Giáo án soạn tuần 9 lớp 1

Tiết 2, 3: Học vần

Bài 35: uôi - ươi

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Học sinh đọc và viết đựơc uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "chuối, bưởi, vú sữa".

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

Bộ chữ thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án soạn tuần 9 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 Sáng: Tiết 1: Chào cờ (Nói chuyện dưới cờ) _______________________________________________ Tiết 2, 3: Học vần Bài 35: uôi - ươi I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh đọc và viết đựơc uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "chuối, bưởi, vú sữa". - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ chữ thực hành. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Viết: cái túi, vui vẻ, ngửi mùi. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 * Giới thiệu vần uôi - Vần uôi gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh uôi với ua - Hướng dẫn học sinh ghép chuối - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: nải chuối * Giới thiệu vần ươi - Vần ươi gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh ươi với uôi - Hướng dẫn học sinh ghép bưởi. - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: múi bưởi * Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng. * Giải lao. - Hướng dẫn học sinh viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Giáo viên phân tích, viết mẫu. Tiết 2 * Luyện tập a. Luyện đọc * Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa. - Tranh vẽ gì? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc sách giáo khoa. b. Luyện viết - Hướng dẫn học sinh viết vở. - Giáo viên phân tích viết mẫu. - Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh viết bài. - Thu chấm, nhận xét, tuyên dương 1 số em viết đẹp. * Giải lao. c. Luyện nói theo chủ đề " chuối, bưởi, vú sữa " (?) Tranh vẽ những gì? - Em thích loại quả nào trong tranh? - Vườn nhà em trồng cây gì? - Bưởi cò nhiều vào mùa nào? - Chuối chín có màu gì? Vú sữa có màu gì khi chín? - Đọc tên bài luyện nói. 3. Củng cố. (?) Bài hôm nay học vần gì? Tiếng mới? Từ mới? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đọc, viết - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần uôi. - Học sinh đọc phân tích. - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần ươi. - Học sinh đọc phân tích - Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm mới. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh viết vở. - Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời. - Học sinh luyện nói. - Học sinh đọc lại bài. _______________________________________________ Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy ) _____________________________________________________________________ Chiều Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về một số cộng với 0. - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi đã học. Tính chất của phép cộng. - Giáo dục học sinh hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng Bộ đồ dùng III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Tính: 0 + 2 = 0 + 3 = 4 + 0 = B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Bài 1: Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bảng con, quan sát giúp đỡ học sinh yếu. Bài 2: Nêu yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học điền kết quả. 1 + 2 = 1 + 3 = 1 + 4 = 2 + 1 = 3 + 1 = 4 + 1 = Bài 3: Nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh so sánh. Bài 4: Học sinh làm theo mẫu. Lấy từng số ở cột dọc cộng với các số ở hàng ngang rồi viết kết quả. 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện. - Học sinh làm vào bảng con. - Học sinh làm sách giáo khoa. - Học sinh làm sách giáo khoa. - Học sinh viết số. _______________________________________________ Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội Hoạt động và nghỉ ngơi I. Mục Tiêu - Kể về những hoạt động mà mình thích, thấy được sự cần thiết phải nghỉ ngơi. - Biết, đứng và ngồi học đúng tư thế. - Học sinh tự giác thực hiện theo điều được học. II. đồ dùng Tranh vẽ sách giáo khoa III. Các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ - Kể tên những thức ăn có lợi cho sức khoẻ? - ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a. Hoạt động1: Khởi động Mục tiêu: Gây hứng thú họpc tập. -Chơi trò chơi hướng dẫn giao thông. b Hoạt động 2: Nhận biết các hoạt động, trò chơi có lợi cho sức khoẻ. Mục tiêu: Nhận biết các hoạt động, trò chơi có lợi cho sức khoẻ. - Nêu tên các hoạt động trò chơi hàng ngày ? - Các hoạt động đó có lợi gì, hại gì ? - Chốt lại một số hoạt động có lợi, hại cho sức khoẻ cơ thể con người. c Hoạt động 3: Quan sát sách giáo khoa. Mục tiêu: Hiểu nghỉ ngơi là rất cần thiết. - Nêu tên các hoạt động ở sách giáo khoa. - Hoạt động nào là vui chơi, tác dụng ? - Hoạt động nào là nghỉ ngơi, thư giãn. - Hoạt động nào là thể thao. Kết luận: Ngoài làm việc chúng ta cần phải biết nghỉ ngơi để cơ thể khoẻ mạnh, có nhiều cách nghỉ ngơi, nên chọn cách phù hợp với mình. d Hoạt động 4: Quan sát sách giáo khoa. Mục tiêu: Nhận biết tư thế đúng sai. - Quan sát tranh vẽ hình 21 và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế ? - Đi, đứng, ngồi sai tư thế có hại gì ? - Liên hệ trong lớp. Kết luận: Phải thực hiện đi, đứng, ngồi học đúng tư thế. III. