I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài hs phải nắm được:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm, vai trò, cơ chế tác động của Enzim
- Xác định được các yếu tố hưởng đến hoạt tính của Enzim.
2.Kỹ năng kỹ xảo, tư duy:
- Kỹ năng, kỹ xảo:
+ Rèn luyện năng lực quan sát , phân tích,phát hiện kiến thức.
+ Phát triển năng lực hoạt động nhóm (năng lực xã hội) và năng lực hoạt động động độc lập, bảo vệ ý kiến (năng lực cá nhân).
- Phát triển tư duy: phân tích, so sánh , tổng hợp.
3.Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
- Vận dụng lí thuyết đã học vào giải thích hiện tượng thực tế .
- Ý thức vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường, tránh xa những chất độc hại.
4. Trọng tâm: cơ chế tác động của enzim; Đặc tính của E.
86 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 22 đến tiết 53, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày giảng:
Tiết 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá
trình chuyển hoá vật chất
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài hs phải nắm được:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm, vai trò, cơ chế tác động của Enzim
- Xác định được các yếu tố hưởng đến hoạt tính của Enzim.
2.Kỹ năng kỹ xảo, tư duy:
- Kỹ năng, kỹ xảo:
+ Rèn luyện năng lực quan sát , phân tích,phát hiện kiến thức.
+ Phát triển năng lực hoạt động nhóm (năng lực xã hội) và năng lực hoạt động động độc lập, bảo vệ ý kiến (năng lực cá nhân).
- Phát triển tư duy: phân tích, so sánh , tổng hợp.
3.Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
- Vận dụng lí thuyết đã học vào giải thích hiện tượng thực tế .
- ý thức vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường, tránh xa những chất độc hại...
4. Trọng tâm: cơ chế tác động của enzim; Đặc tính của E.
II. PHƯƠNG TIệN:
- Giáo viên: máy chiếu, màn chiếu, máy vi tính + Phiếu học tập + hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sgk.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Trực quan đ tìm tòi, khái quát kiến thức.
- Hoạt động nhóm, hoạt động độc lập – tìm tòi
IV. tIếN TRìNH Tổ CHứC bài học:
1. ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : (3/)
1. ATP được cấu tạo từ những thành phần hoá học nào?
A. Ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phôt phát
B. Ađênin, đường đêoxi ribôzơ, 3 nhóm phôt phát
C. Ađênin, đường ribôzơ, 2 nhóm phôt phát
D. Ađênin, đường đêoxi ribôzơ, 2 nhóm phôt phát
2. ATP là một phân tử quan trọng trong tế bào vì :
A. Các liên kết cao năng dễ hình thành nhưng dễ bị phá huỷ
B. Có các liên kết phốt phát cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.
C. Dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể
D. Vô cùng bền vững vì mang nhiều năng lượng.
3. Bài mới:
ĐVĐ: (1/) Tại sao cơ thể người tiêu hoá được tinh bột mà không tiêu hoá được xenlulôzơ?
Tại sao khi hầm xương cho đu đủ xanh vào thì nhanh nhừ?
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung
Dựa vào kiến thức đã học lớp 8 hãy cho biết thế nào là chuyển hoá vật chất? Chuyển hoá vật chất trong TB gồm những quá trình nào?
GV: chiếu sơ đồ chuyển hoá vật chất
HS khá: ? Phân biệt đồng hoá và dị hoá
? Hai quá trình trên có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Đồng hoá
Dị hoá
- Những chất đơn giản tổng hợp Chất hữu cơ phức tạp đặc trưng cho cơ thể
- Chất hữu cơ phức tạp Phân giải Những hợp chất đơn giản.
Tích luỹ NL.
Giải phóng NL.
2 quá trình trái ngược nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. Sp của quá trình này là nguyên liệu cho quá trình kia.Thiếu 1 trong 2 mặt thì sự sống sẽ dừng lại.
ĐVĐ: Trong quá trình chuyển hoá vật chất E đóng vai trò rất quan trọng.
I. Enzim và cơ chế tác động của E:
VD: Tinh bột HCl, 1000C, 1h Glucôzơ
Amilaza, 370c, vài phút
?Chỉ ra sự giống và khác nhau về vai trò của HCl và Amilaza trong phản ứng trên?
? Enzim là gì? Tên 1 số enzim mà em biết?
(Lipaza: Phân giải lipit ; Prôtêaza phân giải Pr; Pepsin phân giải Pr trong dạ dày.)
* Khái niệm En zim (E):
Là chất xúc tác sinh học. *
- En zim
Được tổng hợp trong các TB sống. *
Làm tăng tốc độ phản ứng.
