Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Hiểu đc KN và vai trò của sư sinh trưởng và phát dục.

 - Hiểu đc nội dung cb & ứng dung của các quy luật sinh trưởng & phát dục.

 - Hiểu đc các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục.

2. Về kĩ năng và thái độ:

 Có ý thức tạo ĐK tốt để thu đc NS cao trong chăn nuôi đồng thời bảo vệ đc MT.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: giáo án + SGK + sơ đồ.

 - HS: vở ghi + SGK.

III/ Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: Không.

2. Bài mới:

 

doc16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Chương II: chăn nuôI, thuỷ sản đại cương. Bài 22: quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. (Tiết 19) I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu đc KN và vai trò của sư sinh trưởng và phát dục. - Hiểu đc nội dung cb & ứng dung của các quy luật sinh trưởng & phát dục. - Hiểu đc các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục. 2. Về kĩ năng và thái độ: Có ý thức tạo ĐK tốt để thu đc NS cao trong chăn nuôi đồng thời bảo vệ đc MT.. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + sơ đồ. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là gi? - MLQ giữa ST & phát dục? - Hãy cho biết vai trò của ST & PD trong quá trình PT của vật nuôi? - Có những quy luật ST & PD nào? - Quan sát hình 22.3 cho biết có những ytố nào ảnh hưởng đến sự ST & PD của vật nuôi? - Là sự tăng về KT, KL & biến đổi về hình thái, chức năng sinh lí của vật nuôi. - Bổ sung, hỗ trợ nhau. - Lớn lên, hoàn chỉnh cơ thể. - giai đoạn, không đồng đều, chu kỳ. - Tính di truyền, dinh dưỡng, môi trường. I/ Khái niệm về sinh trưởng và à phát dục. - ST: Là sự tăng khối lượng, KT của cơ thể vật nuôi. - PD: Là sự phân hoá để tạo ra các cq, bộ phận cơ thể & hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lí. - Là quá trình biến đổi liên tục cả về chất & lượng từ khi trứng đc thụ tinh tạo thành hợp tử, phôi thai, đc sinh ra, lớn lên, trưởng thành già cỗi. Là 2 quá trình khác nhau nhưng thống nhất với nhau, BS & hỗ trợ nhau làm cho cơ thể PT ngày 1 hoàn thiện. - Vai trò: Làm cơ thể vật nuôi lớn lên & hoàn chỉnh về cấu tạo, chức năng sinh lí. II/ Quy luật sinh trưởng và phát dục. - Quy luật ST & PD theo giai đoạn. - Quy luật ST & PD không đồng đều. - Quy luật ST & PD theo chu kỳ. III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục. - Đặc tính di truyền của giống, tính biệt, tuổi, đặc điểm của cá thể, trạng thái sức khoẻ. - Thức ăn. - Chăm sóc, quản lí. - Môi trường sống. 3. Củng cố: Vì sao cần phải biết đc các quy luật ST, PD của vật nuôi? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. *********************************************************************** Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 23: chọn lọc giống vật nuôi. (Tiết 20) I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết đc các chỉ tiêu cb để đánh giá CL vật nuôi. - Biết đc một số phương pháp CLGVN đang sd phổ biến ở nước ta. 2. Về kĩ năng và thái độ: Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống & việc CL giống khi tiến hành chăn nuôi. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + Tranh ảnh. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sự ST, PD của vật nuôi? Cho ví dụ. - ST, PD của vật nuôi tuân theo quy luật nào? Những ytố nào ảnh hưởng đến ST, PD của vật nuôi? