Giáo án Mĩ thuật lớp 5 cả năm

Tiết: MĨ THUẬT

Bài 1: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I. Mục tiêu:

- HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

- Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. ổn định tổ chức:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1,)

 GV giới thiệu 1 số bức tranh, yêu cầu hs xem tranh và nêu cảm nhận của mình về bức tranh.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5090 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 5 cả năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: Mĩ thuật Bài 1: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ I. Mục tiêu: - HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) GV giới thiệu 1 số bức tranh, yêu cầu hs xem tranh và nêu cảm nhận của mình về bức tranh. b. Giảng bài: Hoạt động 1:(8-10,) Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luận câu hỏi: - Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? - Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? ịGVbổ sung: Hoạt động 2:(10-12,) Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ Gv treo tranh.Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? - Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ? - Màu sắc của bức tranh như thế nào ? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Em có thích bức tranh này không ? ịGV hệ thống lại nội dung kiến thức. Hoạt động 3:(2-4,) Nhận xét, đánh giá. Gv nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. -HS đọc mục 1 trang3. -HS trao đổi các câu hỏi. -1 số HS trả lời. -HS quan sát, thảo luận theo nhóm . -Đại diện nhóm trình bày. -HS khác bổ sung 3. Dặn dò:(3,) - Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét. - Về quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho giờ học sau. Tiết: Mĩ thuật Bài 2: Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí I. Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II.Đồ dùng dạy học: - 1 số đồ vật được trang trí . - Một số bài trang trí hình cơ bản. - Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to. - Hộp màu, bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(3,) - Hãy giới thiệu bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ cho cả lớp nghe. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) Gv đưa 1 số vật được trang trí và kết luận màu sắc làm cho mọi vật dược đẹp hơn. b. Giảng bài: Hoạt động 1:(3-5,) Quan sát, nhận xét GV đưa các bài vẽ trang trí hỏi: - Có những màu nào ở bài trang trí ? - Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ? - Màu nền và màu hoạ tiết giống hay khác nhau ? - Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không ? - Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu ? -Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp ? Hoạt động 2:(3-5,) Cách vẽ màu GV dùng bột màu hoặc màu nước pha trộn thành các màu có độ đậm nhạt khác nhau, sau đó vẽ vào 1 số hoạ tiết . - GV yêu cầu HS đọc mục 2 Trang 7. - Muốn vẽ màu đẹp ở bài trang trí em cần lưu ý gì ? Hoạt động 3:(12-15,)Thực hành Yêu cầu HS trang trí 1 đường diềm. GV quan sát giúp đỡ HS . Hoạt động 4:(2-3,) Nhận xét, đánh giá: Gợi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại. GV nhận xét chung tiết học. - HS quan sát, trả lời. - HS quan sát giáo viên làm. - HS đọc mục 2. - Cần làm rõ trọng tâm, không dùng nhiêù màu... - HS thực hiện vào vở vẽ. 3.Củng cố, dăn dò:(1,) - Hoàn thành bài vẽ và sưu tầm bài trang trí đẹp. - Quan sát về trường, lớp em. Tiết: Mĩ thuật Bài 3:Vẽ tranh Đề tài trường em I. Mục tiêu: - Hs biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ dược tranh về đề tài trường em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về nhà trường. - Tranh ở bộ đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(3,) - Kiểm tra, dánh giá bài vẽ của những em giờ trước chưa hoàn thành . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(3-5,) Tìm, chọn nội dung đề tài Gv đưa tranh. - Khung cảnh chung của trường như thế nào ? - Cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây có hình dáng ra sao ? - Kể tên một số hoạt động ở trường ? GV bổ sung thêm về nội dung vẽ tranh: + Phong cảnh trường + Giờ học trên lớp + Cảnh vui chơi ở sân trường. + Lao động ở vườn trường + Các lễ hội tổ chức ở sân trường Hoạt động 2:(3-5,) Cách vẽ tranh - Nêu cách vẽ tranh ? - GV lưu ý HS không vẽ nhiều hình ảnh rườm rà. Hoạt động 3:(12-15,) Thực hành GV quan sát hướng dẫn thêm. Hoạt động 4:(3-4,) Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp nhận xét về: + Cách