Không bị biến đổi sau
phản ứng.
GV: Cho HS quan sát cấu trúc của Enzim và cấu trúc của cơ chấtđ Thảo luận nhanh, trả lời:
+ Bản chất của enzim
+ Mô tả cấu trúc không gian của Enzim ?
+Nhận xét về cấu trúc không gian của Enzim và cấu trúc không gian của cơ chất ?
đ Gợi ý : hình mô phỏng E1 tđ với cơ chất.
? Dự đoán E có thể tác động được với cơ chất nào ? Tại sao không phải là cơ chất 2,3 ?
E kết hợp với chất vô cơ gọi: cofactơ
E kết hợp với chất hữu cơ gọi: Coenzim.
* Dạng tồn tại của Enzim trong TB:
- Hoà tan trong TBC
- Liên kết chặt chẽ với các bào quan xác định.
1.Cấu trúc của E:
- Bản chất của E: Pr hoặc Pr kết hợp với các chất khác.
- E có vùng trung tâm hoạt động (TTHĐ)
- Một số E có trung tâm điều chỉnh- Td: điều chỉnh hoạt động của TTHĐ.
GV: Chiếu đoạn phim về cơ chế tác động của E Nêu cơ chế tác động của enzim?
* E được giải phóng có thể xtác pư trên cơ chất mới cùng loại.
2.Cơ chế tđ của Enzim:
- E lk với cơ chất tại TTHĐ đ hợp chất trung gian (E – Cơ chất).
- E tương tác với cơ chất.
-Tạo sphẩm và giải phóng E nguyên vẹn.
GV: Cho HS quan sát “Đồ thị năng lượng hoạt hoá”
? Đồ thị này cho ta biết điều gì về vai trò xúc tác của Enzim?
+ E làm giảm năng lượng hoạt hoá bằng cách: A+B ô C+D / (X: chất xúc tác)
A + B + Xđ
ABX đ CDXđ
C+D+X
Pư trung gian
* Enzim làm giảm NL hoạt hoá của pư sinh hoá bằng cách: tạo nhiều pư trung gian.
* E xúc tác cả 2 chiều pư.
Để hiểu sâu hơn nữa và E. Ta ng/cứu:
Nghiên cứu sgkđ? Nêu đặc tính của E?
GV: Từ 2 đặc tính trên E được con người sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực: y học, bảo vệ môi trường, sx bột giặt sinh học
+ Amilaza (thuỷ phân tinh bột)đ CN sx bánh kẹo, làm tương, rượu nếp.
+ Xen lulaza (thuỷ phân xenlulôzơ)đ xử lí rác thải
3.Đặc tính của Enzim:
- Hoạt tính mạnh
- Tính chuyên hoá cao.
?Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
*Hoạt tính của E: lượng sp được tạo thành từ 1 đơn vị cơ chất trên 1 đơn vị thời gian.
4.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim:
GV: Quan sát sơ đồ 22.3/sgk.
? Nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ tới hoạt tính của enzim?
Muối dưa để nhanh chua người ta thường đem dưa ra phơi nắng hoặc muối dưa bằng nước ấm.
*GV bổ sung: T0 tối đa của E trong cơ thể người 35 – 400C (ngoại lệ: E của VK suối nước nóng 700C hoặc cao hơn).
GV: ở giới hạn nhiệt độ của cơ thể sống tđ của E tuân theo đluật VanHôp ôHoạt tính tăng 2 lần khi T0 tăng lên 100Cằ
- E bị làm lạnh: Không mất hẳn hoạt tính mà chỉ giảm hay ngừng hđ - khi T0 ấm lên E lại hđ bình thường.
? Tại sao ở trên T0 tối ưu, tốc độ pư của E lại
giảm nhanh và E mất hoạt tính?
- Nhiệt độ: Mỗi E có 1 nhiệt độ tối ưu, tại đó E có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ pư xảy ra nhanh nhất.
Amilaza :pH = 7 (trung tính)
Pepsin (dạ dày) : pH = 2 (axit)
- Độ pH: mỗi Enzim có pH tối ưu riêng.
GV: Cho HS quan sát sơ đồ. đ ? Cho biết hoạt tính của enzim phụ thuộc vào nồng độ cơ chất như thế nào ?
-ứd: Khi làm sữa chua cần đảm bảo tỉ lệ sữa (cơ chất) và E (sữa chua) thì mới thành công.
- Nồng độ cơ chất: Với 1 lượng E xđ, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dd lúc đầu hoạt tính của E tăng dần, sau đó không tăng.