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ngoại hình của vật nuôi là gì? quan sát hình 23 cho biết ngoại hình của bò hướng thịt & sữa có những đặc điểm gì? - Thể chất của vật nuôi là gì? - Khả năng ST, PD của vật nuôi là gì? - Sức SX của vật nuôi là gì? - Chọn lọc hàng loạt là gì? nó đc tiến hành ntn? - Cho biết ưu & nhược điểm của PP này? - Phương pháp CL cá thể đc tiến hành ntn? - CL bản thân con giống ntn? - Kiểm tra đời sau nhằm mục đích gì? - Là hình dáng bên ngoài của con vật. - Là chất lượng trong cơ thể vật nuôi. - ST đc đánh giá bằng tốc độ tăng khối lượng & sự tiêu tốn thức ăn. - Thịt, trứng, sữa - Chọn hỗn hợp nhiều con giống của cùng 1 giống rồi cho giao phối với nhau. - HS trả lời. - gồm 3 bước. HS trả lời. - Kiểm tra tính trạng. I/ Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi. 1. Ngoại hình, thể chất. - Ngoại hình là dáng bên ngoài của con vật, mang đặc điểm đặc trưng của giống. - Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi, nó đc hình thành bởi tính DT & ĐK PT của cá thể vật nuôi. 2. Khả năng sinh trưởng, phát dục. - Khả năng ST, PD của vật nuôi đc đánh giá bằng tốc độ tăng khối lượng cơ thể & mức tiêu tốn thức ăn. 3. Sức sản xuất. Là mức độ SX ra SP của chúng như: Khả năng làm việc, sinh sản, thịt, trứng, sữa II/ Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi. 1. Chọn lọc hàng loạt. - Là phương pháp đc áp dụng khi cần CL 1 số lượng nhiều VN 1 lúc hay trong 1 (t) ngắn. sd với tiểu gia súc & gia cầm cái sinh sản. - Trước khi CL, đặt ra những T/chuẩn cụ thể về các chỉ tiêu CL đối với con giống. Dựa vào các số liệu theo dõi đc trên đàn VN để lựa chon. Những cá thể đạt T/chuẩn sẽ đc chọn làm giống. - Ưu điểm: Nhanh, đơn giản,, không tốn kém. Nhược điểm: Hiệu quả CL không cao. 2. Chọn lọc cá thể. - CL tổ tiên: là dựa vào phả hệ để xem xét các đời tổ tiên của con vật tốt hay xấu & dự đoán các phẩm chất có đc ở đời con. - CL bản thân: các con vật đc CL sẽ đc theo dõi chặt chẽ về các chỉ tiêu, những cá thể tốt sẽ đc chọn làm giống. - Kiểm tra đời sau: Nhằm XĐ khả năng DT các tính trạng tốt của bản thân con vật đời sau. 3. Củng cố: Nêu ưu & nhược điểm của PP CL hàng loạt & cá thể. 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. *********************************************************************** Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 24: (Tiết 21)thực hành Quan sát, nhận dạng ngoại hình vật nuôi I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các vật nuôi có hướng SX khác nhau. - Nhận dạng đc một số giống VN phổ biến trong nước & hướng SX của chúng. 2. Về kĩ năng và thái độ: - Nhận thức đc vai trò, vị trí các giống VN nhập nội & địa phương trong SX. - Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động & vệ sinh MT. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + Tranh ảnh + Tư liệu về khả năng SX. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: - Quan sát trên con vật thật hoặc hình ảnh một số giống vật nuôi về các chỉ tiêu sau: + Các đặc điểm ngoại hình đặc trưng dễ nhận biết nhất của giống: màu sắc lông, da của giống, đầu, cổ, sừng, yếm(đối với trâu, bò), tai, mồm(đối với lợn), mỏ, mào, chân.