Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng

I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - Giúp học sinh biết được keo đất là gì?

 - Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất?

II) NỘI DUNG CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: - Vẽ hình 7 SGK

 - Chia nhóm học sinh thảo luận

- Học sinh: Xem SGK trước ở nhà

III) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 * Ồn định lớp: (2’) - Kiểm tra sĩ số

 - Ổn định trật tự

 * Kiểm tra bài cũ: (5’)

 - Nêu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô

 - Trình bày qui trình nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5, tiết 5 Ngày soạn: Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh biết được keo đất là gì? - Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất? II) NỘI DUNG CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Vẽ hình 7 SGK - Chia nhóm học sinh thảo luận - Học sinh: Xem SGK trước ở nhà III) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: * Ồn định lớp: (2’) - Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự * Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô - Trình bày qui trình nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Giới thiêụ bài học (4’) - Trong sản xuất nông nghiệp đất là môi trường sống chủ yếu của tất cà các loại cây trồng. Muốn trồng trọt có hiệu quả và đạt năng suất cao phải biết được một số tính chất của đất từ đó có thể cải tạo và sử dụng môt cách hợp lý. Bài này sẽ tìm hiểu về vấn đề đó Hoạt động 2: Tìm hiểu keo đất và khả năng hấp phụ của dất (15’) I) Keo đất và khả năng hấp phụ của đất: 1) Keo đất: a) Khái niệm : - Là những phần tử có kích thước nhỏ khoảng dưới 1µm - Không tan trong nước b) Cấu tạo keo đất: So sánh keo âm và keo dương của đất Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo dương 1)Nhân có có 2)Lớp ion Lớp ion quyết định Có,mang điện tích âm Có, mang điện tích dương Lớp ion bù +ion bất động +ion khuếch tán Có, mang điện tích dương Có,mang điện tích âm - Keo đất có khả năng trao đổi dinh dưỡng với cây trồng thông qua sự trao đổi giữa lớp ion khuyếch tán với ion của dung dịch đất 2) Khả năng hấp phụ của đất: - Giữ lại các chất dinh dưỡng, hạn chế sự rửa trôi, xói mòn - Chuẩn bị 2 ly nước sạch. Tiến hành thí nghiệm: 1 ly bỏ đất , 1ly bỏ đường . Dùng đũa quậy đều gọi 1 học sinh lên xem kết quả và hỏi: Có sự khác nhau gì giữa 2 ly? - Tại sao có sự khác nhau như vậy? Giải thích? -Đánh giá câu trả lời và hình thành khái niệm keo đất cho học sinh - Treo hình 7: Sơ đồ cấu tạo keo đất -Nhận xét và tóm tắt: Keo âm và keo dương giống nhau đếu có nhân , 2 lớp: ion quyết định,lớp ion bù. Lớp ion bù gồm lớp: ion bất động và lớp ion khuếch tán. Điểm khác nhau chủ yếu là : - Keo âm có lớp ion quyết định mang điện tích âm, do đó lớp ion bù ở vòng ngoài mang điện tích dương còn keo dương thì ngược lại - Đặc điểm của các lớp ion của keo đất còn giúp keo đất có khả năng trao đổi dinh dưỡng với cây trồng thông qua sự trao đổi giữa lớp ion khuếch tán với ion của dung dịch đất - Đất có khả năng gì? - Nước hoà đất thì đục , còn nước hoà đường thì trong - Đường hoà tan được trong nước nên nước chứa đường trong, còn đất không tan trong nước nên ly chứa đất đục - Quan sát sơ đồ và làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu học tập - Báo cáo kết quả - Giữ lại các chất dinh dưỡng, hạn chế rửa trôi, xói mòn Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng của dung dịch đất(10’) II) Phản ứng của dung dịch đất: -Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất - H+> OH- đất chua, H+ < OH- đất kiềm, H+ = OH- đất trung tính 1) Phản ứng chua của đất: - Độ chua hoạt tính : Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên - Độ chua tiềm tang: Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên 2) Phản ứng kiềm của đất: - Đất chứa muối kiềm Na2CO3, CaCO3 khi các muối này thuỷ phân làm cho đất hoá kiềm - Dựa vào phản ứng của đất người ta bố trí cây Trươngồng cho phù Trươngợp, bón phân, bón vôi để cải Trươngạo độ phì của đất Phản ứng dung dịch đất do yếu Trươngố nào quyết định? - Độ chua của đất chia mấy loại? là những loại nào? Độ chua hoạt tính khác độ chua tiềm ang ở đểm nào? Những đặc điểm nào của đất làm cho đất hoá kiềm? - Nếu biết đất chua muốn cải Trươngạo để cho đất trung tính hoặc bớt chua người ta làm thế nào? Do nồng độ H+ và OH- - Có 2 loại . Độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng - Độ chua hoạt tính do nổng độ ion H+ trong dung dịch đất gây nên, độ chua tiềm tang do ion H+ và Al3+ trên bề nặt keo đất gây nên - Đất chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3,, Các muối này thuỷ phân Trươngạo thành NaOH và Ca(OH)2 - Bón vôi Hoạt động 4: Tìm hiểu độ phì của đất(7’) III) Độ phì nhiêu của đất: 1) Khái niệm: Cung cấp dinh dưỡng, nước cho cây, tơi xốp, đảm bảo cây đạt năng suất cao 2) Phân loại: 2 loại - Độ phì tự nhiên: Được hình thành dưới dạng thảm thực vật tự nhiên, không có tác động của con người - Độ phì nhân tạo: do kết quả hoạt động sản xuất của con người. Con người có vai trò nhất định trong sự hình thành độ phì nhiêu của đất - Đất được coi là phì nhiêu phải có những đặc điểm gì? - Tơi xốp, giữ được nước,phân, đủ oxi cho hoạt đông của VSV và rễ IV) CỦNG CỐ VÀ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:(2’) * Củng cố: Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo keo đất. Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất * Công việc về nhà: Xem trước SGK và trả lời các câu hỏi

File đính kèm:

  • docBAI5CN.DOC