GV: Chỉ cho HS thấy rõ: hoạt tính của E là đường thẳng đi lên (không phải là đường cong).
- Nồng độ E: Với 1 lượng cơ chất xđ, khi nồng độ E càng cao đ hoạt tính của E càng tăng .
VD: Thuốc trừ sâu DDT – ức chế 1 số enzim quan trọng của hệ thần kinh người, động vật.
Phiếu học tập: Thảo luận nhóm 3 phút
+Vai trò của E trong quá trình chuyển hoá vật chất ?
+Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều chỉnh hoạt tính của E bằng cách nào ?
GV : giảng giải về ức chế ngược.
- Khi 1 E nào đó không được tổng hợp hoặc bất hoạt đ gây nên triệu trứng bệnh lí – bệnh rối loạn chuyển hoá
- Chất ức chế hoặc chất hoạt hoá E:
+ Chất ức chế: làm E không lk với cơ chất.
+ Chất hoạt hoá: làm tăng hoạt tính của E.
III.Vai trò của E trong quá trình chuyển hoá vật chất:
- E xtác các pư sinh hoá trong TB.
- Cơ chế điều chỉnh hoạt tính enzim của TB:
Chất hoạt hoá
Chất ức chế
ức chế ngược
*Củng cố: (3/)Tại sao khi hầm xương cho đu đủ xanh đ nhanh nhừ?
- Trong đu đủ có Enzim Papaya phân giải Pr – t0 tối ưu 650C.
GV: Qua bài này ta thấy, cơ thể là sự tổng hoà các mối quan hệ lệ thuộc giữa các tổ chức. Việc vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường, tránh xa những chất độc hại...là việc cần thiết để có có 1 cơ thể khoẻ mạnh.
1. Enzim có bản chất là:
A. Lipit
B. Axit nuclêic
C. Cacbohiđrat
D. Prôtêin
2. Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với:
A. Axit amin
B. Prôtêin
C. Côenzim
D. Trung tâm hoạt động của enzim.
3. Một trong những cơ chế điều chỉnh quá trình chuyển hoá của tế bào là:
A. Xuất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào B. Điều chỉnh nhiệt độ của tế bào.
C.Điều hoà ức chế ngược D. Điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.
V. Hướng dẫn HS học và làm BT về nhà: (1/)
- Về học bài cũ, trả lời câu hỏi SGk + Đọc phần ((em có biết))
- Đọc trước bài mới.Thực hiện PHT.
Đặc điểm phân biệt
Đường phân
Chu trình Crep
1. Nơi diễn ra
2. Nguyên liệu
3. Sản phẩm
4. Năng lượng
Ngày soạn: . Ngày giảng:
Tiết 23 :Hô hấp tế bào (hô hấp nội bào)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài hs phải nắm được:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm hô hấp tế bào
- Mô tả được các gđ: Đường phân,chu trình Crep
- Nắm được khái quát quá trình chuyển hoá chất hữu cơ qua sơ đồ.
2.Kỹ năng kỹ xảo, tư duy:
- Kỹ năng, kỹ xảo:
+ Rèn luyện năng lực quan sát , phát hiện kiến thức.
+ Phát triển năng lực hoạt động nhóm (năng lực xã hội) và năng lực hoạt động động độc lập, bảo vệ ý kiến (năng lực cá nhân).
- Phát triển tư duy: phân tích, so sánh , tổng hợp.
3.Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
- Vận dụng lí thuyết đã học vào giải thích hiện tượng thực tế .
- ý thức vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường sống, tránh xa những chất độc hại để có hệ hô hấp khoẻ mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cần thiết của cơ thể).
4. Trọng tâm: Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào.
II. PHƯƠNG TIệN:
- Giáo viên: máy chiếu, màn chiếu, máy vi tính + Phiếu học tập + hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sgk.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Trực quan đ tìm tòi, khái quát kiến thức.
- Hoạt động nhóm , hoat động độc lập – tìm tòi.
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
1. ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : (3/)
1. Enzim có bản chất là:
A. Lipô prôtêin B.Glicô prôtêin C. Prôtêin* D. Tất cả đều sai.
2. Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng sinh hoá bằng cách :
A. Tạo nhiều phản ứng trung gian.* B.Tăng tốc độ phản ứng của tế bào
C. Nâng cao nhiệt độ để phản ứng diễn ra dễ dàng. D.Cả A, B, C.
3. Mỗi Enzim thường chỉ xúc tác cho 1 phản ứng vì:
A.Trên mỗi Enzim chỉ có 1 trung tâm hoạt động.
B. Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất nhất định *
C. Chịu tác động bởi tính chất lí hoá của cơ chất.
D.Cả A và C.
