Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 1 tiết 42

A / Mục đích , yêu cầu:

1/ Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải:

- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới

2/ Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh

3/ Thái độ: Có ý thức tiếp nhân thông tin bài học.

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1/ Chuẩn bị của thầy;

Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV

2/ Chuẩn bị của trò:

Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan

C/ Tiến trình bài dạy:

1/ Kiểm tra bài cũ:

2/ Dạy bài mới:

ĐVĐ: Theo em vì sao môn công nghệ 10 lại giới thệu với chúng ta về nông, lâm, ngư nghiệp, tại sao ta phải tìm hiểu những lĩnhvực này?

 

doc90 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 1 tiết 42, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 1: : - A1: - A5: - A2: - A6: - A3: - A7: - A4: - A8: Phần 1 : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU ( 1 tiết) A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: - Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh 3/ Thái độ: Có ý thức tiếp nhân thông tin bài học. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Dạy bài mới: ĐVĐ: Theo em vì sao môn công nghệ 10 lại giới thệu với chúng ta về nông, lâm, ngư nghiệp, tại sao ta phải tìm hiểu những lĩnhvực này? HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của sản xuất nông lâm ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân (?) Theo em nước ta có những thuận lợi nào để phát triển SX nông, lâm ngư? HS:+ Khí hậu, đất đai thích hợp cho ST, PT của nhiều loèi VN, cây trồng + Nhân dân ta chăm chỉ , cần cù GV: Hướng dẫn HS phân tích hình 1.1: (?) Cơ cấu tổng SP nước ta được đóng góp bởi những nghành nào? (?) Trong đó ngành nông lâm, ngư nghiệp đóng góp như thế nào? (?) Em hãy nêu 1 số SP của nông lâm, ngư nghiệp được sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến? (?) Phân tích bảng 1 có NX gì về giá trị hàng nông sản, lâm sản hỉa sản xuất khẩu qua các năm? HS: tăng (?) Tính tỉ lệ % của SP nông, lâm, ngư so với tổng giá trị hàng hoá XK? Từ đó có NX gì? HS: tỉ lệ giá trị hàng NS so với tổng giá trị XK lại giảm dần (?) Điều đó có gì mâu thuẫn không? Giải thích? HS: + Giá trị hàng nông sản tăng do được đầu tư nhiều( giống, kĩ thuật, phân...) + Tỉ lệ giá trị hàng nông sản giảm vì mức độ đột phá của NN so với các ngành khác còn chậm (?) Phân tích hình 1.2: so sánh cơ cấu LLLĐtrong ngành nông, lâm ngư so với các ngành khác? ý nghĩa? Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay. Quan sát biểu đồ về sản lượng lương thực ở nước ta: (?) Em hãy so sánh tốc độ gia tăng sản lượng lương thực giai đoạn từ 1995 đến 2000 với giai đoạn từ 2000 đến 2004 (?)Hãy cho biết tốc độ gia tăng sản lượng lương thực bình quân trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2004? (?) Sản lượng lương thực gia tăng có ý nghĩa như thế nào trong việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia? (?) Cho ví dụ 1 số SP của ngành nông lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế (?) Theo em tình hình SX nông ,lâm ngư nghiệp hiện nay còn có những hạn chế gì? (?) Tại sao năng suất, chất lượng SP còn thấp? Hoạt động 3: Tìm hiểu phương hướng nhiệm vụ phát triển nông, lâm ngư, nghiệp nước ta (?) Trong thời gian tới ngành nông, lâm ngư nước ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì? (?) Làm thế nào để chăn nuôi có thể trở thành 1 ngành SX chính trong điều kiện dịch bệnh như hiện nay? (?) thế nào là 1 nền NN sinh thái? I/ Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 1/ Sản xuất nông lâm, ngư nghiệp đóng góp 1 phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước Ngành nông lâm, ngư nghiệp đóng góp 1/4 đến 1/5 vào cơ cấu tổng SP trong nước 2/ Ngành nông lâm, ngư nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến VD: 3/ Ngành nông, lâm, ngư nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu 4/ Hoạt độngnông lâm ngư nghiệp còn chiếm trên 50% tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế II/ Tình hình sản xuất nông lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay: 1/ Thành tựu: a/ Sản xuất lương thực tăng liên tục b/ Bước đầu đã hình thành 1 số ngành SX hàng hoá với các vùng SX tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu c/ 1 số SP của ngành nông , lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế VD: Gạo, cà phê, tôm, cá tra, gỗ, cá basa.. 2/ Hạn chế: - Năng suất và chất lượng sản phẩm còn thấp - Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi;cơ sở bảo quản , chế biến nông, lâm thuỷ sản còn lạc hậu và chưa đáp ứng được yêu cầu của nền SX hàng hoá chất lượng cao III/ Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta 1. Tăng cường sản xất lương thực để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. 2. Đầu tư phát triển chăn nuôi để đưa ngành này thành ngành sản xuất chính. 3. Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái - một nền nông nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng không gây ô nhiễm và suy thoái môi trường. 4. áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 5. Đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt sản phẩm và nâng cao chất lượng nông, lâm, thuỷ sản. 3/ Củng cố 1. Em hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 2. Nêu những hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay. Cho ví dụ minh hoạ. 3. Nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong thời gian tới. 4/ Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi SGK Cho biết sự phát triển của nông, lâm ngư ở địa phương em( thành tựu, hạn chế, sự áp dụng tiến bộ KHKT? Ngày giảng: Tiết 2: : - A1: - A5: - A2: - A6: - A3: - A7: - A4: Chương 2: CHĂN NUÔI - THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: - Biết được khái niệm và vai trò của sự sinh trưởng và phát dục - Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật ST - PD - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến ST - PD 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK 3/ Giáo dục tư tưởng: biết vận dụng