Giáo án môn Công nghệ khối 10 năm 2010 - Tiết 26: Bảo quản hạt, củ làm giống

I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:

1. Kiến thức:

Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống.

2. Kỹ năng:

- Quan sát hình và phân tích hình.

- Kỹ năng tư duy

3. Thái độ: tích cực trong bảo quản hạt giống và củ giống

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1). Phương pháp:

+ Hỏi đáp

+ Khám phá

+ Diễn giảng.

2). Các đồ dung dạy học:

- Hình ảnh minh họa bằng powerpoint (hoặc hình 41.1, 41.2, 41.3, 41.4 SGK).

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1). Chuẩn bị:

Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút):

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 năm 2010 - Tiết 26: Bảo quản hạt, củ làm giống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23, Tiết: 26. Ngày soạn: 13/01/2011. BÀI 41: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống. 2. Kỹ năng: - Quan sát hình và phân tích hình. - Kỹ năng tư duy 3. Thái độ: tích cực trong bảo quản hạt giống và củ giống II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1). Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng. 2). Các đồ dung dạy học: - Hình ảnh minh họa bằng powerpoint (hoặc hình 41.1, 41.2, 41.3, 41.4 SGK). III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1). Chuẩn bị: Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút): Câu hỏi: Trình bày ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản. Đáp án: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản - Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến việc bảo quản : + Độ ẩm caoà nông, lâm, thuỷ sản khô bị ẩm ướt. độ ẩm cao quá giới hạn à VSV phát triển - Nhiệt độ: + Nhiệt độ tăng à họat động VSV tăng àchất lượng giảm. + Nhiệt độ từ 20-400C VSV phát triển tốt à nông, lâm, thuỷ sản dễ bị phá hại. - VSV, côn trùng gây hại: nếu điều kiện thuận lợi chúng sẽ phá triển phá hại nông, lâm, thuỷ sản. 2). Tên bài mới: BÀI 41: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung - Cho HS xem một số hình ảnh về hạt giống (hoặc kể tên). - Vì sao phải bảo quản hạt giống? - Nếu bảo quản tốt có thể kéo dài từ 1 à trên 20 năm. - Hạt giống tốt phải có những tiêu chuẩn nào? Vì sao? - Trong trường hợp nào thì bảo quản ở những điều kiện khác nhau? - Khi nào thu hoạch hạt giống đúng? Và cần phải chế biến hạt giống như thế nào mà bảo quản hạt giống được lâu dài để vừa đảm bảo độ an toàn vừa tận dụng được không gian bảo quản? Cho HS xem hình từng giai đoạn trong quy trình (hoặc diễn tả) để HS trả lời. - Cho HS xem một số hình ảnh về hạt giống (hoặc kể tên). - Thường củ giống được bảo quản như thế nào? - Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống? - Củ được chọn làm giống phải đảm bảo những tiêu chuẩn nào? - Đối với củ giống thì quá trình tiến hành bảo quản được thực hiện như thế nào hiệu quả tốt? - Cho HS xem hình từng giai đoạn trong quy trình (hoặc diễn tả) yêu cầu HS giải thích. - GV nhận xét kết luận. - Quy trình bảo quản hạt giống có gì giống và khác so với quy trình bảo quản củ giống? - Các hộ nông dân thường bảo quản củ giống theo phương pháp cổ truyền nào? - Ở các nước phát triển thường bảo quản củ giống theo những phương pháp nào? - Xem hình hoặc lắng nghe. - Giữ được độ nảy mầm, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng. - Có chất lượng cao + Thuần chủng + Không bị sâu bệnh - Dưới 1năm (ngắn hạn)- bảo quản nhiệt độ thường. + Dưới 20 năm(trung hạn)-bảo quản: lạnh: 00C, độ ẩm: 35-40%; + Thời gian bảo quản >20 năm: nhiệt độ: -100C (đông), độ ẩm:35-40% - Thu hoạch đúng thời điểm, để riêng, sạch sẽ, cách biệt các hạt khác và tiến hành tách và tẽ cẩn thận kịp thời. - Loại bỏ các tạp chất, hạt không đảm bảo tiêu chuẩn - Làm khô hạt ngay: có thể phơi khô hay sấy khô - Bảo quản theo phương pháp truyền thống : chum, vại đậy kín: chỉ được <2 năm. hoặc bảo quản theo quy mô công nghiệp: kho lạnh có điều kiện phù hợp bằng dđều chỉnh tự động ® đựơc bảo quản ngắn ngày, điều kiện bình thường - Kho nhiệt độ: 0-50C đ/ẩm : 85-90% - Xem hình hoặc lắng nghe. - Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày, trong điều kiện bình thường hay trong kho lạnh: nhiệt độ 00-50C,độ ẩm 85-90% - Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn. - Có chất lượng cao; Đồng dều, không già, non quá; Không sâu bệnh; Không bị lẫn với các giống khác; Còn nguyên vẹn; Khả năng nảy mầm cao - Thu hoạch ® làm sạch, phân loại ® xử lí phòng chống VSV hại ® xử lí ức chế nảy mầm ® bảo quản ® sử dụng. - Quan sát hình (hoặc lắng nghe) và giải thích. - Lắng nghe. - Giống nhau: đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại. + Khác nhau: Không làm khô; Củ cần được xử lí chống vi sinh vật gây hại; Củ cần được xử lí ức chế nảy mầm. - Trên giá. + Nơi thoáng. + Nơi có ánh sáng tán xạ(củ không bị chiếu sáng trực tiếp) - Phương pháp lạnh; Phương pháp nuôi cấy mô tế bào. I. Bảo quản hạt giống: Giữ được độ nảy mầm, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng. 1.Tiêu chuẩn hạt giống: - Có chất lượng cao - Thuần chủng - Không bị sâu bệnh 2. Các phương pháp bảo quản hạt giống: - Nếu thời gian bảo quản ngắn thì chỉ cần độ ẩm bình thường. - Thời gian bảo quản <20 năm: nhiệt độ lạnh 00C, độ ẩm 30-40% - Thời gian bảo quản >20 năm: nhiệt độ: -100C(đông), đ/ẩm:35-40% 3. Quy trình bảo quản hạt giống: Thu hoạch ® Tách hạt ® Phân loại và làm sạch®làm khô ® xử lí bảo quản ® đóng gói ® bảo quản ® sử dụng. II. Bảo quản củ giống 1. Tiêu chuẩn của củ giống: - Có chất lượng cao - Đồng dều, không già, non quá - Không sâu bệnh - Không bị lẫn với các giống khác. - Còn nguyên vẹn - Khả năng nảy mầm cao 2. Quy trình bảo quản củ giống: Thu hoạch ® làm sạch, phân loại ® xử lí phòng chống VSV hại ® xử lí ức chế nảy mầm ® bảo quản ® sử dụng. 3). Củng cố: (5 phút) Câu 1: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là: A. Giữ nước cho hạt nảy mầm. B. Giữ hạt để ăn dần. C. Giữ độ nảy mầm của hạt. D. Tăng năng suất cây trồng cho vụ sau. Câu 2:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40% C. Giữ ở nhiệt độ 30-400C, độ ẩm 35-40% D. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35-40% Câu 3: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là: A. Làm giảm độ ẩm trong hạt. B. Làm tăng độ ẩm trong hạt. C. Làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch. D. Diệt mầm bệnh, vi khuẩn. Câu4:Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần: A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh B. Phơi khô,xử lí ức chế nảy mầm,bảo quản trong kho lạnh C. Xử lí ức chế nảy mầm,xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh,độ ẩm 35-40% D. Cả A,B,C đều sai Câu 5:Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây? A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh 4). Bài tập về nhà: Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài 42 và 44. 5). Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn Thái Thành Tài

File đính kèm:

  • docbai 41.doc