3. Bài mới:ĐVĐ:(2/) Con người muốn sống cần hít thở nhờ quá trình Hô hấp ngoài (hoạt động này liên quan đến các cơ quan hô hấp: mũi, phế quản, phổi). Quá trình này giúp cơ thể trao đổi O2, CO2 với môi trường ngoài.
Thông qua hô hấp ngoài con người cần O2 để làm gì? (cung cấp cho TB để tiến hành hô hấp tại tế bào: gọi hô hấp nội bào hay hô hấp trong)
Hoạt động thầy - trò
Nội dung
- Quan sát H.23.1.Thảo luận nhanh, trả lời:
? Hô hấp xảy ra chủ yếu ở đâu? (ti thể)
? Nguyên liệu, sản phẩm của quá trình hô hấp?
? Thông qua quá trình hô hấp năng lượng được chuyển hoá như thế nào ? NL (glucôzơđNL ATP, nhiệt
(Lưu ý : nguyên liệu có thể là cacbohyđrat, lipit, Pr. Trong bài này ta nghiên cứu nguyên liệu là glucôzơ - nguyên liệu cơ bản của cơ thể sống).
?Hô hấp là gì?
?Bản chất của hô hấp TB là gì?
VD: Hạt giống đang nảy mầm, hoa quả, chóp rễ, hệ mạch dẫn libe... cường độ hô hấp cao.
? Tại sao TB không sd luôn năng lượng của Glucôzơ mà phải đi vòng qua hđ sản xuất ATP của ti thể?
+ NL chứa trong glucôzơ quá lớn so với nhu cầu của các pư đơn lẻ trong TB. ATP chứa vừa đủ NL cần thiết.
+ Qua quá trình tiến hoá các Enzim đã thích nghi với việc dùng NL ATP).
?Hô hấp TB có phải là quá trình đốt cháy?(So sánh việc ăn thìa đường để lấy năng lượng và đốt cháy 1 thìa đường).
Giống: đều gồm các pư oxh- khử, có sd O2 khí quyển đ CO2 và NL.
Khác:
Hô hấp TB
(ăn thìa đường)
Qúa trình đốt cháy
(đốt 1 thìa đường)
- Là 1 chuỗi các pư oxh- khử.
- Diễn ra 1 pư
- NL ATP thu dần dần.
- NL thu được ngay dưới dạng nhiệt.
I .KHáI NIệM:
1.Khái niệm hô hấp TB (hô hấp nội bào):
- Là quá trình
Chuyển hoá Nl diễn ra trong mọi TB sống.
(Eh/cơ (hoá năng) đ E (ATP, nhiệt)
Chất h/cơ (glucôzơ) phân giải nhiều sản phẩm trung gian đ H2O, CO2.
- Pt tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn 1 ptử Glucôzơ:
C6H12O6+6O2đ6CO2+6H2O+NL(ATP
Nhiệt).
2.Bản chất của hô hấp TB:
- Là chuỗi các phản ứng ôxh – khử sinh học (chuỗi pư enzim).*
- Các phân tử glucôzơ được phân giải dần dần.
- NL được lấy ra từng phần ở các giai đoạn khác nhau (không giải phóng ồ ạt cùng 1 lúc).*
- Tốc độ hô hấp TB phụ thuộc vào: nhu cầu NL của TB và được điều khiển thông qua hệ Enzim hô hấp.
Quan sát H.23.1đ ?Hô hấp tế bào gồm những giai đoạn nào?
II.Các GIAI ĐOạN chính của
hô hấp TB:
HS Thảo luận 5/ thực hiện phiếu học tập:
Đặc điểm phân biệt
Đường phân
Chu trình Crep
1. Nơi diễn ra
2. Nguyên liệu
3. Sản phẩm
Quan sát H.23.2 đ cho biết chu trình đường phân có những giai đoạn nào?
?Tại sao phải có quá trình hoạt hoá phân tử Glucôzơ?
Vì: +Phân tử glucôzơ kém hđ, nhờ Enzim phôtphoglucokinaz chuyển 1 gốc phôtphat từ ATP sang đ Glucô -6- phôtphat (dạng hđ) có thể tham gia vào phản ứng tiếp theo.
1.Đường phân: Không cần O2
* Nơi diễn ra: TBC (bào tương)
* Nguyên liệu : Glucozơ, ATP, ADP, NAD+.
* Diễn biến
+ Hoạt hoá Glucôzơ:
Glucôzơ + 2ATP đ Fructôzơ1,6 đi
phôtphat.