các QL Sinh trưởng phát dục cũng như các yếu tố ảnh hưởng để áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi gia đình, địa phương để thu NS cao B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng phát dục GV: Đưa VD về ST: Trứng -> gà con mới nở -> gà 56 ngày tuổi 3 g 30 gam 80 gam (?) Nhận xét gì về KL cơ thể của gà qua các gđ? Vậy thế nào là sự ST? GV: Đưa 3 ví dụ , trong đó đâu là PD? VD1; G sau thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử p/c tạo các mô...để hình thành nên cơ quan của vật nuôi VD2: tương tự như gà trên VD3: Lúc trưởng thành: gà trống biết gáy, gà mái đẻ trứng... (?) Lấy VD khác? Vậy thế nào là PD? Hoạt động 2: Tìm hiểu quy luật sinh trưởng – phát dục (?) 2 quá trình đó có quan hệ với nhau ntn? (?) xác định tiêu chí? (?) quy luật này có ý nghĩa ntn khi áp dụng vào chăn nuôi? Phát biểu ND quy luật? Hiểu biết về QL này có YN gì trong chăn nuôi? VD: VD: để xương PT mạnh cần cung cấp khoáng, để PT cơ cần Pr, PT mô mỡ cần gluxit (?) Phát biểu ND quy luật? Hiểu biết về QL này có YN gì trong chăn nuôi? VD: Hoạt động 3: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng – phát dục. GV: Cùng chế độ nuôi dưỡng nhưng lợn LanDrat luôn có NS cao hơn lợn ỉ?Vì sao? (?) Theo em NS còn chịu sự chi phối của những yếu tố nào nữa? (?) vậy muốn VN ST - PD tốt cần tác động vào các yếu tố nào? I/ Khái niệm về sinh trưởng - phát dục: 1/ Định nghĩa * Sinh trưởng; - Ví dụ: - ĐN: ST là sự tăng về khối lượng và kích thước của vật nuôi * Phát dục: - Ví dụ: - ĐN: PD là quá trình biến đổi chất lượng các cơ quan bộ phận trong cơ thể 2/ Mối quan hệ:là 2 mặt của quá trình PT ở VN, xảy ra liên tục, sonh song, bổ sung, hỗ trợ cho nhau làm cơ thể phát triển ngày 1 hoàn thiện II/ Quy luật sinh trưởng - phát dục: 1/ Quy luật sinh trưởng - phát dục theo giai đoạn: - Nội dung: + Trong quá trình PT mỗi cá thể đều phải trải qua những gđ nhất định, + Mỗi gđ có những đặc điểm riêng đều nhằm hoàn thiện dần về cấu tạo và chức năng - VD: Sự PT của cá: SGK - YN: Mỗi thời kì phải có chế độ thức ăn, chăm sóc quản lí thích hợp để VN phát triển tốt nhất 2/ Quy luật sinh trưởng - phát dụckhông đồng đều; - Nội dung: Sự ST - PD của vật nuôi diễn ra ko đồng đều: có lúc nhanh, có lúc chậm - VD: SGK - ý nghĩa: Mỗi gđ có cáccơ quan bộ phận PT mạnh cần cung cấp đủ và hợp lí khẩu phần dinh dưỡng 3/ Quy luật ST - PD theo chu kì: - Nội dung: trong quá trình PT của VN, các HĐ sinh lí, các qúa trình TĐC của cơ thể diễn ra có chu kì - VD: Nhịp tim, nhịp thở, chu kì TĐC theo ngày - đêm. hoạt động sinh dục... - YN: Hiểu QL này có thể điều khiển quá trình sinh sản của VN , Giúp ta biết cách nuôi dưỡng chăm sóc phù hợp chu kì sống của con vật để có hiệu suất cao III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ST - PD: NS = Giống + yếu tố ngoại cảnh ( yếu tố DT) ( Thức ăn, chăm sóc, MT) 3/ Củng cố: Quan sát hình 22.1, cho biết vai trò của ST - PD trong quá trình PT của VN? Quan sát sơ đồ hình 22.3 cho biết để VN ST - PD tốt cần tác động vào các yếu tố nào? 4/ Bài tập về nhà; Vì