Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 11

 Tuần 11

Lớp 2A (Tiết 3) THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Các mẫu gấp của các bài 1, 2, 3, 4, 5.

III.HOẠT ĐỘ NG DẠY HỌC

Đề kiểm tra: Em hãy gấp một trong các hình gấp đã học.

- GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra.

- GV cho HS quan sát lại các mẫu gấp đã được học.

- HS thực hành làm bài kiểm tra. GV quan sát, khuyến khích những HS gấp đẹp, giúp đỡ những HS thao tác còn lúng túng.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Buổi sáng Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012 Lớp 2A (Tiết 3) Thủ công ÔN TậP CHủ Đề gấp hình (Tiết 1) I. Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học. II. Đồ dùng dạy - học: -Các mẫu gấp của các bài 1, 2, 3, 4, 5. III.HOạT Độ ng dạy học Đề kiểm tra: Em hãy gấp một trong các hình gấp đã học. - GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra. - GV cho HS quan sát lại các mẫu gấp đã được học. - HS thực hành làm bài kiểm tra. GV quan sát, khuyến khích những HS gấp đẹp, giúp đỡ những HS thao tác còn lúng túng. IV. Đánh giá: Đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm thực hành theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoà thành. V. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét ý thức chuẩn bị bài; Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. Buổi sáng Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2012 Lớp 1 (Tiết 1,2) Thủ công Xé, dán hình con gà con ( Tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết cách xé,dán hình con gà con đơn giản II. Đồ dùng dạy học Mẫu, keo, giấy màu III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. GV hướng dẫn mẫu và nhận xét - HS quan sát bài mẫu và nêu câu hỏi để HS nắm được đặc điểm , hình dáng của con gà con - Một số HS nêu trước lớp Hoạt đông 2. HS thực hành trên giấy màu a. Xé hình thân gà - Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8ô - Xé 4 góc hình chữ nhật sau đó chỉnh sửa cho giống hình con gà con b. Xé hình đầu gà c. Xé hình đuôi gà ( màu vàng) e. Dán hình Sau khi xé đầy đủ các bộ phận của con gà HS thực hiện dán theo thứ tự. Thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân gà, tiếp theo là vẽ miệng , mắt gà. - GV theo dõi hướng dẫn thêm những học sinh còn lúng túng . IV. Dặn dò GV nhận xét giờ học ,nhắc nhở tiết sau . --------------------------------------------------------------------------- Lớp 2B (Tiết 3) Thủ công ÔN TậP CHủ Đề gấp hình (Tiết 1) -------------------------------------------------------------------- ------Lớp 2A (Tiết 4) Thủ công ÔN TậP CHủ Đề gấp hình (Tiết 1) I. Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học. II. Đồ dùng dạy - học: -Các mẫu gấp của các bài 1, 2, 3, 4, 5. III.HOạT Độ ng dạy học Đề kiểm tra: Em hãy gấp một trong các hình gấp đã học. - GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra. - GV cho HS quan sát lại các mẫu gấp đã được học. - HS thực hành làm bài kiểm tra. GV quan sát, khuyến khích những HS gấp đẹp, giúp đỡ những HS thao tác còn lúng túng. IV. Đánh giá: Đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm thực hành theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoà thành. V. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét ý thức chuẩn bị bài; Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. Buổi chiều Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011 Lớp 1 (Tiết 1,2,3) LUYÊN Thủ công Xé, dán hình con gà contheo nhóm I.Mục tiêu - HS biết cách xé,dán hình con gà con đơn giản II. Đồ dùng dạy học Mẫu, keo, giấy màu III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. GV hướng dẫn mẫu và nhận xét - HS quan sát bài mẫu và nêu câu hỏi để HS nắm được đặc điểm , hình dáng của con gà con Hoạt đông 2. GV hướng dẫn mẫu a. Xé hình thân gà - Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8ô - Xé 4 góc hình chữ nhật sau đó chỉnh sửa cho giống hình con gà con b. Xé hình đầu gà GV làm mẫu - HS quan sát c. Xé hình đuôi gà ( màu vàng) e. Dán hình Sau khi xé đầy đủ các bộ phận của con gà GV thực hiện dán theo thứ tự. Thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân gà, tiếp theo là vẽ miệng , mắt gà. Hoạt động 3 HS thực hành theo nhóm trên giấy màu GV theo dõi hướng dẫn thêm những học sinh còn lúng túng . Học sinh xé xong dán