+ Cắt mạch Cacbon:
Fructôzơ1,6 đi phôtphat (6C)
2 phân tử 3C
Glixeral đêhit 3 phôt phat
(P-C-C-C)
Đihiđrôxi axeton phôtpphat
(C-C-C-P)
+ d: Sản phẩm: 2ATP, 2NADH,
2Axitpiruvic (C3H4O3)
Quan sát H.23.2, hãy cho biết chu trình Crep có những gđ nào?
a.Axetyl- CoA + Ôxalôaxetatđ Axit xitrat (6C).
b.Axit xitrat(6C 3pưđ 1NADH, 1CO2,
1Axit Xetoglutarat (5C)
1 pư
1CO2
c. 1Axit xetoglutarat
(5C)
1NADH
1Axit (4C)
d. Từ Axit(4C) 1pư 1ATP 1pư 1FADH2
e. qua 2pư 1NADH + Ôxalôaxetat (4C).
? ý nghĩa của chu trình Crep?
Phân giải chất hcơ giải phóng NL (1 phần tích luỹ ATP, 1 phần tạo nhiệt cho TB).
- ý nghĩa
Tạo nhiều NADH , FADH2- vai trò dự trữ NL cho TB.
Tạo nguồn Cacbon (CO2) cho quá trình đồng hoá.
Tạo nhiều sp trung gian cho quá trình chuyển hoá trong cơ thể.
2. Chu trình Crep:Có sự tgia của O2.
* Nơi diễn ra: chất nền ti thể.
*Nguyên liệu : Axitpiruvic, CoA, NAD+, FAD+, ADP.
* Diễn biến: 2giai đoạn:
- Gđ chuẩn bị:
2 Axit piruvic oxh 2ptử Axêtyl CoA +
2CO2 + 2NADH
- Gđ pư khử:
2Axêtyl CoA (oxh) Chu trình Crep 4CO2
+2ATP+2FADH2+6NAD
*Sản phẩm: 2ATP, 6NADH, 2FADH2, 4CO2, chất hữu cơ trung gian.
* Củng cố: (3/)?Qúa trình hô hấp tế bào của 1 động viên đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu ?Vì sao?(cần nhiều NL để co cơ. NL đó được lấy từ các hợp chất hữu cơ đ quá trình phân giải hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ – quá trình hô hấp TB diễn ra mạnh mẽ).
ị Qua bài học hôm nay chúng ta thấy rằng cần có ý thức vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường sống, tránh xa những chất độc hại để có hệ hô hấp khoẻ mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cần thiết của cơ thể).
1. Bản chất của hô hấp tế bào là 1 chuỗi phản ứng:
a.Thuỷ phân b. Oxi hoá khử c. Tổng hợp d. Phân giải.
2. Trong quá trình hô hấp tế bào sản phẩm tạo ra ở quá trình đường phân gồm:
a. 1ATP,2NADH, 2 phân tử Axit Piruvic. b.2ATP,1NADH, 1 phân tử Axit Piruvic.
c. 2ATP, 2NADH, 2 phân tử Axit Piruvic. d. 1ATP,1NADH, 1 pt Axit Piruvic.
3. Trong quá trình hô hấp tế bào, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình Crep là:
a. Glucôzơ b. Axit Piruvic. c. NADH, FADH. d. Axêtyl CoA.
4. Câu 3/ sgk - C
V. Hướng dẫn HS học và làm BT về nhà:(2/)
- Về nhà học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối sgk. Thực hiện tiếp PHT.
Đặc điểm phân biệt
Đường phân
Chu trình Crep
chuỗi chuyền (e) hô hấp
1. Vị trí
2. Nguyên liệu
3. Sản phẩm
Ngày soạn: . Ngày giảng:
Tiết 24 : Hô hấp tế bào (tiếp)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài hs phải nắm được:
1. Kiến thức:
- Mô tả được gđ chuỗi chuyền electơrôn hô hấp
- Trình bày được quá trình phân giải các đại phân tử.Phân tích được mối liên quan giữa đường phân , chu trình Crep, chuỗi chuyền electơrôn hô hấp.
- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các quá trình phân giải vật chất
2.Kỹ năng kỹ xảo, tư duy:
- Kỹ năng, kỹ xảo:
+ Rèn luyện năng lực quan sát , phát hiện kiến thức.
+ Phát triển năng lực hoạt động nhóm (năng lực xã hội) và năng lực hoạt động động độc lập, bảo vệ ý kiến (năng lực cá nhân).
- Phát triển tư duy: phân tích, so sánh , tổng hợp.
3.Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
- Vận dụng lí thuyết đã học vào giải thích hiện tượng thực tế .