sao cần phải nắm được các quy luật ST - PD của VN? Vận dụng vào việc chăn nuôi ở tại gđ, địa phương theo em đã thực hiện tốt chưa? Cần khắc phục ntn? Ngày giảng: Tiết 3: : - A1: - A5: - A2: - A6: - A3: - A7: - A4: Bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: - Biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc giống VN - Biết được 1 số phương pháp CL giống VN phổ biến ở nước ta - Biết được khái niệm và mục đích của nhân giống thuần chủng - Biết được 1 số phương pháp lai giống phổ biến trong chăn nuôi và thuỷ sản 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK 3/ Giáo dục tư tưởng: biết vận dụng các cách CL giống vật nuôi vào thực tiễn chăn nuôi gia đình, địa phương để thu NS cao biết vận dụng các phương pháp lai để tạo ra các giống VN và thuỷ sản có năng suất chất lượng tốt cho gia đình, địa phương B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm về sinh trưởng - phát dục, mối quan hệ? Nêu nội dung và ý nghĩa các quy luật sinh trưởng - phát dục ở VN? Lấy ví dụ làm rõ? 2/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu các chỉ tiêu cơ bản để chọn lọc và đánh giá giống vật nuôi GV: CL gièng VN lµ lùa chän VN theo nh÷ng tiªu chÝ nhÊt ®Þnh ®Ó gi÷ l¹i nh÷ng VN tèt, lo¹i bá VN xÊu (?) t¹i sao NH l¹i lµ 1 chØ tiªu ®Ó CL?LÊy 1 vµi VD vÒ ngo¹i h×nh c¸c gièng VN em biÕt? HS: Lîn landrrat: l«ng tr¾ng, tai to côp xuèng, m×nh dµi, ch©n cao. Lîn Mãng c¸i cã m¶ng ®en yªn ngùa ë m«ng (?) C©u hái lÖnh? (?) Nªu PP ®Ó kiÓm tra kh¶ n¨ng nµy? HS: Ktra ®Þnh k× b»ng PP c©n, ®o c¸c chiÒu, tõ ®ã thèng kª ®¸nh gi¸ (?) c¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ søc s¶n xuÊt trøng? ( sè l­îng trøng, träng l­îng trøng / 1 chu k×, chÊt l­îng trøng: ®é dÇy vá, chØ sè lßng ®á/ lßng tr¾ng) Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi. (?) t¹i sao hiÖu qu¶ chän läc kh«ng cao? HS: ChØ KT ®­îc HD bªn ngoµi( khiÓu h×nh) ch­a KT ®­îc kiÓu gen nªn chØ cã HQ víi tÝnh tr¹ng cã hÖ sè DT cao( mµu l«ng, ch©n, HD...) Cßn c¸c TT cã HSDT thÊp nh­ NS trøng, s¶n l­îng s÷a... Kh«ng KT ®­îc, kh«ng x¸c ®Þnh ch¾c ch¾n lµ thÕ hÖ sau sù Dt cña gièng ntn (?) Môc ®Ých cña CL tæ tiªn lµ g×?( ®¸nh gi¸ con vËt theo nguån gèc, nhê biÕt râ qu¸ khø lÞch sö con vËt cã thÓ dùdo¸n nh÷ng ®Æc tÝnh DT cña nã I/ C¸c chØ tiªu c¬ b¶n ®Ó ®¸nh gi¸ chän läc gièng vËt nu«i: 1/ Ngo¹i h×nh, thÓ chÊt: a/ Ngo¹i h×nh: - Lµ h×nh d¸ng bªn ngoµi cña con vËt, mang ®Æc ®iÓm ®Æc tr­ng cña gièng b/ ThÓ chÊt: lµ chÊt l­îng bªn trong cña VN, h×nh thµnh do sù kÕt hîp cña 2 yÕu tè DT vµ ngo¹i c¶nh 2/ Kh¶ n¨ng ST - PD: §¸nh gÝa b»ng tèc ®é t¨ng khèi l­îng c¬ thÓ, møc tiªu tèn thøc ¨n, sù thµnh thôc 3/ Søc s¶n xuÊt: lµ møc ®é s¶n xuÊt ra s¶n phÈm cña chóng nh­: kh¶ n¨ng lµm viÖc, kh¶ n¨ng sinh s¶n, cho thÞt, trøng, s÷a... II/ Mét sè ph­¬ng ph¸p chän läc gièng VN 1/ Chän läc hµng lo¹t; - Ph¹m vi: ¸p dông khi cÇn chän läc 1 sè l­îng lín nhiÒu VN 1 lóc hay trong TG ng¾n - C¸c b­íc: + §Æt ra tiªu chuÈn vÒ chØ tiªu chän läc + Chän c¸c c¸ thÓ ®¹t tiªu chuÈn + Nu«i d­âng ®Ó lµm gièng - ¦u: §¬n gi¶n, nhanh, kh«ng