chọn nội dung + Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. - Xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - HS kể. - Chọn hình ảnh tiêu biểu, sắp xếp điều chỉnh hình mảng, vẽ màu. - HS vẽ tranh về đề tài trường em. - HS hoàn thành BT tại lớp. 3. Dặn dò:(1,) - Về quan sát khối hộp và khối cầu. Tiết: Mĩ thuật Bài 4: Vẽ theo mẫu Khối hộp và khối cầu I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu khối hộp và khối cầu. - Bài vẽ của HS các lớp trước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(3,) - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét GV đặt mẫu . - Các mặt của khối hộp giống hay khác nhau ? - Khối hộp có mấy mặt ? - Khối cầu có đặc điểm gì ? - Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không ? - So sánh độ đậm nhạt của khối cầu và khối hộp. - Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp hoặc khối cầu. ịGVbổ sung, tóm tắt ý chính. Hoạt động 2:(4-5,) Cách vẽ - Nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu ? - Gv gợi ý cách vẽ qua hình minh hoạ. Hoạt động 3:(12-15,) Thực hành - GVgiao việc cho HS. - GV quan sát và hướng dẫn HS. Hoạt động 4:(3-4,) Nhận xét, đánh giá Gv gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và chưa tốt. - GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt. - GV nhận xét chung tiết học. - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi. - HS có thể đến gần để quan sát về tỉ lệ , khoảng cách, độ đậm nhạt ở 2 vật mẫu. - HS đọc sgk trang 13. - HS trả lời. - HS vẽ khối cầu và khối hộp. 3. Dặn dò:(1,) - Về nhà quan sát các con vật quen thuộc. - Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. Tiết: Mĩ thuật Bài 5: Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc I. Mục tiêu: - HS nhận biết dược hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh các con vật quen thuộc. - Mẫu nặn con vật. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(3,) - Nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét - GV đưa tranh ảnh các con vật. - Con vật trong tranh là con gì ? - Con vật có những bộ phận gì ? - Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy... như thế nào? - Nhận xét về sự giống khác nhau giữ các con vật. - Ngoài những con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa ? - Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? - Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật em định nặn ? Hoạt động 2:(4-5,) Cách nặn - Nêu cách nặn. - GV nặn và tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS nắm được các bước nặn. Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành - GV giao nhiệm vụ. - GV quan sát hướng dẫn thêm. Hoạt động 4:(2-3,) Nhận xét, đánh giá - Gv khen ngợi những HS có bài nặn đẹp. - Nhận xét chung tiết học. - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi. - HS nêu con vật mình định nặn. - HS đọc thầm sgk T16. - HS nêu cách nặn. - HS quan sát. - HS nặn theo ý thích. - HS bày bài nặn theo nhóm những con vật giống nhau. - Cả lớp cùng nhận xét xếp loại. 3. Dặn dò:(1,) - Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí. Tiết: Mĩ thuật Bài 6: Vẽ trang trí Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục I. Mục tiêu: - HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí . II.Đồ dùng dạy học: - Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Nêu cách nặn 1 con vật ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) - GV đưa một số bài vẽ đẹp có hoạ tiết đối xứng. b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét - GV treo 1 số hoạ tiết trang trí đối xứng phóng to. - Hoạ tiết này giống hình gì ? - Hoạ tiết nằm trong khung hình nào ? - So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục. ịGVKL: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, có đối xứng theo trục dọc, ngang hay nhiều trục. Hoạt động 2:(4-5,) Cách vẽ - GV vẽ lên bảng các bước vẽ hoạ tiết đối xứng. - Nêu lại cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục ? Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành - Yêu cầu HS chọn một hoạ tiết ở trang 18 SGK để vẽ. - GV quan sát hướng dẫn HS . Hoạt động 4:(3-4,)Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại. - GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở từng bài - Nhận xét chung tiết học và xếp loại. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS nêu. - HS thực hành vẽ. 3. Dăn dò:(1,) - Sưu tầm tranh ảnh về giao thông. Tiết: Mĩ thuật Bài 7: Vẽ tranh Đề tài an toàn giao thông I. Mục tiêu: - HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. - HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chấp hành Luật Giao Thông. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về an toàn giao thông. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Nêu cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Tìm, chọn nội dung đề tài - Đưa tranh ảnh về an toàn giao thông. - Các bức tranh này có những hình ảnh gì ? - Em thấy khung cảnh chung là gì ? - Cách chọn nội dung đề tài như thế nào ? - Tranh thuộc đề tài an toàn giao thông thường vẽ gì ? Hoạt động 2:(4-5,) Cách vẽ -Để vẽ được tranh bước đầu tiên em phải làm gì ? - Chọn được hình ảnh rồi em làm gì tiếp ? - Muốn cho bức tranh sinh động em làm gì ? - Muốn cho bức tranh thật nổi bật em làm như thế nào ? - Nêu lại cách vẽ tranh ? Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành -Hãy vẽ một bức tranh về an toàn giao thông ở địa phương em. - GV quan sát, hướng dẫn. Hoạt động 4:(3-4,)Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ . - GV tổng kết. - Nhận xét chung tiết học. - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi. - Tìm chọn các hình ảnh cụ thể về an toàn giao thông. - Vẽ hình ảnh chính, phụ. - Điều chỉnh hình vẽ, thêm chi tiết. - Tô màu. -HS nêu. - HS thưc hành vẽ. - HS trao dổi nhận xét, xếp loại bài vẽ. 3. Dăn dò:(1,) - Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Tiết: Mĩ thuật Bài 8: Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu I. Mục tiêu: - HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu có dạng hình trụ, hình cầu. - Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ hình trụ, hình cầu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Để vẽ được bức tranh đề tài an toàn giao thông em cần phải thực hiện qua các bước nào ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu. - Vật mẫu có dạng hình gì ? - Từ chỗ em ngồi, em thấy vị trí của 2 vật mẫu như thế nào ? - Tỉ lệ về chiều ngang và chiều cao của hai vật ra sao ? - Vật mẫu nào có độ đậm hơn ? Hoạt động 2:(4-5,) Cách vẽ - GV vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành 1 bài vẽ để hướng dẫn HS. - Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ? - GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành -Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ. - GV quan sát, góp ý cho HS. Hoạt động 4:(3-4,) Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục. + Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ. + Đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở một số bài. - Nhận xét chung tiết học. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS quan sát, nêu lại cách vẽ. - Lựa chọn bố cục cho hợp lí. - HS vẽ bài theo đúng vị trí hướng nhìn của mình. - HS nhận xét. 3. Dăn dò:(1,) - Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau. Tiết: Mĩ thuật Bài 9: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam I. Mục tiêu: - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng tròn, phù điêu tiêu biểu). - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II.Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ. - Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Nêu cách vẽ mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(8-10,) Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ - GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ như sgk. - Các tác phẩm điêu khắc cổ do ai tạo ra ? - Các em thường thấy tượng và phù điêu ở đâu ? - Các điêu khắc cổ thường thể hiện chủ đề gì ? - Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ? Hoạt động 2:(13-15,) Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng - Các pho tượng được làm bằng chất liệu gì ? Được đặt ở đâu ? Hình dáng, khuôn mặt như thế nào ? - Phù điêu được trạm trên chất liệu gì ? Diễn tả cảnh gì ? - Địa phương em có tác phẩm điêu khắc cổ nào không ? -Tên của tác phẩm là gì ? Đang được đặt ở đâu ? Chất liệu ? - Hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về tác phẩm đó ? ịGVKL: Hoạt động 3:(3-4,) Nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung tiết học. - Khen những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi. - HS quan sát 3 pho tượng: tượng phật A-di-đà, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng vũ nữ Chăm. - 2 phù điêu: Chèo thuyền và Đá cầu. - HS trả lời. 3. Dăn dò:(1,) - Sưu tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. - Sưu tầm một số bài trang trí của HS lớp trước. Tiết: Mĩ thuật Bài 10: Vẽ trang trí Trang trí đối xứng qua trục I. Mục tiêu: - HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục. - HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II.