I. Mục tiêu :Sau khi học xong bài này HS cần:
a. Kiến thức
- Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi.
- Hiểu được qui trình sản xuất con giống trong chăn nuôi và thuỷ sản.
b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, quan sát
c .Thái độ: Có ý thức về cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương.
II. Chuẩn bị: Hình 26.1 .
III. Phương pháp: quan sát, so sánh, phân tích gợi mở,vấn đáp.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Lai kinh tế là gì? 5đ
* Đáp án: là lai giữa 2 cá thể khác giống, tạo ra con lai có sức snả xuất cao hơn, sử dụng con lai làm sản phẩm, không làm giống
b) Nêu sự khác nhau cơ bản giữa lai kinh tế và lai gây thành? 5đ
* Đáp án
- Khác nhau về mục đích sử dụng con lai 2đ
- Để tạo được giống mới, các đời lai tốt củalai gây thành còn phải được chọn lọc, nhân thuần nhiều thế hệ 3đ.
3. Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 23: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết 23
Ngày dạy:./01/08
SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ THUỶ SẢN
I. Mục tiêu :Sau khi học xong bài này HS cần:
a. Kiến thức
- Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi.
- Hiểu được qui trình sản xuất con giống trong chăn nuôi và thuỷ sản.
b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, quan sát
c .Thái độ: Có ý thức về cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương.
II. Chuẩn bị: Hình 26.1 .
III. Phương pháp: quan sát, so sánh, phân tích gợi mở,vấn đáp.
IV. Tiến trình:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
Kiểm tra bài cũ:
a) Lai kinh tế là gì? 5đ
* Đáp án: là lai giữa 2 cá thể khác giống, tạo ra con lai có sức snả xuất cao hơn, sử dụng con lai làm sản phẩm, không làm giống
b) Nêu sự khác nhau cơ bản giữa lai kinh tế và lai gây thành? 5đ
* Đáp án
- Khác nhau về mục đích sử dụng con lai 2đ
- Để tạo được giống mới, các đời lai tốt củalai gây thành còn phải được chọn lọc, nhân thuần nhiều thế hệ 3đ.
3. Bài mới
Hoạt động của GV_HS
Nội dung bài học
I. Tìm hiểu về hệ thống nhân giống vật nuôi:
- GV: để đảm bảo có đủ con giống cung cấp cho sản xuất, đáp ứng yêu cầu cả về
Số lượng và chất lượng, các nhà sản xuất giống theo mô hình tháp
I. Hệ thống nhân giống vật nuôi:
-Để công tác giống đạt hiệu quả cao, người ta chia giống vật nuôi thành từng đàn có chất lượng, số lượng khác nhau.
- GV yêu cầu HS đọc SGK. Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời: Trình bày cách tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống?
Nêu đặc điểm của từng đàn giống trong hệ thống nhân giống?
- GV: cho HS theo giỏi SGK hình 26.1 GV
1. Tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống
a) Đàn hạt nhân
- Có phẩm chất cao nhất được nuôi trong điều kiện tốt nhất, chọn lọc khắc khe nhất có tiến bộ di truyền lớn nhất, số lượng ít.
giải thích.
- Các phần trong hình tháp tượng trưng cho các đàn giống về phẩm chất, số
b) Đàn nhân giống
- Do đàn hạt nhân sinh ra để nhân giống, có năng suất, mức độ nuôi dưỡng, chọn lọc và di truyền thấp hơn đàn hạt nhân nhưng số lượng nhiều hơn
lượng, tiêu chuẩn chọn lọc và mức độ đầu tư về vật chất, kĩ thuật, chăm sóc nuôi dưỡng Vậy vì sao trong mô hình tháp đàn hạt nhân được thể hiện ở phẩn đỉnh tháp? Vị trí và kích thước của phần này tượng trưng cho phần gì? GV chốt các ý chính cho học sinh nắm.
c) Đàn thương phẩm
- Do đàn nhân giống sinh ra để sản xuất ra con vật thương phẩm, có năng suất, mức nuôi dưỡng và chọn lọc thấp nhất nhưng số lượng nhiều nhất.
GV: Chúng ta đã biết được đặc điểm của các đàn giống trong hệ thống nhân giống hình tháp, theo em, năng suất của chúng tăng dần từ chân tháp lên đỉnh tháp hay theo chiều ngược lại?
2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp.
- Trường hợp cả ba đàn giống đều - GV yêu cầu HS đọc SGK. Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời: Trình bày cách tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống?
Nêu đặc điểm của từng đàn giống trong hệ thống nhân giống?
- GV: cho HS theo giỏi SGK hình 26.1 GV giải thích.
thuần chủng, thì năng suất tăng từ chân lên đỉnh tháp.
- Khi chọn lọc chỉ được chuyển con giống từ các đàn ở phần đỉnh của tháp xuống phần chân của tháp mà không làm ngược lại.
II.Tìm hiểu về quy trình sản xuất con giống GV:nêu gia súc giống là những con giống vật nuôi sinh sản bằng hình thức đẻ con (không bao gồm gia cầm). Để sản xuất gia xúc giống, trước hết cần chọn những con gia súc bố mẹ tốt, cho sinh sản và phải chăm sóc nuôi dưỡng chúng qua các giai đoạn khác nhau.
- GV treo tranh sơ đồ hình 26.2 SGK và yêu cầu HS trình bày các bước trong qui trình sản xuất gia súc giống
II. Quy trình sản xuất con giống
1. Quy trình sản xuất gia súc giống
-Hình 26.2 SGK trang 78
- GV: treo tranh sơ đồ hình 26.3 SGK và gọi HS trình bày các bước trong qui trình.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu 2 hình 26.2 và 26.3 SGK và cho biết các công đoạn trong qui trình sản xuất cá giống và gia súc giống có điểm gì giống và khác nhau? GV chốt ý chính (giống ở bước 1, khác nhau ở các bước sau)
2. Quy trình sản xuất cá giống
Hình 26.3 SGK trang 78
4. Củng cố và luyện tập
- Em hãy trình bày cách tổ chức hệ thống nhân giống vật nuôi?
- Trình bày các công đoạn của qui trình sản xuất gia súc giống?
5. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Về nhà xem lại bài
- Tập trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc phần thông tin bổ sunbg
- Xem trước bài “Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống”
V. Rút kinh nghiệm
SGK
GV
HS
Thiết bị
File đính kèm:
- TIET23.doc