tèn kÐm, dÔ thùc hiÖn - Nh­îc : hiÖu qu¶ chän läc kh«ng cao, 2/ Chän läc c¸ thÓ; - Ph¹m vi:TiÕn hµnh ë c¸c trung t©m gièng, chän läc theo KG cña tõng c¸c thÓ - C¸c b­íc: + Chän läc tæ tiªn: + Chän läc b¶n th©n: + KiÓm tra qua ®êi sau - ¦u: ®¸nh gi¸ chÝnh x¸c , chÊt l­îng KT cao, ®¸ng tin cËy ( ®¸nh gi¸ ®­îc c¶ KH vµ KG) - Nh­îc: CÇn nhiÒu thêi gian, §K c¬ së vËt chÊt tèt vµ cã tr×nh ®é KHKT cao( th­êng t¹i c¸c trung t©m, víi ch¨n nu«i g® khã thùc hiÖn), Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm và mục đích của nhân giống thuần chủng GV: đưa ví dụ sau đó yêu cầu HS nhân xét đặc điểm phép lai đó? ( về P, F1). Vây thế nào là nhân giống TC? Em hiểu chữ thuần chủng ntn? lấy VD khác? (?) Đặc điểm của con lai? Vậy NGTC nhằm mục đích gì? (?) Muốn NGTC đạt kết quả tốt người chăn nuôi phải làm gì? HS: Phải chọn lọc giống tốt, tạo đk tốt nhất cho con lai ST, PT đến trưởng thành Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm, mục đích, phương pháp lai giống. (?) Từ khái niệm hãy cho biết nhân giống TC với lai giống có những điểm gì khác nhau?Cho VD về lai giống ?( P, F1) HS: Lợn ỉ x lợn ngoại --> lợn lai GV giải thích ưu thế lai là gì? GV: VD: ngựa x lừa --> Con la (?) Đặc điểm của con la? ( sức SX tốt, Không có khả năng SS) Chú ý VD này thể hiện ưu thế lai nhưng không là lai giống vì đây là lai khác loài (?) So sánh hình 25.2 và 25.3? (?) Lấy VD về lai KT trong thực tế chăn nuôi mà em biết (?) Mục đích của lai KT là gì?Vì sao không dùng F1 để làm giống? HS: Vì ưu thế lai cao nhất ở f1, sau đó giảm dần ở các thế hệ sau vì tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp lặn tăng ( viết sơ đồ lai chứng minh) (?) Tại sao lai gây thành phải tiến hành qua nhiều bước? ( để con lai có sự ổn định về mặt DT) I/ Nhân giống thuần chủng: 1/ Khái niệm: Là PP cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó - VD: Lợn đực móng cái x Lợn cái MC --> F1: lợn MC Bò Hà Lan đực x bò Hà Lan cái --> Bò HL 2/ Mục đích: - Tăng số lượng - Duy trì, củng cố , nâng cao chất lượng giống II/ Lai giống; 1/ Khái niệm: Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ 2/ Mục đích: - Sử dụng ưu thế lai làm tăng sức sống và khả năng SX ở đời con nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thuỷ sản - Làm thay đổi đặc tính DT của giống đã có hoặc tạo ra giống mới 3/ Một số phương pháp lai: tuỳ mục đích: a/ Lai kinh tế: - Phương pháp: cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức SX cao hơn - Tất cả con lai dùng để nuôi lấy Sp, không dùng để làm giống - Phân loại: + Lai KT đơn giản: lai giữa 2 giống Sơ đồ: hình 25.2 VD: Lợn ỉ x lợn ngoại --> lợn lai ( dùng để lấy thịt) + Lai KT phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên Sơ đồ: hình 25.3 VD: SGK hình 25.4 b/ Lai gây thành ( lai tổ hợp) - Phương pháp: lai 2 hay nhiều giống sau đó chọnlọc các đời lai tốt nhất để nhân lên tạo thành giống mới - VD: SGK 4/ Kết quả lai giống: - Lai kinh tế: Tạo ra con lai có ưu thế lai cao nhất ở F1, sau đó nuôi lấy SP, không dùng làm giống - Lai gây thành: gây tạo