I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Nhận dạng được 1 số giống vật nuôi phổ biến trong nước (Hoặc có ở địa phương) và hướng sản xuất của chúng.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3/ Thái độ:
Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1/ GV:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
b) Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
Tranh ảnh có liên quan.
2/ HS: Đọc bài mới. Chẩn bị trước nội dung bài 24: Quan sát các hình ảnh vật nuôi SGK/ trang 71 – 73 & mô tả hình dạng ngoài của các loại vật nuôi đó.
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1)
2/ KT bài cũ (5): Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc giống vật nuôi. Phân biệt chọn lọc hàng loạt & chọn lọc cá thể giống vật nuôi?
3/ Tiến trình bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 năm 2007 - Tiết 21: Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 24 : THỰC HÀNH:
QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT NUÔI
Tuần: 20
Tiết: 21
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Nhận dạng được 1 số giống vật nuôi phổ biến trong nước (Hoặc có ở địa phương) và hướng sản xuất của chúng.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3/ Thái độ:
Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1/ GV:
Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
Tranh ảnh có liên quan.
2/ HS : Đọc bài mới. Chẩn bị trước nội dung bài 24 : Quan sát các hình ảnh vật nuôi SGK/ trang 71 – 73 & mô tả hình dạng ngoài của các loại vật nuôi đó.
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’)
2/ KT bài cũ (5’) : Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc giống vật nuôi. Phân biệt chọn lọc hàng loạt & chọn lọc cá thể giống vật nuôi?
3/ Tiến trình bài mới :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Chia lớp thành 4 nhóm,hướng dẫn các em thực hành chính xác từng bước.
- Hướng dẫn HS quan sát thật kỹ từng đặc điểm của giống.
-Thực hành theo nhóm.
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ.
+ Chuẩn bị tranh, ảnh.
+Thực hiện theo quy trình.
Sau khi các nhóm đã quan sát thật kỹ, đại diện mỗi nhóm ghi KQ vào bảng nhận xét đặc điểm ngọai hình các giống vật nuôi.
I.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị tranh, ảnh, hoặc băng hình về 2 giống vật nuôi khác nhau của cùng 1 loài.
- Tư liệu về khả năng sản xuất, hình thức nuôi dưỡng của các giống đó.
II.Quy trình thực hành: ( 33’)
1. Quan sát các chỉ tiêu:
-Ngọai hình: màu sắc lông, da, đầu, cổ, sừng yếm(ở trâu bò); tai, mõm(lợn), mỏ, mào, chân (gà, vịt, ngan, ngỗng).
-Hình dáng tổng thể và chi tiết có liên quan đến sức sản xuất: tầm vóc, thể hình, cơ bắp, bầu vú).
2. Nhận xét và trình bày kết quả:
Theo bảng 1.
III.Đánh giá kết quả:
Mỗi nhóm tự đánh giá kết quả thực hành theo bảng (2).
Nhận xét đặc điểm ngoại hình các giống vật nuôi: (1)
Giống vật nuôi
Nguồn gốc
Đặc điểm ngọai hình
dễ nhận biết
Hướng sản xuất
Vd: Gà Lương Phượng
Giống nhập nội
Màu lông đa dạng, pha tạp, có đốm đen, nâu hay màu cà cuống trên nền vàng, mào cờ, màu đỏ. Thể hình hướng kiêm dụng thịt trứng.
Nuôi để lấy thịt và trứng.
Bảng đánh giá kết quả:
Chỉ tiêu đánh giá
Kết quả
Người đánh giá
Tốt
Đạt
Không Đạt
Thực hiện
quy trình
4/ Củng cố (5’) :
- Gọi 1 hs trình bày quy trình thực hành.
- Nhận xét giờ thực hành về các mặt:
+ Công việc chuẩn bị của HS.
+ Kĩ năng thao tác thực hành.
+ Kỉ luật, vệ sinh trong tiết học.
5/ Dặn dò (1’): Nộp bài báo cáo. Xem bài mới. Chuẩn bị trước câu hỏi: Thế nào là nhân giống thuần chủng? Có những pp lai tạo giống vật nuôi nào?
File đính kèm:
- t21cn10.doc