trình bày sản phẩm. Các nhóm nhận xét đánh gía sản phẩm của nhóm . GV nhận xét xếp loại , khen những nhóm có sản phẩm đẹp IV. Dặn dò GV nhận xét giờ học. Lớp 2 (Tiết 2,3) Luyện Mĩ thuật Bài: Vẽ theo mẫu : Vẽ cái cốc I.Mục tiêu: -Nhận biết đặc điểm, hình dáng ,tỉ lệ của một vài loại cốc . -Biết cách vẽ cái cốc. -Vẽ được cái cốc theo mẫu . `HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu . II. Chuẩn bị: Ba cái cốc làm mẫu vẽ. III. Các hoạt động day - học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -Đặtcái cốc ở vị trí thích hợp và đặt câu hỏi: --Cái cốc có những bộ phận nào ? -Miệng cốc và đáy cốc có đáy cốc có dạng hình gì ? -Cái cốc thường được làm bằng chất liệu gì ? có những màu gì ? -Cốc có rất nhiều loại, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng của nó. Hoạt động 2: Cách vẽ --Giáo viên vẽ từng bước lên bảng cho học sinh quan sát -Vẽ khung hình cái cốc . -Vẽ miệng cái cốc bằng một nét cong khép kín . -Vẽ thân cốc bằng hai nét thẳng. -Vẽ đáy cốc bằng một nét ngang . Trang trí cái cốc hoa, lá …. -Tô màu . _Hoạt động 3: Thực hành -GV bao quát lớp, gợi ý cho những học sinh còn lúng túng. HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫuvà trang trí được cái cốc theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV thu bài và nhận xét xếp loại bài, khen những học sinh có bài đẹp . ----------------------------------------------------------------------------------------------- Lớp 1(Tiết 1,2,3) Mĩ thuật Bài 11: vẽ trang trí Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu tranh trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẽ đẹp của đường diềm . - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm. HS khá ,giỏi; Vẽ được màu sắc vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình ,đều ,không ra ngoài hình . II. Chuẩn bị: - Vật thực có trang trí đường diềm: áo, khăn. - Hai hình vẽ đường diềm khác nhau. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm: Giới thiệu các đồ vật có trang trí đường diềm và giảng giải: Những hình trang trí kéo dài lặp đi, lặp lại như ở giấy kheo, miệng bát, cổ áo gọi là đường diềm. Hoạt động 2: Cách vẽ màu: HS quan sát hình đường diềm ( H1 - Bài 11) VTV. - Đường diềm này có những hình? Màu gì ? + Hình vuông, màu xanh lam. + Hình thoi, màu đỏ. - Các hình sắp xếp như thế nào ? - Giữa màu nền và màu hình vẽ như thế nào ? Gọi 2-3 HS trả lời. Hoạt động 3: Thực hành: HS chọn màu theo ý thích vẽ vào hình 2, 3 bài 11 VTV. GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: Vẽ màu xen kẻ ở bông hoa. Vẽ màu giống nhau ; vẽ màu nền khác nhau. - Không nên dùng quá nhiều màu( Khoảng 2 - 3 màu). - Không vẽ màu ra ngoài hình vẽ. - GV theo dõi giúp đỡ HS . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: Chọn 1 số bài vẽ màu đẹp cho cả lớp quan sát, nhận xét. Gọi 1 số HS nhận xét. GV tổng hợp ý kiến, động viên, khích lệ HS. ___________________________________________ Lớp 2A (Tiết 4) Thủ công ÔN TậP CHủ Đề gấp hình (Tiết 1) I. Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học. II. Đồ dùng dạy - học: -Các mẫu gấp của các bài 1, 2, 3, 4, 5. III.HOạT Độ ng dạy học Đề kiểm tra: Em hãy gấp một trong các hình gấp đã học. - GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra. - GV cho HS quan sát lại các mẫu gấp đã được học. - HS thực hành làm bài kiểm tra. GV quan sát, khuyến khích những HS gấp đẹp, giúp đỡ những HS thao tác còn lúng túng. IV. Đánh giá: Đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm thực hành theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoà thành. V. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét ý thức chuẩn bị bài; Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. ------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011 Lớp 1 (Tiết 1,2,3) LUYÊN Thủ công Xé, dán hình con gà contheo nhóm I.Mục tiêu - HS biết cách xé,dán hình con gà con đơn giản II. Đồ dùng dạy học Mẫu, keo, giấy màu III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. GV hướng dẫn mẫu và nhận xét - HS quan sát bài mẫu và nêu câu hỏi để HS nắm được đặc điểm , hình dáng của con gà con Hoạt đông 2. GV hướng dẫn mẫu a. Xé hình thân gà - Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8ô - Xé 4 góc hình chữ nhật sau đó chỉnh sửa cho giống hình con gà con b. Xé hình đầu gà GV làm mẫu - HS quan sát