Cách vẽ tranh về người: Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người. Vẽ các chi tiết khác( các bộ phận trên khuôn mặt, tóc) Vẽ màu. * Cách xé tạo dáng sản phẩm: Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người ra tờ giấy màu rồi xé rời. Ghép các bộ phận thành cơ thể người hoàn chỉnh. Xé dán thêm các hình ảnh phụ. * Y/C hs quan sát tranh vẽ người hình 5.4. Tổng kết, đánh giá: Gv đánh giá, nhận xét, khen ngợi HS nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người, nêu được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân. HS quan sát và trả lời: Đầu, mình, chân, tay. Mắt, mũi, miệng, 2 tai, tóc. * HS quan sát nhóm đôi: 2-4 hs nêu đặc điểm của bạn mà mình vừa quan sát. * HS quan sát và thảo luận nhóm 4 Màu nước, xé dán giấy màu, sáp màu Bức tranh thứ 1 thể hiện nữa người, bức tranh thứ 2, 3 thể hiện cả người. Màu sắc tươi sáng, có đậm, nhạt. Mỗi khuôn mặt đều có hình dáng và đặc điểm riêng của từng người (tóc, trang phục, kính, mũ, giày, dép... * Quan sát hình và tìm hiểu cách vẽ. * Quan sát một số tranh vẽ người để có ý tưởng tạo hình người cho riêng mình. 3. Củng cố: Trong bài các em đã làm gì? - HS trả lời. 4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bút chì, màu vẽ (sáp màu), giấy vẽ (A4), keo dán, bìa, kéo,... để học chủ đề sau: EM VÀ BẠN EM ( 3 tiết) ( Tiết 2) TUẦN 16: MĨ THUẬT EM VÀ BẠN EM (TT) I/ MỤC TIÊU: Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người. Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm. II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh. * Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh chân dung của mình, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, keo dán, giấy màu, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học. - Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV giới thiệu Chủ đề: EM VÀ BẠN EM (3 tiết) (Tiết 1) 1/ Tìm hiểu: Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tìm hiểu về hình dáng, các bộ phận trên cơ thể người. Hình dáng bên ngoài của người có các bộ phận chính nào? Trên khuôn mặt người có các bộ phận nào? * Y/C HS quan sát bạn bên cạnh và nêu đặc điểm về hình dáng, khuôn mặt của bạn? * Y/C hs quan sát hình 5.2 để tìm hiểu về tranh thể hiện người. Các bức tranh được thể hiện bằng các chất liệu gì? Bức t

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_chuong_trinh_ca_nam.doc