4. Trọng tâm: chuỗi chuyền (e) hô hấp
II. PHƯƠNG TIệN:
- Giáo viên: máy chiếu, màn chiếu, máy vi tính + Phiếu học tập + hình ảnh minh hoạ Tranh hình SGK24.1,24.2 , 24.3phóng to
- Học sinh: sgk.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Trực quan đ tìm tòi, khái quát kiến thức.
- Hoạt động nhóm , hoat động độc lập – tìm tòi.
IV. Tiến trình tổ chức bài học :
1. ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung
- Cho HS quan sát H.24.1:
- Lưu ý:
+ Chất cho điện tử: NADH, FADH2
+ Chất nhận điện tử cuối cùng: O2
GV: Cách tính ATP tạo thành:
FADH2 oxh đ 2ATP
NADHoxh đ3ATP
+ Mỗi đôi H+ tổng hợp 1ATP
Tổng hợp được 34 ATP (32 ATP)- gđ tổng hợp được nhiều ATP nhất.
Cho HS quan sát H.24.2:
- Yêu cầu: Thảo luận điền PHT - Tg:7/
Điều gì sẽ xảy ra nếu trong TB không có O2?
(không xảy ra pư H+ và OH- để tạo nước, do đó các pư trong chu trình Crep không xảy ra).
Oxh hoàn toàn 1 phân tử Glucôzơ tạo bao nhiêu ATP? (38ATP)
Tại sao khi chạy nhiều có hiện tượng mỏi cơ?
C6H12O6
Đường phân¯
Axit piruvic
Không O2 có O2
Lên men Hô hấp
* Hô hấp kị khí:
C6H12O6nấm men2CO2+2C2H5OH +2Kcal
C6H12O6vk lăctic CH3CHOHCOOH +35Kcal
Do co cơ liên tục đTB sd hết O2 và không được cung cấp kịp đTB hô hấp kị khí – tạo axit lăc tic với 1 lượng nhỏ ATP – mỏi cơ.
ịHiệu quả hô hấp hiếu khí lớn hơn rất nhiều hô hất kị khí.
Cho HS quan sát H.24.2:Sự phân giải các đại ptử khác có những nét riêng- nhưng có điểm chung là đều qua chu trình Crep.
Mô tả quá trình phân giải Pr?
GV: ở ĐV NH3 bị giải phóng ra ngoài, còn ở TV và VSV NH3được tái sd để tạo a.a hay các axit để giải độc cho cây.
3. Chuỗi chuyền electron hô hấp (hệ vận chuyển điện tử):
a. Thành phần chuỗi hô hấp:
- Chuỗi phân tử chất mang, hạt hình nấm.
- Enzim, các Xitocrom.
b. Sự vận chuyển electron và H+:
*Vận chuyển điện tử (electron ):
- Các Enzim đehiđrôgenaza (NADH) thu nhận điện tử đchuyển tới Ubiqiunonđ hệ Xitorom đ O2 không khí.
* Vận chuyển H+:
- H+ từ chất nền được vận chuyểnđxoang dịch gian màng đi qua các hạt hình nấmđ quay trở lại chất nền.
- H+ được bơm qua màng nhờ hạt hình nấm chứa Enzim ATP sintetaza nên tổng hợp ATP.
- H+ cũng được chuyển tới O2không khí.
- Cuối chuỗi dẫn chuyền: Enzim Xitocrom ôxidaza hấp thụ điện tử cùng H+ , kết hợp với O2 đ hình thành H2O.
4. Sơ đồ tổng quát:
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi chuyền (e) hô hấp.
1. Vị trí
TBC (bào tương)
- Chất nền ti thể
- Màng trong của ti thể
2. Nguyên liệu
Glucozơ, ATP, ADP+ ,NAD+
-Axitpiruvic, CoA, NAD+,FAD,ADP
NADH, FADH2,,
O2 không khí.
3. Diễn biến
C6H12O6
phân giải¯
2Axit piruvic
- Gđ chuẩn bị:
2 Axit piruvic
oxh ¯
2Axêtyl CoA, 2CO2,2NADH
- Gđ pư khử:
2AxêtylCoA
(oxh¯Crep 4CO2,2ATP, 2FADH2 , 6NADH
- Các (e) từ NADH, FADH2 được chuyền qua 1 loạt chất nhận và cuối cùng đến chất nhận O2 đ để tạo H2O, nhiều ATP.