(đối với gà, viạt, ngan, ngỗng). + Hình dáng tổng thể & chi tiết các bộ phận có liên quan đến sức SX của con vật để dự đoán hướng SX của nó. - Nhật xét & trình bày kết quả: Sau khi quan sát, hãy ghi kết quả về đặc điểm ngoại hình & dự đoán hướng SX của một số giống VN theo bảng sau: Giống vật nuôi Nguồn gốc Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết Hướng sản xuất Ví dụ: Gà Ri Gà Lương phượng Giống nội Giống nhập nội Màu lông đa dạng.thể hình kiêm dụng thịt trứng Màu lông đa dạng, pha tạp, có đốm đen, nâu..thể hình hướng kiêm dụng thịt trứng. Nuôi để lấy thịt & trứng. Nuôi để lấy thịt & trứng. 3. Đánh giá kết quả. - HS điền vào bảng & tự đánh giá kết quả thực hành. - GV đánh giá kết quả thực hành của HS thể hiện qua các bảng. *********************************************************************** Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 25: các phương pháp nhân giống vật nuôI và (Tiết 22) thuỷ sản. I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu đc thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng. - Hiểu đc KN, mục đích của lai giống & biết đc 1 số PP lai thường sd trong chăn nuôi & thuỷ sản. 2. Về kĩ năng và thái độ: Hình thành tư duy có định hướng về sd các biện pháp nhân giống phục vụ mục đích cụ thể để PT GVN. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + Tranh ảnh + Sơ đồ. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nhân giống thuần chủng là gì? Cho ví dụ. - Mục đích của nhân giống TC là gì? - Thế nào là lai giống? - Mục đích của PP lai giống là gì? - Lai kinh tế là gì? con lai kinh tế đc sd ntn? GV cho HS qsát hình 25.2; 25.3; 25.4 - Lai gây thành là gì? nó đc nó đc tiến hành ntn? - Em hãy cho biết lai gây thành có những ưu điểm gì? VD: Lợn đực M.cái x lợn cái M.cái Thế hệ con đều là móng cái. - PT, duy trì, nâng cao giống. - Là PP cho lai giữa các cá thể khác giống. - Tạo đời con có NS cao & tạo giống mới. - La phép lai tạo ra đời con có NS cao, chỉ dùng nó làm SP. - Là PP lai giữa 2 hay nhiều giống khác nhau. I/ Nhân giống thuần chủng. 1. Khái niệm. Là PP cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực & cái cùng giống để có đc đời con mang hoàn toàn các đặc tính DT của giống đó. 2. Mục đích: - PT về số lượng cá thể đàn VN & thuỷ sản. - Duy trì, củng cố, nâng cao về chất lượng của giống. II/ Lai giống. 1. Khái niệm. Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới, tốt hơn bố mẹ. 2. Mục đích. - Sử dụng UTL, làm tăng sức sống & khả năng SX ở đời con. - Làm thay đổi đặc tính DT hoặc tạo ra giống mới. 3. Một số phương pháp lai. a) Lai kinh tế: Là PP cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức SX cao hơn. Không sd con lai làm giống, chỉ dùng làm SP b) Lai gây thành (Lai tổ hợp): Là PP lai 2 hay nhiều giống, sau đó CL các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới. 3. Củng cố: Cho biết lai kinh tế & lai gây thành nhằm mục đích gì? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. *********************************************************************** Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 26: sản xuất giống trong chăn nuôI và (Tiết 23) thuỷ sản. I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu đc cách tổ chức & đặc điểm của hệ thống nhân giống VN. - Hiểu đc quy trình SX con giống trong chăn nuôi & thuỷ sản. 2. Về kĩ năng và thái độ: Hình thành ý thức về cách tổ chức & tiến hành công tác giống trong chăn nuôi ở gia đình & địa phương. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + Sơ đồ. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày KN & mục đích nhân giống thuần chủng? - Trình bày KN & mục đích lai giống? - Lai kinh tế là gì? vẽ sơ đồ lai kinh tế 2 giống & 3 giống? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Để tiến hành công tác giống 1 cách hiệu quả nhất, người ta chia VN giống ntn? - Đàn nhân giống được sinh ra từ đâu? đặc điểm của nó? - Đàn thương phẩm được sinh ra từ đâu? đặc điểm của nó? - Hệ thống nhân giống hình tháp có đặc điểm gì? - Quy trình SX gia súc giống gồm mấy bước? - Quy trình SX cá giống gồm mấy bước? Có giống với gia súc không? - đàn hạt nhân, đàn nhân giống, đàn thương phẩm. - Do đàn hạt nhân sinh ra. - Do đàn nhân giống sinh ra. - Giống phải TC & chỉ đc phép đưa từ đàn hạt nhân xuống đàn thương phẩm. - Gồm 4 bước. - Cũng gồm 4 bước, giống nhau ở giai đoạn 1 & 4. I/ Hệ thống nhân giống vật nuôi. 1. Tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống. a) Đàn hạt nhân: Là đàn giống có phẩm chất cao nhất, đc nuôi dưỡng trong ĐK tốt nhất, CL khắt khe nhất & có tiến bộ DT lớn nhất. Có số lượng ít. b) Đàn nhân giống: Do đàn hạt nhân sinh ra, có NS , mức độ nuôi dưỡng, CL & có tiến bộ DT thấp hơn đàn hật nhân nhưng có số lượng nhiều hơn. c) Đàn thương phẩm: Do đàn nhân giống sinh ra để SX ra các con vật thương phẩm: Lợn thịt, bò thịt & sữa, gà thịt & trứngchúng có NS, mức độ nuôi dưỡng & CL thấp nhưng số lượng nhiều. 2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp. - Chỉ trong trường hợp cả 3 đàn giống đều là TC thì NS của chúng mới đc xếp theo thứ tự trên. - Chỉ đc phép đưa con giống từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống & từ đàn nhân giống xuống đàn thương phẩm, không đc làm ngược lại. II/ Quy trình sản xuất con giống. 1. Quy trình SX gia súc giống: - B1: CL & nuôi dưỡng gia súc bố mẹ. - B2: Phối giống & nuôi dưỡng gia súc mang thai. - B3: Nuôi dưỡng gia súc đẻ, Nuôi con & gia súc non. - B4: Cai sữa & CL để chuyển sang nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục đích. 2. Quy trình SX cá giống: - B1: CL & nuôi dưỡng cá bố mẹ. - B2: Cho cá đẻ. - B3: ấp trứng & ương nuôi cá bột, cá hương, cá giống. - B4: CL & chuyển sang nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục đích. 3. Củng cố: Nhắc lại các công đoạn của quy trình SX gia súc giống? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. *********************************************************************** Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 27: ứng dụng công nghệ tế bào trong công (Tiết 24) tác giống. I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết đc KN, CSKH & các bước cb trong công nghệ cấy truyền phôi bò. 2. Về kĩ năng và thái độ: Có niềm tin & hứng thú với việc ứng dụng KHKT vào SX. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + Tranh ảnh. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các công đoạn của quy trình SX gia súc giống? - Trình bày các công đoạn của quy trình SX cá giống? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Mục đích của công tác giống là cung cấp đc nhiều con giống tốt, NS cao. Vận dụng những hiểu biết về các quá trình SH của VN, các nhà SX có thể khai thác tối đa các đặc điểm tốt của những con giống có phẩm chất tốt. Cấy truyền phôi là 1 trong những biện pháp để thực hiện mục đích này. Vậy cấy truyền phôi là gì? - Dựa vào cơ sở khoa học nào để thực hiện cấy truyền phôi? Bằng các chế phẩm SH chứa hoóc môn hay hoóc môn nhân tạo, con người có thể ĐK