giống mới có đặc điểm tốt của các giống khác nhau 3/ Củng cố: Câu 1: Ghép ND 1,2,3,4 với nội dung a,b,c,d để chọn đượcgà con giống tốt: 1. Mắt a. To, thẳng, cân đối 2. Chân b. Mượt,.màu đặc trưng của phẩm giống 3. Lông c. Khép kín 4. Mỏ d. Sáng, không có khuyết tật Câu 2: Ghép ND 1,2,3,4 với nội dung a,b,c,d để chọn được lợn con giống tốt: 1. Lông a. Nở nang 2. Lưng b. Dài, rộng 3. Vai c. Thưa, bóng, mượt, đặc trưng của giống 4. Chân d. Thẳng, chắc, khoẻ Câu 2:So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống? a/ Giống: Đều phát triển số lượng, duy trì, củng cố nâng cao và tạo ra những cá thể con giống có tính di truyền tốt b/ Khác: Nhân giống thuần chủng Lai giống Khái niệm Là PP cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ Mục đích - Tăng số lượng - Duy trì, củng cố , nâng cao chất lượng giống Làm thay đổi tính DT của giống, tạo ra giống mới -Lai KT: Sử dụng ưu thế lai F1 -Lai gây thành;tạo ra giống mới Phương pháp Nhân giống thuần chủng theo dòng Lai kinh tế, lai gây thành * So sánh lai kinh tế và lai gây thành? - Giống nhau: Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ - Khác nhau: về mục đích sử dụng F1 + Lai kinh tế : sử dụng F1 để nuôi lấy SP như thịt trứng sữa, không sd để nhân giống + Lai gây thành: tiến hành qua nhiều bước, nhiều thế hệ để con lai có tính Dt ổn định có thể làm con giống để nhân giống 4/ Bài tập về nhà: Viết công thức lai tạo giống cá V1 ở nước ta? Phân tích ưu điểm của giống cá này? Lập bảng so sánh các biện pháp chọn lọc giống vật nuôi Sưu tầm các câu ca dao nói về kinh nghiệm chọn giống vật nuôi Ngày giảng: - A1: - A5: - A2: - A6: - A3: - A7: - A4: TIẾT 4: THỰC HÀNH: QUAN SÁT NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT NUÔI. A/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước (hoặc có ở địa phương) và hướng sản xuất của chúng - Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 2. Kỹ năng : - Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các vật nuôi có hướng sản xuất khác nhau. 3. Thái độ: - Nhận thức được vai trò, vị trí của các giống vật nuôi nhập nội và địa phương trong sản xuất. B/ CHUẨN BỊ: - Thầy: Soạn bài + kiến thức thực tế + hình 24 (một số giống vật nuôi điển hình ở nước ta). - Trò: học bài + tìm hiểu thực tế + quan sát trước các hình vẽ. C/ TIẾN TRÌNH: 1/ Bài cũ: - Cho biết các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi làm giống ? - Chọn lọc là ? Chọn lọc cá thể là ? ưu, nhược điểm ? 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gv cho h/s quan s¸t h×nh 24 - Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt ®Æc ®iÓm ngo¹i h×nh cña c¸c gièng vËt nu«i vµo mÉu b¶ng 24 - H/S tõng c¸ nh©n tù hoµn thµnh b¶ng - GV ®¸nh gi¸ møc ®é hoµn thµnh b¶ng cña c¸ nh©n häc sinh. - Häc sinh ®iÒn c¸c ®Æc ®iÓm vÒ ngo¹i h×nh cña vËt nu«i vµo b¶ng 24.T73 BẢNG 24 GIỐNG VẬT NUÔI NGUỒN GỐC ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH DỄ NHẬN BIẾT HƯỚNG SẢN XUẤT Bò vàng Việt Nam Giống nội - Sừng ngắn, đầu thanh, trán lõm. Lông màu vàng(có thể vàng nhạt hoặc vàng