4. Sản phẩm
2ATP, 2NADH, 2Axitpiruvic
2ATP, 6NADH, 4CO2,
2FADH2
H2O,
34 ATP.
III. Quá trình phân giải các chất:
*Phân giải Pr:
- Pr Thuỷ phân, Enzima.a Biến đổiAxetyl CoA Chu trình Crep , Sp: CO2,H2O, NH3,ATP. biến đổi
* Phân giải Lipit:
- LipitEnzim Thuỷ phân Axit béo + Glixerol Enzim Lipaza, b đổi Chu trình Crep đ Sp: CO2,H2O, ATP.
* Phân giải Axit nuclêic:
Axit nuclêic Enzim thuỷ phâncác nuEnzim nuclêaza, phgiải Đường, bazơnitơ, Axitphôtphoric.
* Củng cố:(2/)
- Câu 3/82- SGK: câu b.
V. Hướng dẫn HS học và làm BT về nhà:(3/)
- Phân tích được mối liên quan giữa đường phân , chu trình Crep, chuỗi chuyền electơrôn hô hấp.
- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các quá trình phân giải vật chất
- Đọc trước bài mới:Phân biệt quang tổng hợp và hoá tổng hợp.
Ngày soạn: . Ngày giảng:
Tiết 25 : Hoá tổng hợp và quang tổng hợp
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài hs phải nắm được:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm: Hoá tổng hợp, quang tổng hợp, sắc tố quang hợp.
- Viết được phương trình hoá tổng hợp.
2.Kỹ năng kỹ xảo, tư duy:
- Kỹ năng, kỹ xảo:
+ Rèn luyện năng lực quan sát , phát hiện kiến thức.
+ Phát triển năng lực hoạt động nhóm (năng lực xã hội) và năng lực hoạt động động độc lập, bảo vệ ý kiến (năng lực cá nhân).
- Phát triển tư duy: phân tích, so sánh , tổng hợp.
3.Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
- Vận dụng lí thuyết đã học vào giải thích hiện tượng thực tế, biết cách sd một số loại phân hoá học hiệu quả .
4. Trọng tâm: KN quang tổng hợp và hoá tổng hợp.
II. PHƯƠNG TIệN:
- Giáo viên: máy chiếu, màn chiếu, máy vi tính + Phiếu học tập + hình ảnh minh hoạ H.17.1; H17.2sgk phóng to
- Học sinh: sgk.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp - tìm tòi.+ Trực quan đ tìm tòi, khái quát kiến thức.
- Hoạt động nhóm , hoat động độc lập – tìm tòi.
IV. Tiến trình tổ chức bài học :
1. ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
1. Trong quá trình phân giải Glucôzơ, gđ nào sau đây sx hầu hết ATP?
a. Chu trình Crep b. Chuỗi chuyền (e) hô hấp c. Đường phân d. Tất cả đều sai
2. Chuỗi chuyền (e) diễn ra như thế nào?
a. (e) được chuyển từNADH và FADH2 tới O2 thông qua các pư oxh khử
b. ở pư cuối cùng O2 bị khử thành H2O
c. NL sinh ra từ oxh NADH và FADH2 trong chuỗi chuyền (e) sẽ được sd để tổng hợp ATP.
d. Cả a,b,c. *
3. Bài mới: ĐVĐ: SV có những hình thức tự dưỡng nào?
2 hình thức Quang tổng hợp (Tiến hoá cao hơn). hai hình thức này có đặc
Hoá tổng hợp (xh trước) điểm gì giống và khác
nhau đ nd của bài.
Hoạt dộng thầy - Trò
Nội dung
GV: + Nhờ NL từ các pư oxi hoá.
+Để đồng hoáCO2
Chất cho H khác nhau đsp phụ khác nhau.
I. Hoá tổng hợp:
1. Khái niệm:
- Là quá trình VSV sử dụng năng lượng được tạo ra từ phản ứng oxi hoá để đồng hoá CO2 tạo thành hợp chất hữu cơ khác nhau cho cơ thể.
- Phương trình tổng quát:(đúng với trường hợp các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp).
A (chất vô cơ) + O2 Vi sinh vật AO2 + NL (Q)
CO2 + RH + Q Vi sinh vật chất hữu cơ
(Trong đó: NL do các pư tạo ra;RH là chất cho hiđrô).
2. Các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp:
Các nhóm VK
Nhóm VK lấy NL từ hợp chất chứa lưu huỳnh
Nhóm VK lấy NL từ hợp chất Nitơ
Nhóm VK lấy NL từ hợp chất chứa sắt.
1. Loại VK
- Vi khuẩn lưu huỳnh.
- Vi khuẩn Nitrat hoá
(Nitrô Sômonas)
- Vi khuẩn Nitrat hoá(Nitrôbacter)
Vi khuẩn sắt.