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời. - Chơi theo nhóm. - Hoạt động theo cặp - Học sinh nêu theo cặp - Tự trả lời - Làm việc với sách giáo khoa. - Đá cầu, nhảy dây... - Múa, nhảy dây... làm cho cơ thể thoải mái... - Tắm biển... tinh thần, cơ thể thoải mái. - Đá cầu, bơi... - Hoạt động theo nhóm. - Tự nêu. - Làm gù lưng, cong vẹo cột sống. - Học sinh tự liên hệ bản thân. _______________________________________________ Tiết 3: Đạo đức Bài 5:Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ phải nhường nhịn. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. - Tự giác cư xử đúng và thêm yêu quý anh chị trong nhà. II. Tài liệu và phương tiện Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động: 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a.Kiểm tra bài cũ - Trong gia đình có những ai sinh sống? - Đối với ông bà bố mẹ em cần phải như thế nào? b. Hoạt động 1: - Xem tranh và thảo luận. - Treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh, sau đó đại diện nhóm lên báo cáo. Chốt: Như thế là anh em, chị em biết nhường nhịn, hoà thuận cùng chơi vui vẻ c. Hoạt động 2: Phân tích tình huống. - Treo tranh bài tập 2, yêu cầu học sinh cho biết tranh vẽ gì? - Theo em bạn gái đó có cách giải quyết nào? - Tranh 2 vẽ gì? - Theo em bạn sẽ xử lí như thế nào? Kết luận: Nêu lại cách ứng xử của học sinh hay và đúng nhất. 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hoạt động theo cặp - Tranh 1: Anh cho em cam, em cảm ơn anh… - Tranh 2: Chị giúp em mặc quần áo cho búp bê… - Theo dõi. - Hoạt động nhóm - Bạn gái được mẹ cho quả cam. - Thảo luận và nêu ra. - Bạn Nam đang chơi vui vẻ thì em đến mượn đồ chơi. - Cùng chơi với em, cho em mượn… - Theo dõi. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006 Sáng: Tiết 1: Thể dục Đội hình đội ngũ - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản ( ĐC: Bỏ ôn tập quay phải, quay trái) I. Mục tiêu - Ôn 1 số kĩ năng đội hình đội ngũ. - Ôn tư thế cơ bản đứng hai tay về phía trước. Học đưa tay ra ngang. Ôn trò chơi" Diệt các con vật có hại". Học sinh tham gia chơi một cách chủ động - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện - Sân tập. III. nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu * Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung. * Khởi động. + Khởi động chung. + Khởi động chuyên môn. B. Phần cơ bản - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tư thế cơ bản và đứng hai tay về phía trước. - Học đưa tay ra ngang. - Giáo viên làm mẫu. - Học sinh tập. - Giáo viên quan sát sửa sai. - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi. - Diệt các con vật có hại. - Giáo viên phổ biến cách chơi. - Học sinh chơi. C. Phần kết thúc - Hồi tĩnh - Giáo viên nhận xét tiết học. 5 phút 20 phút 5 phút - Tập hợp 4 hàng dọc. - Vỗ tay hát. - Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng. - Học sinh tập - Học sinh tập. - Học sinh tập. - Học sinh chơi. - Thả lỏng cơ thể. Vỗ tay hát 1 bài. _______________________________________________ Tiết 2, 3: Học vần Bài 36: ay, â, ây I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh đọc và viết đựơc ay, â, ây, máy bay, nhảy dây. Đọc được câu ứng dụng: "Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây". - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề " chạy, bay, đi bộ, đi xe" - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ chữ thực hành. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Viết: tuổi thơ, túi lưới, tươi cười. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 * Giới thiệu vần ay - Vần ay gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh ay với ai - Hướng dẫn học sinh ghép bay - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: máy bay * Giới thiệu vần ây - Vần ây gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh ây với ay - Hướng dẫn học sinh ghép bưởi. - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: nhảy dây * Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng. * Giải lao. - Hướng dẫn học sinh viết ay, â, ây, máy bay, nhảy dây - Giáo viên phân tích, viết mẫu. Tiết 2 * Luyện tập a. Luyện đọc * Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa. - Tranh vẽ gì? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc sách giáo khoa. b. Luyện viết - Hướng dẫn học sinh viết vở. - Giáo viên phân tích viết mẫu. - Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh viết bài. - Thu chấm, nhận xét, tuyên dương 1 số em viết đẹp. * Giải lao. c. Luyện nói theo chủ đề "chạy, bay, đi bộ, đi xe" (?) Tranh vẽ những gì? - Các bạn đang làm gì? - Đọc tên bài luyện nói. 3. Củng cố. (?) Bài hôm nay học vần gì? Tiếng mới? Từ mới? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đọc, viết - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần ay. - Học sinh đọc phân tích. - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần ây. - Học sinh đọc phân tích - Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm mới. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh viết vở. - Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời. - Học sinh luyện nói. - Học sinh đọc lại bài. _______________________________________________ Tiết 4: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. Phép cộng một số với 0, so sánh các số. - Rèn kĩ năng làm bài. - Giáo dục học sinh có thái độ ý thức làm bài. II. Đồ dùng Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Tính: 1 + 2 = 3 + 2 = 1 + 4 = B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bảng con, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Cho HS đổi bài và tự chấm cho nhau. - Chú ý viết các số thẳng cột với nhau. Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm sách giáo khoa, quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Gọi học sinh đọc kết quả. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu, sau đó nêu cách làm. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. Bài 4: Gọi học sinh nhìn tranh nêu đề toán. - Giáo viên hỏi học sinh về đề toán khác của bạn. - Từ đó ta có phép tính gì khác? 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện. - Tính cột dọc. - Làm bài. - Học sinh làm bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. 2 + 3 = 5; 5 = 5 vậy 2 + 3 = 5. - Làm và nêu kết quả. - Nêu đề toán từ đó viết phép tính cho phù hợp. - Nêu đề toán ngược lại với bạn. - Tự nêu cho phù hợp đề toán. _______________________________________________ Chiều Tiết 1: Toán* Luyện tập: các số từ 0 đến 10, nhận diện hình tam giác I. Mục tiêu - Củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4, 5. Phép cộng một số với 0, so sánh các số. Củng cố đọc, viét các số từ 0 đến 10. - Rèn kĩ năng làm bài. - Giáo dục học sinh có thái độ ý thức làm bài. II. Đồ dùng Bộ đồ dùng, vở bài tập III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Đặt tính: 3 + 2 1 + 3 2+ 1 - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: (Cho học sinh cả lớp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài tập trong vở bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: (Cho học sinh khá giỏi) Hình bên có bao nhiêu hình tam giác? Bài 3: (Cho học sinh yếu) - Giáo viên cho học sinh tính 1 + 2 = 2 + 3 = 3 + 1 = 1 + 0 = - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh làm. - Học sinh làm vở bài tập. - Học sinh làm bài - Học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. _______________________________________________ Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ Làm quen với các thầy cô giáo trong nhà trường I. Mục tiêu - Học sinh nắm được tên các thầy cô giáo trong nhà trường. Một số công việc của các thầy các cô. - Rèn cho học sinh có ý thức chào hỏi mọi người. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng III. Các hoạt động a. Hoạt động 1: - Kể tên các thầy cô giáo trong nhà trường? - Nêu từng công việc của các thầy các cô? - Cô hiệu trưởng có họ tên là gì? - Cô hiệu phó có họ tên là gì? c. Hoạt động 2: - Cho học sinh liên hệ bản thân. - Để tỏ lòng kính yêu các thầy các cô em phải làm gì? - Khi gặp các thầy các cô em phải làm gì? d. Hoạt động 3: Nhận xét giờ học. - Học sinh kể. - Học sinh liên hệ bản thân. _______________________________________________ Tiết 3: Thủ công Xé dán hình cây đơn giản I. Mục tiêu - Học sinh củng cố cách xé dán hình dán hình cây đơn giản. Xé được tán cây, thân cây và dán tương đối phẳng. - Rèn cho học sinh kĩ năng xé dán. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng Giấy màu, hồ dán, vở thủ công. III. Các hoạt động Thời gian Nội dung Phương pháp 5 phút 10 phút 15 phút 5 phút 1. Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh quan sát nhận xét bài xé giờ trước. - Cây gồm những bộ phận nào? - Thân cây, tán cây có hình gì? - Học sinh nhận xét. 3. Hoạt động 2: Học sinh nêu lại các bước xé dán. * Xé tán lá cây hình tròn. - Bước 1: Vẽ hình vuông. - Bước 2: Xé hình vuông. - Bước 3: Xé 4 góc chỉnh sửa. * Xé tán lá cây dài. - Xé hình chữ nhật. - Xé lược 4 góc được hình tán lá cây dài. * Xé hình thân cây. - Xé hình chữ nhật - Giáo viên nghe sửa sai. 3. Hoạt động 3: - Học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát nhận xét. 4. Hoạt động 4: - Đánh giá, nhận xét, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau. Trực quan Hỏi đáp Làm mẫu Thực hành Đánh giá _____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2006 Sáng: Tiết 1, 2: Học vần Bài 37: Ôn tập I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh đọc và viết chắc chắn các vần kết thúc bằng i, y đã học trong tuần. Đọc được từ, câu ứng dụng. - Nghe kể được theo tranh "Cây khế" - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ chữ thực hành, bảng ôn. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Viết: máy bay, nhảy dây B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 * Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập. - Hãy kể tên các vần kết thúc bằng i, y đã học trong tuần? - Học sinh so sánh các vần với nhau. - Khi ghép tiếng thì phụ âm đứng trước hay vần? - Phụ âm đứng đầu tiếng nên gọi là phụ âm đầu. - Cho học sinh hoàn thành bảng ôn sách giáo khoa. - Nhắc lại quy tắc chính tả. * Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ứng dụng. * Giải lao. - Hướng dẫn học sinh viết từ: tuổi thơ, mây bay. - Giáo viên phân tích, viết mẫu. Tiết 2 * Luyện tập a. Luyện đọc * Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa. - Tranh vẽ gì? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn đọc sách giáo khoa. b. Luyện viết - Hướng dẫn học sinh viết vở. - Giáo viên phân tích viết mẫu. - Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh viết bài. - Thu chấm, nhận xét, tuyên dương 1 số em viết đẹp. * Giải lao. c. Giáo viên kể truyện "Cây khế" - Giáo viên kể theo tranh. - Hướng dẫn học sinh kể 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đọc, viết - Học sinh kể. - Học sinh ghép, đọc, phân tích. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc sách giáo khoa. - Học sinh viết vở. - Học sinh nghe kể. - Học sinh đọc lại bài. Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) _______________________________________________ Tiết 4: Toán Kiểm tra định kì ( Chờ đề của trường) _____________________________________________________________________ Chiều:  Tiết 1: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy _______________________________________________ Tiết 2 Tiếng Việt* Luyện tập: Bài 35 I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố cho học sinh đọc, viết được vần, tiếng từ bài 35. - Rèn cho học sinh đọc, viết thành các vần, tiếng từ trong bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ đồ dùng, vở bài tập III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc sách giáo khoa. - Viết: buổi tối, tươi cười. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập. - Hướng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa (dành cho cả lớp) - Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh. - Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần bài rồi đọc trơn. - Giáo viên viết mẫu vào vở cho học sinh yêu cầu học sinh viết bài uôi, ươi, túi lưới, tuổi thơ. - Với học sinh đại trà, giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở: uôi, ươi, túi lưới, tuổi thơ. - Với học sinh giỏi, học sinh tìm chữ điền vào chỗ trống. t...thơ múi...b cái l.... t.....cây - Tìm tiếng chứa vần uôi, ươi. - Học sinh viết từ ứng dụng. 3. Củng cố - Đọc toàn bài. - Học sinh đọc. - Viết bảng con. - Học sinh đọc sách giáo khoa. - Phân tích tiếng có chứa vần uôi, ươi - Học sinh yếu thực hiện. - Học sinh giỏi thực hiện. - Học sinh viết vở _______________________________________________ Tiết 3: Đạo đức* Luyện tập: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cách ứng xử trong gia đình. - Củng cố kĩ năng về ứng xử trong gia đình. - Có ý thức ứng xử cho tốt. II. Tài liệu và phương tiện Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đối với anh chị em phải ứng xử như thế nào? - Đối với em nhỏ em phải ứng xử như thế nào? b.Hoạt động 2: Học sinh thảo luận. - Mẹ chia cho hai anh em bánh kẹo, em chưa ăn, em của em ăn hết rồi lại xin em, em sẽ xử lí như thế nào? - Chị và em đang chơi vui vẻ, bác hàng xóm cho em quả cam em sẽ làm gì? - Đi học về, em thấy chị đang nấu cơm em sẽ nói và làm gì? - Anh đang đá quả bóng mà mẹ mới cho em, nhưng em cũng muốn đá bóng em sẽ nói gì? Kết luận: Là anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, là em phải biết thương yêu, giúp đỡ anh chị mình, anh chị em chơi cùng sẽ vui hơn nhiều… c.Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - Cho học sinh liên hệ đến bản thân đã biết nhường nhịn em nhỏ và nghe lời anh chị như thế nào? - Giáo viên tuyên dương những tấm gương ứng xử tốt trong gia đình. d. Hoạt động 4: - Củng cố- dặn dò - Đọc lại phần bài học. - Học sinh trả lời. - Học sinh hoạt động nhóm. - Cho em thêm một hai cái, không cho. - Nhường em hết, bổ ra hai chị em cùng ăn. - Em vào giúp chị nấu cơm, nhặt hộ chị rau. - Hỏi anh cho em đá bóng với, mượn anh quả bóng. - Học sinh hoạt động cá nhân. - Học sinh tự liên hệ bản thân mình, học sinh khác nhận xét bổ sung cho bạn. _____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006 Sáng: (Đồng chí Huyền soạn giảng) _____________________________________________________________________ Chiều Tiết 1: Toán* Luyện tập: Phép trừ trong phạm vi 3 I. Mục tiêu - Giúp học sinh tiếp tục củng cố về bảng trừ tronh phạm vi 3. - Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh. - Giáo dục học sinh có thái độ ý thức làm bài II. Đồ dùng Vở bài tập, sách toán nâng cao. III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Viết các phép trừ trong phạm vi 3. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: (Cho học sinh cả lớp) - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: (Cho học sinh khá giỏi) ): Nối với số thích hợp. 3 0 < 2 5 3 4 Số nào được nối nhiều lần nhất, vì sao? - Giáo viên nhận xét. Bài 3: (Cho học sinh yếu) - Giáo viên cho học sinh tính. 3 - 1 = 3 - 2 = - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. ___________________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt* Luyện tập: Bài 36, 37 I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố cho học sinh đọc, viết được vần, tiếng từ bài 36, 37. - Rèn cho học sinh đọc, viết thành các vần, tiếng từ trong bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ đồ dùng, vở bài tập III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc sách giáo khoa. - Viết: máy bay, nhảy dây. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập. - Hướng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa (dành cho cả lớp) - Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh. - Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần bài rồi đọc trơn. - Giáo viên viết mẫu vào vở cho học sinh yêu cầu học sinh viết bài ay, ây, cây cối, đôi đũa. - Với học sinh đại trà, giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở: ay, ây, cây cối, đôi đũa. - Với học sinh giỏi, học sinh tìm tiếng chứa vần ay, ây. - Học sinh viết từ ứng dụng. 3. Củng cố - Đọc toàn bài. - Học sinh đọc. - Viết bảng con. - Học sinh đọc sách giáo khoa. - Phân tích tiếng có chứa vần ay, ây. - Học sinh yếu thực hiện. - Học sinh giỏi thực hiện. - Học sinh viết vở _______________________________________________ Tiết 3: Thể dục* Luyện tập: Đội hình đội ngũ - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I. Mục tiêu - Ôn 1 số kĩ năng đội hình đội ngũ. - Ôn tư thế cơ bản đứng hai tay về phía trước, đưa tay ra ngang. Ôn trò chơi" Diệt các con vật có hại". Học sinh tham gia chơi một cách chủ động - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện - Sân tập. III. nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu * Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung. * Khởi động. + Khởi động chung. + Khởi động chuyên môn. B. Phần cơ bản - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tư thế cơ bản và đứng hai tay về phía trước, đưa tay ra ngang. - Giáo viên quan sát nhận xét. - Học sinh tập. - Giáo viên quan sát sửa sai. - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi. - Diệt các con vật có hại. - Giáo viên phổ biến cách chơi. - Học sinh chơi. C. Phần kết thúc - Hồi tĩnh - Giáo viên nhận xét tiết học. 5 phút 20 phút 5 phút - Tập hợp 4 hàng dọc. - Vỗ tay hát. - Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng. - Học sinh tập - Học sinh tập. - Học sinh chơi. - Thả lỏng cơ thể. Vỗ tay hát 1 bài. _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006 Sáng: Tiết 1: Tập viết Tập viết tuần 7: xưa kia, ngà voi, mùa dưa I. Mục đích - yêu cầu: Viết đúng đẹp các chữ trong vở tập viết. - Rèn học sinh có chữ viết đẹp. - Giáo dục các em tính cẩn thận. II. đồ dùng: Chữ mẫu, bảng phụ III. Các hoạ t động: A. Kiểm tra bài cũ. - Cho học sinh viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu. - Hướng dẫn kĩ thuật viết. - Giáo viên phân tích, viết mẫu: xưa kia, ngà voi, mùa dưa. - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở tập viết. - Nhắc nhở học sinh trình bày cẩn thận. * Giáo viên thu chấm, nhận xét. - Tuyên dơng 1 số em viết đẹp. 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh viết bảng con - Học sinh quan sát, nhận xét. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết vở tập viết ___________________________________________

File đính kèm:

  • docTuan 9 lop 1.doc