c. Xé hình đuôi gà ( màu vàng) e. Dán hình Sau khi xé đầy đủ các bộ phận của con gà GV thực hiện dán theo thứ tự. Thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân gà, tiếp theo là vẽ miệng , mắt gà. Hoạt động 3 HS thực hành theo nhóm trên giấy màu GV theo dõi hướng dẫn thêm những học sinh còn lúng túng . Học sinh xé xong dán trình bày sản phẩm. Các nhóm nhận xét đánh gía sản phẩm của nhóm . GV nhận xét xếp loại , khen những nhóm có sản phẩm đẹp IV. Dặn dò GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2011 Lớp 4(Tiết 1,2) Mĩ thuật Bài: 11 Thường thức mĩ thuật Xem tranh của hoạ sỹ Về nông thôn sản xuất - Tranh lụa của hoạ sỹ Ngô Minh Cỗu Gội đầu - Tranh khắc gỗ màu của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung các bức tranh qua hỡnh vẽ ,bố cục ,màu sắc . - Học sinh làm quen với chất liệu, kỷ thuật làm tranh vẽ tranh . HS giỏi khỏ; Chỉ ra cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh mà mỡnh yờu thớch . II. Chuẩn bị: - SGK, SGV. - Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn hơn. III. Các hoạt động dạy học *Giới thiệu bài: Giáo viên mục tiêu của việc xem tranh Hoạt động 1: Xem tranh 1.Về nông thôn sản xuất - Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu - Em quan sát tranh ở SKG (trang 28) kết hợp đặt câu hỏi: - Bức tranh vẽ về đề tài gì ? -Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? - Hình ảnh nào là chính trong tranh ? - Bức tranh được vẽ bằng màu nào ? Giáo viên tóm tắt: - Sau chiến tranh các chú bộ đội về nông thôn sản xuất cùng gia đình. Đây là bức tranh vẽ về đề tài nông thôn. - Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng người nông dân đang ra đồng, người chồng (chú bộ đội ) vai vác bừa, tay dắt bò, người vợ vai vác cuốc, hai người vừa đi vừa nói chuyện. - Hình ảnh bò mẹ đi trước, bê con đang chạy theo làm cho bức tranh sinh động hơn. -Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm. -Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? Kết luận: Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hằng ngày sau chiến tranh ở nông thôn. 2. Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn ( 1910 - 1994) Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Bức tranh có tên là gì ? - Tác giả bức tranh là ai ? - Tranh vẽ về đề tài nào ? - Hình ảnh nào là chính trong bức tranh ? - Màu sắc trong bức tranh được thể hiện như thế nào ? - Em có biết chất liệu vẽ bức tranh này là gì không ? + Bức tranh Gội đầu của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt (cảnh cô gái đang chải tóc gội đầu ). Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính, chiếm gần hết mặt tranh: thân hình cô gái cong, mềm mại, mái tóc đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chải, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời thường của người thiếu nữ nông thôn Việt Nam + Ngoài hình ảnh chính trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng. - Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng hồng của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền và màu đen đậm của tóc tạo cho bức tranh thêm sinh động, có đậm có nhạt. - Tranh Gội đầu là tranh khắc gỗ màu (tranh in từ các bản khắc gỗ). Khác với các tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in nhiều bản giống nhau. Kết luận: Tranh gội đầu là một trong những bức tranh đẹp của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn. Ông đã có những đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam, và đã được Nhà nước tặng thưởng huân chương Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1 năm 1996 ). Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung bức tranh. Dặn dò: chuẩn bị cho bài sau. __________________________________________ Lớp 5 (Tiết 3) Mĩ thuật Bài 11:Tập vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 I - Mục tiêu -Tập tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phự hợp II - Chuẩn bị -SGK, SGV. -Ba bức tranh, 2 ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam. -Hình gợi ý cách vẽ. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giới thiệu bài: Bố mẹ là người sinh thành ra ta, cô giáo là người dạy dỗ chúng ta nên người. Đã có biết bao nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ sáng tác những tác phẩm ca ngợi cô giáo. Hôm nay chúng ta cùng thể hiện tình cảm đó qua bài 11 này nhé. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV yêu cầu HS kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trường, lớp mình. Ví dụ: + Lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trường. + Cha mẹ học sinh tổ chức chúc mừng thầy giáo, cô giáo. + Học sinh tặng hoa cho thầy giáo, cô giáo. + Tiết học tốt chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. -Gợi ý học sinh nhớ lại các hình ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11: + Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp; trang phục đa dạng; các hoạt động phong phú; màu sắc rực rỡ,.. + Các dáng người khác nhau trong hoạt động. -Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung để vẽ tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh -GV giới thiệu các tranh đã chuẩn bị và hình tham khảo trong SGK để HS nhận ra cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính trước(vẽ rõ nội dung). + Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động). + Vẽ màu tươi sáng. -GV có thể vẽ trên bảng hoặc sử dụng hình chuẩn bị sẵn để gợi ý cho HS cách chọn và sắp xếp hình ảnh chính cũng như cách vẽ các dáng hoạt động. -Cho HS nhận xét các bức tranh và hình tham khảo để các em nhận ra các hình ảnh phụ và cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động, tươi vui. -Nhắc HS không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình ảnh quá nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt. Hoạt động 3: Thực hành -Tập tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam -Yêu cầu HS tập tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam vào vở tập vẽ hoặc giấy A4 -GV gợi ý HS tìm nội dung khác nhau về đề tài này. -GV đến từng bàn gợi ý thêm cho HS về cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu. Động viên những HS khá tìm các hình ảnh phong phú độc đáo cho bức tranh, góp ý cụ thể hơn để những HS còn lúng túng hoàn thành được bài vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại. IV. Dặn dò GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị tiết sau --------------------------------------------------------------------------------------- Lớp 1B (Tiết 4) Thủ công Xé, dán hình con gà con ( Tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết cách xé,dán hình con gà con đơn giản II. Đồ dùng dạy học Mẫu, keo, giấy màu III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. GV hướng dẫn mẫu và nhận xét - HS quan sát bài mẫu và nêu câu hỏi để HS nắm được đặc điểm , hình dáng của con gà con - Một số HS nêu trước lớp Hoạt đông 2. HS thực hành trên giấy màu a. Xé hình thân gà - Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8ô - Xé 4 góc hình chữ nhật sau đó chỉnh sửa cho giống hình con gà con b. Xé hình đầu gà c. Xé hình đuôi gà ( màu vàng) e. Dán hình Sau khi xé đầy đủ các bộ phận của con gà HS thực hiện dán theo thứ tự. Thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân gà, tiếp theo là vẽ miệng , mắt gà. - GV theo dõi hướng dẫn thêm những học sinh còn lúng túng . IV. Dặn dò GV nhận xét giờ học ,nhắc nhở tiết sau ---------------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2011 Lớp 1B (Tiết 1,3,) Thủ công Xé, dán hình con gà con ( Tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết cách xé,dán hình con gà con đơn giản II. Đồ dùng dạy học Mẫu, keo, giấy màu III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. GV hướng dẫn mẫu và nhận xét - HS quan sát bài mẫu và nêu câu hỏi để HS nắm được đặc điểm , hình dáng của con gà con - Một số HS nêu trước lớp Hoạt đông 2. HS thực hành trên giấy màu a. Xé hình thân gà - Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8ô - Xé 4 góc hình chữ nhật sau đó chỉnh sửa cho giống hình con gà con b. Xé hình đầu gà c. Xé hình đuôi gà ( màu vàng) e. Dán hình Sau khi xé đầy đủ các bộ phận của con gà HS thực hiện dán theo thứ tự. Thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân gà, tiếp theo là vẽ miệng , mắt gà. - GV theo dõi hướng dẫn thêm những học sinh còn lúng túng . IV. Dặn dò GV nhận xét giờ học ,nhắc nhở tiết sau . ----------------------------------------------------------------------------------------------- Lớp 2B (Tiết 2) Thủ công ÔN TậP CHủ Đề gấp hình (Tiết 1) --------------------------------------------------------------------------------------------- Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công. Cắt, dán chữ I, T (T1). I/ Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. *HS khéo tay cắt được các nét chữ thẳng và đều nhau. II/ Chuẩn bị: Chữ mẫu, tranh quy trình. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài 2/ Tiến hành các hoạt động: * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu chữ mẫu, HS nhận xét. + Nét chữ rộng 1ô. + Chữ I và chữ T có những điểm giống nhau, điểm khác nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu: - Bước 1: Kẻ chữ I, T. - Cắt 8 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 1ô được chữ I. - Cắt hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô.Chấm các điểm đánh dấu chữ T, sau đó kẻ chữ T theo điểm đánh đấu. - Bước 2: Cắt chữ T. Gấp đôi hình chữ hình nhật đã kẻ chữ T theo hướng dẫn. Cắt theo đường kẻ chữ T. Mở ra được chữ T. - Bước 3: Dán chữ I, T. +Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối. + Bôi hồ đều mặt kẻ ô và dán. GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T. *Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt, dán chữ đã học - HS thực hành gấp, cắt, dán chữ đã học. GV theo dõi gợi ý thêm cho những HS yếu. 3/ Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại các bước thực hiện cắt, dán chữ I, T - Nhắc HS thu gom giấy vụn sạch sẽ. ------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2011 Lớp 3B (Tiết 1) Thủ công. Cắt, dán chữ I, T (T1). --------------------------------------------------------------------------------------- Lớp 2 (Tiết 2,3) Luyện Mĩ thuật Bài: Vẽ theo mẫu : Vẽ cái cốc I.Mục tiêu: -Nhận biết đặc điểm, hình dáng ,tỉ lệ của một vài loại cốc . -Biết cách vẽ cái cốc. -Vẽ được cái cốc theo mẫu . `HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu . II. Chuẩn bị: Ba cái cốc làm mẫu vẽ. III. Các hoạt động day - học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -Đặtcái cốc ở vị trí thích hợp và đặt câu hỏi: --Cái cốc có những bộ phận nào ? -Miệng cốc và đáy cốc có đáy cốc có dạng hình gì ? -Cái cốc thường được làm bằng chất liệu gì ? có những màu gì ? -Cốc có rất nhiều loại, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng của nó. Hoạt động 2: Cách vẽ --Giáo viên vẽ từng bước lên bảng cho học sinh quan sát -Vẽ khung hình cái cốc . -Vẽ miệng cái cốc bằng một nét cong khép kín . -Vẽ thân cốc bằng hai nét thẳng. -Vẽ đáy cốc bằng một nét ngang . Trang trí cái cốc hoa, lá …. -Tô màu . _Hoạt động 3: Thực hành -GV bao quát lớp, gợi ý cho những học sinh còn lúng túng. HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫuvà trang trí được cái cốc theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV thu bài và nhận xét xếp loại bài, khen những học sinh có bài đẹp . ----------------------------------------------------------------------------------------------- Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công Cắt, dán chữ I, T (T2) I/ Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay. Kẻ, cắt, dán chữ đều nhau, chữ dán phẳng. II/ Chuẩn bị: Chữ mẫu, tranh quy trình. III/ Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T. - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp,cắt chữ I, T. - GV nhận xét và nhắc lại các bước theo quy trình.(Treo quy trình lên bảng) + Bước 1: Kẻ chữ I, T. + Bước 2: Cắt chữ I, T. + Bước 3: Dán chữ I, T. - HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ các em còn lúng túng. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS. IV- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Nhắc HS thu gom giấy vụn và chuẩn bị bài sau. Thủ công kiểm tra chương 1: kĩ thuật gấp hình I. Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học. II. Đồ dùng dạy - học: Các mẫu gấp của các bài 1, 2, 3, 4, 5. III. Nội dung kiểm tra: Đề kiểm tra: Em hãy gấp một trong các hình gấp đã học. - GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra. - Cho HS nhắc lại tên các hình đã được gấp. - GV cho HS quan sát lại các mẫu gấp đã được học. - HS thực hành làm bài kiểm tra. GV quan sát, khuyến khích những HS gấp đẹp, giúp đỡ những HS thao tác còn lúng túng. IV. Đánh giá: Đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm thực hành theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoà thành. V. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét ý thức chuẩn bị bài; Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. ---------------------------------------------------------------------- Lớp 2A (Tiết 3) Mĩ thuật Bài: 11 Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu I/ Mục tiêu Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản. Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. HS khá ,giỏi; Vẽ được họa tiết cân đối ,tô màu đều ,phù hợp . II/ Chuẩn bị Một số đồ vật có trang trí đường diềm: giấy khen, cái quạt, cái khăn... Hình hướng dẫn cách trang trí đường diềm. III/ Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Cho học sinh xem các đồ vật có trang trí đường diềm và giảng giải: Đường diềm là để làm đẹp thêm một đồ vật nào đó. Đường diềm xung quanh tờ báo tường, tờ giấy khen... Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: Vẽ phác một số đường diềm lên bảng để HS nhận thấy: không những đường diềm có ở đồ vật mà còn có thể vẽ được đường diềm. Trong đường diềm các hoạ tiết giống nhau cố gắng vẽ bằng nhau và tô cùng màu. Ngoài những đường diềm em thấy ở đây, em còn thấy đường diềm ơ nơi nào nữa ? (cho học sinh kể) Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu - Cố gắng vẽ theo hoạ tiết mẫu. - Vẽ màu đều và cùng màu ở những hoạ tiết giống nhau hoặc xen kẽ giữa các hoạ tiết. - ở H.a hãy vẽ tiếp hình (vẽ theo nét chấm) - ở H.b hãy nhìn mẫu để vẽ tiếp hình hoa vào các ô còn lại. Cố gắng vẽ cánh hoa cho đều. - Khi đã vẽ xong hình chúng ta làm gì nữa ? ( vẽ màu) Vẽ màu nên vẽ khoảng 2 – 3 màu Hoạt động 3: Thực hành - GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khi vẽ hình, vẽ màu. - Động viên khích lệ những học sinh có bài vẽ đẹp về hình và màu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá ; Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát. Chọn ra bài mình thích nhất, bài vẽ cân đối hài hoà, màu gọn ít ra ngoài. GV tổng hợp ý kiến, động viên khích lệ HS. ------------------------------------------------------------------------- Lớp 3 (Tiết 3,4) Mĩ thuật Bài 11: vẽ theo mẫu. Vẽ cành lá I.Mục tiêu: -Nhận biết cấu tạo của cành lá, hình dáng, đặc điểm của cành lá . -Biết cách vẽ cành lá . - Vẽ được cành lá đơn giản . HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu II. Chuẩn bị: -Bốn cành lá có hình dáng cấu tạo khác nhau -Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ III. Các hoạt động dạy học *Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu của bài học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Cho học sinh xem các cành lá đã chuẩn bị để học sinh biết: + Cành lá phong phú về hình dáng, màu sắc. + Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của nó -Lá to, lá nhỏ, lá có răng cưa. -Lá dài, lá tròn, lá ngắn, màu sắc khác nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá (vẽ cành lá mang theo ) hoặc vẽ cành lá của giáo viên -Vẽ phác khung hình chung của cành lá cho vừa với phần giấy -Vẽ phác cành, cuống, lá (chú ý theo hướng cành lá ) -Vẽ phác hình của từng chiếc lá. -Vẽ chi tiết cho giống mẫu. -Vẽ màu như nhìn thấy -Vẽ màu có đậm có nhạt Hoạt động 3: Thực hành: -Em vẽ cành lá vào phần giấy quy định bài 11 vở tập vẽ. -Phác khung hình chung trước. -Cố gắng vẽ rõ đặc điểm lá cây. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát, nhận xét chọn ra bài đẹp nhất về hình vẽ màu sắc. Giáo viên nhận xét động viên khen ngợi học sinh. -------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010 Lớp 1 (Tiết 1,3) Luyện Mĩ thuật Bài: Vẽ cái cốc I.Mục tiêu: -Nhận biết đặc điểm, hình dáng ,tỉ lệ của một vài loại cốc . -Biết cách vẽ cái cốc. -Vẽ được cái cốc theo mẫu . `HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu . II. Chuẩn bị: Ba cái cốc làm mẫu vẽ. III. Các hoạt động day - học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Cái cốc có những bộ phận nào ? -Miệng cốc và đáy cốc có đáy cốc có dạng hình gì ? -Cái cốc thường được làm bằng chất liệu gì ? có những màu gì ? Cốc có rất nhiều loại, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng của nó. Hoạt động 2: Cách vẽ --Giáo viên vẽ từng bước lên bảng cho học sinh quan sát -Vẽ khung hình cái cốc . -Vẽ miệng cái cốc bằng một nét cong khép kín . -Vẽ thân cốc bằng hai nét thẳng. -Vẽ đáy cốc bằng một nét ngang . Trang trí cái cốc hoa, lá …. -Tô màu . _Hoạt động

File đính kèm:

  • docthuymt t11.doc
Giáo án liên quan