2. Hoạt động
VK oxh H2S tạo ra NL
2H2S +O2đ H2O + 2S + Q (1)
2S +H2O+ 3O2 đ 2H2SO4+ Q (2)
- NL thu được từ (1) sd 1 phần nhỏ để tổng hợp chất h/cơ trong pư (3)
CO2+2H2S+ Q đ 1/6C6H12O6+H2O+2S (3)
Khi môi trường cạn nguồn H2S hoặc cần điều chỉnh pH của môi trường thì VK mới thực hiện con đường thứ (2) - oxh lưu huỳnh-Vì H2SO4 là chất có hại cho VK (nồng độ phải không quá 5%).
* VK nitrat hoá amôniac:
- oxh NH3 thành axit nitơ để lấy NL rồi tổng hợp Glucô từ CO2.
2NH3+ 3O2 đ 2NO2+ H2O + Q
CO2+4H+Qđ1/6 C6H12O6+H2O
* VK nitrơ hoá:
2HNO2+O2Nitrosomonat2HNO3+ Q
CO2+4H2+Qđ1/6C6H12O6+H2O
- oxh sắt hoá trị 2, sắt hoá trị 3 lấy NL.
4FeCO3+O2+6H2O đ
4Fe(OH)3+4CO2+Q
3. Vai trò.
- Làm sạch môi trường nước.
- Đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên
- Fe(OH)3 kết tủa dần dần tạo ra các mô sắt.
Nhắc lại KN về quang hợp?Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp? Những yếu tố nào là đk thiết yếu cho quang hợp?
Những SV nào có khả năng quang hợp?
(TV, tảo, 1 số VK).
Thế nào là sắc tố quang hợp? Trong tự nhiên lá cây có màu gì? Sắc tố quang hợp có vai trò gì trong quang hợp?
(khả năng hấp thụ ánh sáng).
GV:
- Không phải chỉ có diệp lục mới hấp thu ánh sáng
- Mỗi loại sắc tố quang hợp hấp thu NL á/s ở bước sóng xđ.
- Các sắc tố hấp thụ á/s nhưng
sau đó chúng đều chuyển cho diệp lục mới biến NL hấp thu ấy thành NL hoá học để tăng hiệu suất quang hợp.
+ Carôtenoit
+ Phicôbilin
sắc tố phụ- bảo vệ DL không bị phân huỷ khi cường độ á/s quá cao
- Cho HS đọc thông tin SGK/85 về TN của Anggheman.Rút ra nhận xét?
- VK tập chung nhiều ở vùng á/s đỏ chính tỏ chúng phù hợp với đk.
- Xanh, tím là vùng thoát nhiều O2chính tỏ quang hợp diễn ra mạnh mẽ.
KL: Sắc tố quang hợp hấp thu á/s mạnh mẽ nhất ở miền á/s đỏ và xanh tím.
II. Quang tổng hợp: (quang hợp)
1. Khái niệm: (SGK).
- Pt quang hợp:
CO2 + H2O ánh sáng [CH2O] + O2
Diệp lục
Cacbon hyđrat
2. Sắc tố quang hợp:
-Sắc tố quang hợp là: các phân tử hữu cơ có khả năng hấp thụ ánh sáng.
* Có 3 nhóm sắc tố:
- Clorophin- Chất diệp lục (màu lục):
+ Hấp thu quang năng đ NL hoá học.
+ Có khả năng cảm quang và tham gia trực tiếp trong các pư quang hoá.
Carotenoit (vàng đến tím đỏ):
Lọc á/s, bảo vệ clorophin.
+Nhiệm vụ:
Tham gia vào quá trình quang phân li nước thải O2
Tiếp nhận NL á/s mặt trời, truyền NL này cho Clorophin
- Phicôbilin (Sắc tố xanh ở TV bậc thấp):
+ Có vai trò quan trọng đối với tảo và TV bậc thấp sống ở nước
+ Nhóm lk này thích nước, chúng lk với Pr
+ Hấp thu lượng tử á/s chuyển đến Clorophin.
* Củng cố : (4/) So sánh quang tổng hợp và hoá tổng hợp?
* Giống:
- Đều do nhóm vsv tự dưỡng thực hiện.
- Đều có khả năng tổng hợp chất hữu cơ cần thiết từ những chất vô cơ đơn giản lấy từ môi trường.
* Khác:
Quang tổng hợp
Hoá tổng hợp
- Xảy ra ở cây xanh, tảo thuỷ sin
File đính kèm:
- SINH 10 NANG CAO - HKII 2009.doc