sẫm). Tầm vóc nhỏ, thấp, ngắn, mình lép, mông lép, hệ cơ kém phát triển, tỉ lệ thịt xẻ thấp(40 - 50%)... Do tầm vóc quá nhỏ bé nên không dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên dụng thịt, sữa được. Khả năng sản xuất thấp về mọi mặt, giá trị kinh tế thấp, vì vậy cần được cải tạo một cách căn bản. ưu điểm nổi bật là thành thục sớm, mắn để, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. - Lấy sức cầy kéo Bò Lai Sin Giống nội - Là giống bò được hình thành do kết quả lai tạo giữa bò Red Sindhi với bò vàng Việt Nam. Hiện nay đàn bò này chiếm khoảng 30% tổng đàn bò nội, tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Long An, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương với số lượng ngày càng tăng. Tầm vóc to hơn bò vàng Việt Nam. Màu lông vàng hoặc đỏ sẫm. Đầu hẹp, trán gồ, tai to, yếm da ở dưới cổ và rốn rất phát triển, u vai nổi rõ, ngực sâu, mông dốc, con cái bầu vú phát triển -Lấy sức cày kéo Bò Hà Lan(Holstein Friesian) (HF) - Giống nhập nội - Nguồn gốc từ Hà Lan, là giống bò sữa cao sản được tạo ra từ tỉnh Fulixon ở bắc Hà Lan ở thế kỉ 14. Ngày nay giống bò này được phân bố rất rộng trên thế giới. Mầu lông lang trắng đen, trắng đỏ hoặc đen tuyền. ngoại hình đẹp, điển hình của loại hình hướng sữa. Bò đầu thanh, nhẹ, tai to, trán phẳng, có đốm trắng, sừng thanh và cong hướng về phía trước. Cổ dài cân đối, không có yếm. Vai, lưng, hông, mông thẳng; ngực sâu; 4 chân thẳng, dài, khoẻ, cự li chân rộng. Bầu vú phát triển to, tĩnh mạch vú nổi rõ. Toàn thân phát triển rạng như hình cái nêm(Phần sau phát triển hơn phần trước) - Hướng sữa Bò Lai Bò đực Hà Lan và Bò cái LaiSin - Bò để nuôi lấy sữa ở nước ta chủ yếu là bò lai giưa hai giống này nên còn gọi là bò sữa Việt Nam. Bò lai(HF * LaiSin) có mầu lông lang trắng đen. Thường phân biệt với bò Hà Lan qua đặc điểm: Có yếm và rốn khá phát triển. - Hướng sữa Lợn Móng Cái Giống nội - Là giống lợn có nguồn gốc từ huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Hiện nay lợn Móng Cái được nuôi rộng rãi khắp các tỉnh Miền Bắc, Miền Trung và một số tỉnh Tây Nguyên. Chủ yếu là nuôi làm nền để lai với lợn đực ngoại cho con lai nuôi lấy thịt Lợn có mầu lông lang trắng đen rất ổn định. Đầu đen, trán có điểm trắng, cổ khoang trắng kéo dài xuống 4 chân và vùng bụng. Lưng, mông mầu đen, Mảng đen hình yên ngựa kéo dài xuống ngang bụng. Đường ranh giới giữa vùng đen và trắng - Hướng mỡ Lợn Ba Xuyên - Giống Nội - Có nguồn gốc từ vùng Vị Xuyên, Tỉnh Sóc Trăng cũ, nay là tỉnh Hậu Giang. - Mầu lông đốm đen trắng hay còn gọi là heo bông - Hướng nạc, làm nền cho lai kinh tế với các giống lợn ngoại Lợn yoóc Sai - Giống nhập nội - Là giống lợn được hình thành ở vùng Yoóc Sai của nước Anh - Lông mầu trắng có ánh vàng, đầu cổ hơi nhỏ và dài, mõm ngắn, mặt gẫy, tai to hướng về phía trước. Mình dài lưng hơi cong, bụng gọn, 4 chân chắc chắn và khoẻ. - Hướng nạc Lợn Lanđơ rát - Giống nhập nội - Là giống lợn được tạo ra ở Đan Mạch, hiện nay được nuôi rộng rãi khắp thế giới. - Mầu lông trắng, đầu to vừa phải, tai