sinh sản của VN theo ý muốn. - Công nghệ cấy truyền phôi bò đc thực hiện theo những bước ntn? - Đưa phôi đc tạo ra từ cơ thể này vào cơ thể khác. - Trạng thái sinh lí sinh dục phù hợp với trạng thái của cá thể cho phôi. Hoạt động sinh dục của VN. Bò cho phôi Chọn bò cho phôi(NS cao) Gây động dục Gây rụng trứng nhiều Phối giống với bò đực giống Thu hoạch phôi Trở lại bình thường Gây động dục & tạo phôi ở chu kỳ tiếp theo I/ Khái niệm. Công nghệ cấy truyền phôi là 1 quá trình đưa phôi đc tạo ra từ cơ thể VN cái này(VN cái cho phôi) vào cơ thể VN cái khác (VN cái nhận phôi), phôi vẫn sống & PT tốt, tạo thành cá thể mới & đc sinh ra bình thường. II/ Cơ sở khoa học. - Phôi đc chuyển vào cơ thể khác phải có trạng thái sinh lí sinh dục phù hợp với trạng thái của cơ thể cá thể cho phôi (hoặc phù hợp với tuổi phôi) thì nó vẫn sống & PT bình thường. Gọi là sự đồng pha. - Hoạt động sinh dục của VN do các hoóc môn sinh dục điều tiết. III/ Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò. Bò nhận phôi Chọn bò nhận phôi (khoẻ mạnh, sinh sản bình thường) Gây động dục Cấy phôi cho bò nhận Chửa Sinh ra đàn bê con mang tiềm năng DT của bò cho phôi 3. Củng cố: Để thực hiện cấy truyền phôi, cần phải có những ĐK gì? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 28: nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi (Tiết 25) . I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết đc nhu cầu dinh dưỡng của VN. - Biết đc thế nào là tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của VN. - Biết đc ngtắc phối hợp khẩu phần. 2. Về kĩ năng và thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào nuôi dưỡng VN 1 cách khoa học kinh tế. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + Sơ đồ. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Công nghệ cấy truyền phôi là gì? Trình bày CSKH của việc cấy truyền phôi? - Hãy nêu trình tự các công đoạn của công nghệ cấy truyền phôi bò? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - VN muốn tồn tại, lớn lên, làm việc & tạo ra các loại SP thì cần đc cung cấp cái gì? - Các laòi VN khác nhau thì nhu cầu dd ntn? - Nhu cầu dd của VN gồm những loại nào? - Dựa vào hình 28.1 hãy XĐ nhu cầu dd cho những VN: lấy thịt, sức kéo, mang thai, đẻ trứng & đực giống. - Tiêu chuẩn ăn của VN là gì? - Muốn XD tiêu chuẩn ăn cho VN thì ta phải làm gì? - Tiêu chuẩn thức ăn đc xác định bằng những chỉ số nào? - Khẩu phần ăn của VN là gì? để đảm bảo cung cấp đủ t/chuẩn ăn, có nhất thiết phải sd các loại thức ăn trong khẩu phần đã nêu hay không? - Khi phối hợp khẩu phần cần đảm bảo những nguyên tắc nào? - Cung cấp dinh dưỡng. - Khác nhau. - Duy trì & SX. - HS nghiên cứu SGK trả lời. (VN lấy thịt cần chất dd để duy trì & tăng khối lượng cơ thể; VN cày kéo cần chất dd để duy trì, tăng khối lượng cơ thể & sinh ra NL). - Là mức ăn cung cấp trong 1 ngày đêm. - Làm thí nghiệm đối với từng loài, từng độ tuổi, khối lượng cơ thể, trạng thái sinh lí & khả năng SX của VN. - NL, P, khoáng, Vitamin. - Là t/chuẩn ăn. không nhất thiết phải sd các loại thức ăn trong khẩu phần đã nêu. - Tính khoa học & tính kinh tế. I/ Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. Nhu cầu dd của VN gồm nhu cầu duy trì & nhu cầu SX: - Nhu cầu duy trì: là lượng chất dd tối thiểu để VN tồn tại, duy trì thân nhiệt & các hoạt động sinh lí trong trạng thái không tăng hoặc giảm khối lượng, không cho SP. - Nhu cầu SX: là lượng chất dd để tăng khối lượng cơ thể & tạo ra SP: SX tinh dịch, nuôi thai, SX trứng, tạo sữa, sức kéo.. II/ Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi. 1. Khái niệm. Là những quy định về mức ăn cung cấp cho 1 VN trong 1 ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dd cầu nó. 2. Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn. - Năng lượng. - Protein. - khoáng. - Vitamin. III/ Khẩu phần ăn của vật nuôi. 1. Khái niệm. - Là tiêu chuẩn ăn đã đc cụ thể hoá bằng các loại thức ăn XĐ với khối lượng (hoặc tỉ lệ) nhất định. 2. Nguyên tắc khẩu phần. - Tính khoa học: đảm bảo đủ t/chuẩn; phù hợp khẩu vị, VN thích ăn; phù hợp đặc điểm sinh lí tiêu hoá. - Tính kinh tế: tận dụng nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành. 3. Củng cố: Muốn VN tạo ra đc nhiều SP cần đáp ứng nhu cầu gì về dd cho chúng? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. *********************************************************************** Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 29: sản xuất thức ăn cho vật nuôi (Tiết 26) . I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu đc đặc điểm của 1 số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi. - Biết đc quy trình SX thức ăn hỗn hợp cho VN & hiểu đc vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc PT chăn nuôi. 2. Về kĩ năng và thái độ: Có thái độ đúng đắn đối với LĐ, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi gia đình & điụa phương. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + Sơ đồ. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tiêu chuẩn ăn cảu VN là gì? Tiêu chuẩn ăn thườg đc XĐ bằng các chỉ tiêu nào? - Khẩu phần ăn của VN là gì? Khi phối hợp khẩu phần ăn cần đảm bảo những ngtắc nào? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV sd hình 29.1 để giới thiệu cho HS các nhóm thức ăn chăn nuôi thường dùng. - Người ta chia thức ăn chăn nuôi ra làm những nhóm nào? Mỗi loại TĂ phù hợp với từng loại VN khác nhau. - Các loại TĂ thường dùng trong chăn nuôi có đặc điểm gi? - TĂ xanh có đặc điểm gì? đc sd ntn trong chăn nuôi? Đặc diểm của TĂ thô là gì? Thức ăn hỗn hợp đc chế biến ntn? TĂ hỗn hợp có vai trò gì trong chăn nuôi? đặc điểm của nó? Có những loại TĂ hỗn hợp nào? - TĂ hỗn hợp đc SX theo quy trình ntn? HS quan sát & cho biết một số loại thức ăn có ở địa phương. - Tinh, xanh, thô, hỗn hợp. - Mỗi loại có đặc điểm riêng. - Cỏ tươi, rau đc chế biến cho ăn trực tiếp hoặc ủ xanh để dự trữ. - Cỏ, rơm, rạ đc phơi khô dự trữ. - Được chế biến theo công nghiệp. - Đầy đủ các chất dd, chi phí thấp, kinh tế cao, tiết kiệm nhân công. - Đậm đặc & hoàn chỉnh. - Gồm 4 hoặc 5 bước. I/ Một số loại thức ăn chăn nuôi. 1. Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi. - Thức ăn tinh: là loại TĂ giàu NL (hạt ngũ cốc giàu tinh bột) & TĂ giàu prôtêin (hạt đậu, đỗ, khô dầu, bột cá). - Thức ăn xanh: các loại rau xanh, cỏ tươi; TĂ ủ xanh. - TĂ thô: cỏ khô, rơm rạ, bã mía. - TĂ hỗn hợp: thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, TĂ hỗn hợp đậm đặc. 2. Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi. a) Thức ăn tinh: có hàm lượng chất dd cao, đc sd nhiều trong khẩu phần ăn của lợn & gia cầm. TĂ tinh dễ bị ẩm, mốc, sâu mọt & chuột phá hoại nên cần bảo quản cẩn thận. b) Thức ăn xanh: - Cỏ tươi chứa hầu hết các chất cần thiết cho ĐV ăn cỏ, nó chứa nhiều Vit E, caroten, khoáng. - Rau bèo giàu khoáng & Vit C - TĂ ủ xanh phải có mùi thơm ngon. c) Thức ăn thô: - Cỏ khô dự trữ rất tốt cho trâu, bò về mùa đông. Bột cỏ cho lợn, gia cầm. - Rơm, rạ có tỉ lệ chất xơ cao, nghèo chất dd. d) Thức ăn hỗn hợp: là TĂ đc chế biến, phối hợp từ nhiều loại nguyên liệu theo công thức đã đc tính toán theo nhu cầu của từng giai đoạn VN. II/ Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi. 1. Vai trò của thức ăn hỗn hợp. - Đầy đủ & cân đối các chất dd. Nên làm tăng hiệu quả sd, giảm chi phí TĂ, hiệu quả kinh tế cao. - Tiết kiệm nhân công, chi phí chế biến, bảo quản và hạn chế dịch bệnh, đáp ứng y/c của SP. 2. Các loại thức ăn hỗn hợp. - TĂ hỗn hợp đậm đặc là hỗn hợp TĂ có tỉ lệ Protein, khoáng, Vít cao. Khi sd cần BS các loại TĂ khác cho phù hợp. - TĂ hỗn hợp hoàn chỉnh là TĂ hỗn hợp đã đảm bảo đáp ứng đủ & hợp lí nhu cầu dd của từng loại vật nuội 3. Quy trình công nghệ SX thức ăn hỗn hợp. - B1: lựa chọn nguyên liệu clg tốt. - B2: làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ riêng từng loại nguyên liệu. - B3: cân & phối trộn theo tỉ lệ đã tính toán sẵn. - B4: ép viên, sấy khô. - B5: đóng bao, gắn nhẵn hiệu, bảo quản. 3. Củng cố: Kể tên những đặc điểm chính của 1 số loại TĂ dùng trong chăn nuôi? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. *********************************************************************** Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 30: (Tiết 27)thực hành Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Phối hợp được khẩu phần ăn cho vật nuôi. . 2. Về kĩ năng và thái độ: Tính toán đc theo PP đại số & PP hình vuông Pearson. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: 1) Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. GV nêu rõ mục tiêu của bài học, giới thiệu nội dung, quy trình thực hành. 2) Hoạt động 2: Tổ chức phân công nhóm. - GV chia lớp ra thành 3 nhóm, mỗi nhóm từ 8- 9 HS cùng làm 1 bài tập. - Kiểm tra khâu chuẩn bị của HS: mỗi nhóm 2 máy tính. 3) Hoạt động 3: Thực hành. - GV hướng dẫn HS làm bài tập mẫu như SGK bằng 2 PP: + Lập & giải phương trình đại số 2 ẩn. + PP hình vuông Pearson. HS theo dỡi, ghi nhớ để vận dụng khi tự làm bài tập. - GV cho HS làm những bài tập tương tự để HS làm theo PP đã hướng dẫn. - HS vận PP & trình tự các bước như bài mẫu để làm bài tập. 4) Hoạt động 4: đánh giá kết quả thực hành. GV tổng kết đánh giá kết quả bài thực hành căn cứ vào: - Mục tiêu của bài. - Tinh thần, thái độ của HS trong buổi thực hành. - Kết quả làm bài thực hành của HS. *********************************************************************** Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 31: sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản (Tiết 28) . I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu đc các loại TĂ tự nhiên & nhân tạo của cá. - Hiểu đc CSKH của các biện pháp PT & bảo vệ nguồn TĂ tự nhiên, cũng như các biện pháp làm tăng nguồn TĂ nhân tạo cho cá. 2. Về kĩ năng và thái độ: Ham tìm tòi, hiểu biết, vận dụng kiến thức vào SX ở địa phương & gia đình. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + Sơ đồ. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I/ Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên. 1. Cơ sở PT & bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên.

File đính kèm:

  • docGA Cong nghe 10 3 cot CII(1).doc