Đồ dùng dạy học: - Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, chữ nhật, đường diềm,... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Kể tên một số tác phẩm điêu khắc cổ nổi tiếng của Việt Nam ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) - GV đưa một số bài trang trí đối xứng giới thiệu cho HS. b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét - Hình được trang trí là những hình nào ? - Các hoạ tiết được trang trí theo mấy trục ? là những trục nào ? - Em có nhận xét gì về các hoạ tiết đối xứng qua trục ? ịGVKL:Trang trí đối xứng tạo cho hình có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí các hình cần kẻ trục đối xứngđể vẽ hoạ tiết cho đều. Hoạt động 2:(4-5,) Cách trang trí đối xứng - Hãy nêu các bước vẽ trang trí đối xứng ? - Khi vẽ trang trí đối xứng cần lưu ý điều gì ? Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành - Yêu cầu HS trang trí hình tròn hoặc hình vuông theo trục đối xứng. - GV gợi ý HS sử dụng một số hoạ tiết đã chuẩn bị . Hoạt động 4:(3-4,) Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. - Động viên, khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. -Nhận xét chung tiết học. - HS quan sát H1,2,3 sgk T31,32. - HS trả lời. - HS quan sát H4,5 trang 33, 34. - HS nêu. - HS vẽ vào vở. - HS nhận xét, xếp loại bài. 3. Dăn dò:(1,) - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. Tiết: Mĩ thuật Bài 11: Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt NAm 20 - 11 I. Mục tiêu: - HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh. - HS vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Nêu các bước vẽ trang trí đối xứng qua trục ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) - Yêu cầu HS hát bài hát về thầy cô giáo, liên hệ đến bài học. b. Giảng bài: Hoạt động 1:(3-4,) Tìm, chọn nội dung đề tài - Hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trường, lớp mình ? - Hình ảnh chính trong các bức tranh là gì ? - Nêu những hình ảnh phụ có trong tranh ? - Màu sắc của tranh ra sao ? - Em có nhận xét gì về cách vẽ tranh của các bạn ? Hoạt động 2:(4-5,) Cách vẽ tranh - GV giới thiệu 1 số bức tranh và hình gợi ý cách vẽ. - Khi vẽ em cần vẽ hình ảnh nào trước ? Hình ảnh nào sau ? - Vẽ màu em cần vẽ như thế nào cho hợp ? - Để vẽ được bức tranh đẹp em cần lưu ý điều gì ? ịGVKL: Hoạt động 3:(16-18,) Thực hành - GV gợi ý HS cách sắp xếp hình ảnh, vẽ hình, vẽ màu. Hoạt động 4:(3-4,) Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài . - GV đánh giá lại, khen ngợi những HS làm bài tốt. - Nhận xét chung tiết học. - HS kể. - HS quan sát 3 bức tranh trong sgk và trả lời câu hỏi. -HS quan sát, tìm ra cách vẽ. - HS trả lời . - HS vẽ một bức tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - HS nhận xét, xếp loại. 3. Dăn dò:(1,) - Nhắc HS chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu : bình nước và quả hoặc cái chai và quả . Tiết: Mĩ thuật Bài 12: Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai vật mẫu I. Mục tiêu: - HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu. - HS vẽ được hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu vẽ có hai vật mẫu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét - GV chia nhóm . - Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu như thế nào ? - Vị trí của các vật mẫu ra sao ? - Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ? - So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ? Hoạt động 2:(4-5,) Cách vẽ - Nêu cách vẽ mẫu có hai đồ vật ? - Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ? - GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành -Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ. - GV quan sát, góp ý cho HS. Hoạt động 4:(3-4,) Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục. + Hình, nét vẽ. + Đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở một số bài. - Nhận xét chung tiết học. - HS các nhóm tự bày mẫu sao cho đẹp. - HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi. - HS quan sát H2 sgk trang 39 và trả lời câu hỏi. - Lựa chọn bố cục cho hợp lí. - HS vẽ bài theo đúng vị trí hướng nhìn của mình. - HS nhận xét. 3. Dăn dò:(1,) - Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. Tiết: Mĩ thuật Bài 13 :Tập nặn tạo dáng Nặn dáng người I. Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. - HS nặn được một số dáng người đơn giản. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về dáng người đang hoạt động. - Mẫu nặn dáng người. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Nêu các bước vẽ của bài vẽ có hai vật mẫu? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) - GV đưa HS xem mẫu nặn. b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét - GV đưa các tranh ảnh về dáng người và các bức tượng. - Nêu các bộ phận của cơ thể con người ? - Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì ? - Nêu một số dáng hoạt động của con người ? - Hãy nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động. Hoạt động 2:(4-5,) Cách nặn - Nêu các bước nặn ? - GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu chậm cho HS quan sát Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành - Yêu cầu HS nặn một hoặc nhiều người mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung. - GV góp ý, hướng dẫn thêm. Hoạt động 4:(3-4,)Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài nặn về : + Tỉ lệ của hình nặn. + Dáng hoạt động. -Nhận xét chung tiết học. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS quan sát hình vẽ 3 sgk và tìm ra các bước nặn. - HS chú ý nhìn cho rõ. - HS dựa vào hình trong sgk, tự chọn dáng và nặn. - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng và nêu lí do vì sao đẹp hay chưa đẹp. 3. Dăn dò:(1,) - Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật. Tiết: Mĩ thuật Bài 14 : Vẽ trang trí Trang trí đường diềm ở đồ vật I. Mục tiêu: - HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềmở đồ vật. - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật. - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo. II.Đồ dùng dạy học: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Bài vẽ đường diềm ở đồ vật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Nêu cách nặn dáng người ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình ở sgk. - Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào ? - Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các vật như thế nào ? - Người ta thường trang trí đường diềm ở vị trí nào của đồ vật ? - Hoạ tiết ở các đường diềm thường là những hình gì ? - Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? Hoạt động 2:(4-5,) Cách trang trí - Nêu cách trang trí đường diềm ở đồ vật ? - Khi trang trí cần chú ý điều gì ? Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành - Yêu cầu HS tự tạo dáng một đồ vật và sử dụng đường diềm để trang trí. - GV gợi ý một số hoạ tiết cho HS lựa chọn. Hoạt động 4:(3-4,) Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. Gợi ý HS nhận xét sếp loại về: + Bố cục. + Vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu. - GV nhận xét bổ sung và nêu rõ lí do vì sao đẹp và chưa đẹp . - Nhận xét chung tiết học. - HS quan sát. - HS trả lời. - Quan sát hình 2 sgk T 46. - HS nêu. - HS vẽ. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng 3. Dăn dò:(1,) - Sưu tầm tranh ảnh về quân đội . Tiết: Mĩ thuật Bài 15 : Vẽ tranh Đề tài quân đội I. Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày. - HS vẽ được tranh về đề tài Quân đội. - HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về quân đội. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Để đánh giá một bài trang trí đường diềm ở đồ vật cần phải dựa vào những mặt nào ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) - HS hát bài hát về chú bộ đội, GV hướng HS vào bài. b. Giảng bài: Hoạt động 1:(4-5,) Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân đội. - Các tranh vẽ này có hình ảnh chính là ai ? - Trang phục của các cô, chú bộ đội như thế nào ? - Vũ khí và phương tiện quân đội gồm những gì ? - Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ những hoạt động nào ? Hoạt động 2:(4-5,) Cách vẽ tranh - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ? - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh trong sgk để HS thấy rõ cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình và vẽ màu. Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành - Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài Quân đội . - GV bao quát lớp, hướng dẫn bổ sung. Hoạt động 4:(3-4,) Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài về : + Nội dung. + Bố cục. + Hình vẽ, nét vẽ. + Màu sắc. - GV bổ sung khen ngợi, động viên cả lớp . - Nhận xét chung tiết học. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát tranh. - HS vẽ vào vở. - HS tự nhận xét và xếp loại các bài đẹp và chưa đẹp. 3. Dăn dò:(1,) - Sưu tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của hoạ sĩ trên sách báo. Tiết: Mĩ

File đính kèm:

  • docmithuat.doc