to, dài, rủ xuống có khi che kín mắt. Tân dài, ngực nông, mình hơi lép, 4 chân chắc chắn, phần mông rất phát triển. - Hướng nạc. Gà ri - Giống nội - Là giống gà nội được nuôi rộng rãi khắp cả nước. Mào đơn, hoặc nụ, mầu lông pha tạp. Tầm vóc nhỏ, thanh gọn, lông ép sát vào thân - Kiêm dụng thịt, trứng. Gà Tầu Vàng - Giống nội - Nuôi phổ biến ở tỉnh Miền Nam, đặc biệt là miền Đông Nam Bộ. Màu lông vàng hay pha tạp. Mào đơn hay mào Hạt đậu. Chân có lông ở bàn, có khi ở cả cả ngón. - Hướng thịt. Gà Tam Hoàng - Giống nhập nội - Có nguồn gốc từ Quảng Đông - Trung Quốc, gà có mầu lông vàng tươi hoặc có vài chấm đen ở vùng lông cổ và lông đuôi, cơ ngực khá phát triển. Chân thấp, màu vàng, mào đơn, lá tai vàng - Kiêm dụng Thịt Trứng Gà Lương Phượng - Giống nhập nội - Có nguồn gốc từ Trung Quốc. Màu lông đa dạng, pha tạp, có đốm đen hay nâu, mào cờ. - Kiêm dụng Thịt Trứng Gà Hai Lai -Giống nhập nội - Là giống gà có nguồn gốc từ Mỹ. Mầu lông trắng và đỏ, phân biệt trống mái qua mầu lông (SGK) - Hướng trứng Gà Hu Bát - Giống nhập nội - Nguồn gốc từ Mỹ. Mầu lông trắng. Thể hình hướng thịt, mào đơn, đứng, tiêu tốn thức ăn. - Hướng thịt Vịt cỏ - Giống nội - Là giống vịt được phổ biến khắp cả nước. Đầu thanh, cổ dài, mắt sáng tinh nhanh. Mỏ dài và dẹt, con cái mỏ mầu vàng, con đực màu xanh lá cây nhạt hoặc vàng. Vịt có nhiều mầu lông khác nhau, mầu cánh sẻ xẫm chiếm đại da số. Ngoài ra còn có màu trắng tuyền,mầu cánh xẻ nhạt hoặc xám đá. Tầm vóc nhỏ bé, khả năng sản xuất thịt thấp, khả năng sản xuất trứng 160 - 220 quả/ năm. Vịt cỏ chịu đựng kham khổ tốt, kiếm mồi giỏi, thích hợp với phương thức nuôi chăn thả truyền thống ở Việt Nam. - Hướng Trứng Vịt Bầu - Giống nội - Là giống vịt có nguồn gốc ở vùng chợ Bến(Hoà Bình) và vùng Phủ Quỳ(Nghệ An). Được nuôi khá rộng rãi ở Miền Bắc - Vịt Bầu có đầu hơi to, cổ dài trung bình, mỏ mầu vàng, con đực mầu xanh lá cây, lông cổ mầu xanh biếc. Mình dài, rộng, bụng sâu. Đùi to và dài Trung Bình, chân vàng, một số có đốm nâu đen, dáng đi lạch bạch lúc lắc sang hai bên. - Hướng thịt Vịt Ka Ki(Vịt siêu trứng) - Giống nhập nội - Được tạo ra từ Anh do lai từ vịt mái ấn Độ với vịt địa phương - Vịt Ka Ki có mầu lông như mầu đồng bị ôxi hoá, lông mịn, mượt, bóng. Vịt đực có mầu lông sẫm hơn, lông cổ và đầu mầu xanh biếc. Mỏ và chân mầu vàng da cam sẫm. Tầm vóc nhỏ vừa phải, đuôi ngắn, nhỏ hơi vểnh lên. Mình dài vừa phải, dáng thanh, hoạt động nhanh nhẹn, ham kiếm mồi, có thể nuôi nhốt hay chăn thả...Năng suất trứng cao, thích nghi tốt với điều kiện Việt Nam, tỉ lệ nuôi sống cao. - Hướng trứng VÞt siªu thÞt(CV super M) - Gièng nhËp néi - §­îc t¹o ra ë Anh - VÞt cã mÇu l«ng tr¾ng tuyÒn, má vµ ch©n mÇu vµng da cam. Th©n h×nh ch÷ nhËt, ngùc s©u, ®Çu to, cæ dµi ®Æc tr­ng, n¨ng suÊt thÞt cao nhÊt thÕ giíi hiÖn nay, tiªu tèn thøc ¨n. - H­íng thÞt 3/ Cñng cè: N¾m ®­îc ®Æc ®Øªm vµ h­íng s¶n xuÊt cña vËt nu«i. 4/ DÆn Dß: VÒ nhµ hoµn thµnh b¶ng 24.T73 vµo giÊy kiÓm tra giê sau nép. Ngày giảng: Tiết 5: : -

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 10.doc