Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Ôn tập

I) MỤC TIÊU:

- Hệ thống và khắc sâu một số kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về giống cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng nông, lâm nghiệp

- Nêu được mối quan hệ thống nhất giữa các yếu tố: giống, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp

II) CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nghiên cứu toàn bộ nội dung kiến thức của các bài trong chương, phóng to bảng hệ thống hoá kiến thức

- Học sinh: Ôn lại bài trước ở nhà

III) TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần , tiết Ngày soạn: 24/11/2008 ÔN TẬP I) MỤC TIÊU: - Hệ thống và khắc sâu một số kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về giống cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng nông, lâm nghiệp - Nêu được mối quan hệ thống nhất giữa các yếu tố: giống, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp II) CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nghiên cứu toàn bộ nội dung kiến thức của các bài trong chương, phóng to bảng hệ thống hoá kiến thức - Học sinh: Ôn lại bài trước ở nhà III) TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: *Ổn định lớp: - Ổn định trật tự - Kiểm diện * Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phòmg trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? - Nguyên tắc cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng - Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng có những ưu điểm gì? Hãy kể tên một số thiên địch ở địa phương mà em biết NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm nghiệp a. Khảo nghiệm giống cây trồng b. Sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp c. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây rồng nông, lâm nghiệp 2. Sử dụng và bảo vệ đất trồng a. Một số tính chất cơ bản của đất trồng b. Biện pháp cải tạo và sử dụng các loại đất xấu ở nước ta 3. Sử dụng và sản xuất phân bón: a. Đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng b. Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất phân bón: 4. Bảo vệ cây trồng: - Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng - Sử dụng các câu hỏi ôn tập liên quan đến nội dung chính, đồng thời đạt câu hỏi hướng dẫn Hs trả lời nhằm khấc sâu nội dung kiến thức trọng tâm, cần kết hợp giữa câu hỏi và sơ đồ hệ thống hoá kiến thức để hướng dẫn HS lĩnh hợi kiến thức - Khái quát 3 vấn đề chính - Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng? - Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì? - Gọi HS vẽ các sơ đồ sản xuất giống cây trồng H3.2, H3.3, H4.1 - Hướng dẫn HS giải thích nội dung qui trình - Cho HS biết cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng, nông lâm nghiệp - Hướng dẫn HS nhắc lại về một số tính chất, phân loại, biện pháp xác định tính chất của đất trồng như: keo đất, độ phì nhiêu và độ chua của đất - Nhận xét, củng cố lại kiến thức - Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng đối với cây trồng nông, lâm nghiệp - Từ kiến thức về đặc điếm tính chất yêu cầu học sinh đưa ra kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón - Khắc sâu cho HS về chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật, cơ sở khoa học, qui trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ sâu - Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? - Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức - Nhấn mạnh các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng - Trả lời - Trả lời - Lên bảng vẽ - Nêu nhận xét và kết luận - Hs vẽ sơ đồ qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào - Trả lời các câu hỏi 4,5,6 - Nhắc lại kiến thức vể các biến pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đá, đất mặn và đất phèn - Trả lời câu hỏi 8 SGK - Trả lời câu hỏi 9 SGK - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi 11 SGK IV) CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: - Ôn lại các bài đã học - Tiết sau kiểm tra học kì I

File đính kèm:

  • docôN.doc
Giáo án liên quan