Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 28 đến tiết 52

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Biết được một số phương pháp chế biến cà phê, chè.

- Biết được phương pháp sản xuất chè xanh

- Biết được một số sản phẩm từ lâm nghiệp

2. Kỹ năng

- Các thao tác trong quá trình sản xuất các sản phẩm lâm nghiệp

3. Thái độ hành vi

- Bước đầu áp dụng trong thực tế sản xuất tại điạ phương

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh về các sản phẩm chế biến từ lâm sản

2. Chuẩn bị của học sinh

- Các sản phẩm từ cây lâm nghiệp và cây công nghiệp

 

doc45 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 28 đến tiết 52, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết PPCT: 28 BÀI 48: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Biết được một số phương pháp chế biến cà phê, chè. - Biết được phương pháp sản xuất chè xanh - Biết được một số sản phẩm từ lâm nghiệp 2. Kỹ năng - Các thao tác trong quá trình sản xuất các sản phẩm lâm nghiệp 3. Thái độ hành vi - Bước đầu áp dụng trong thực tế sản xuất tại điạ phương II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về các sản phẩm chế biến từ lâm sản 2. Chuẩn bị của học sinh - Các sản phẩm từ cây lâm nghiệp và cây công nghiệp III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vấn đáp tìm tòi IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC Mục I: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ - Các sản phẩm của bài thực hành về làm xirô và sữa đậu nành 2. Tiến trình bài mới Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK - GV: yc hs nghiên cứu SGK cho biết Nêu các phương pháp chế biến chè? Trình bày quy trình chế biến chè xanh quy mô công nghiệp? Nêu các phương pháp chế biến cà phê? Trình bày quy trình chế biến cà phê nhân? Vì sao phải ngâm ủ cà phê trước khi đem xát vỏ? Ở địa phương có những phương pháp chế biến cà phê nào? - Học sinh phát biểu và bổ sung - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II SGK - GV: yc hs nghiên cứu SGK cho biết Vai trò của công tác chế biến lâm sản? Các sản phẩm của ngành chế biến lâm sản? Các sản phẩm của ngành chế biến lâm sản trong đời sống kinh tế? - Học sinh phát biể và bổ sung - GV kết luận I. CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP(chè, cà phê..) 1. Chế biến chè: a. Một số phương pháp chế biến - Chế biến chè đen - Chế biến che xanh - Chế biến chè vàng - Chế biến chè đỏ b. Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp Nguyên liệu Làm héo Diệt men trong chè Vò chè → Làm khô → Phân loại→ Sử dụng 2. Chế biến cà phê: a. Một số phương pháp chế biến cà phê nhân - Phương pháp chế biến ướt - Phương pháp chế biến khô b. Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt Thu hái cà phê→ Phân loại, làm sạch→ Bóc vỏ quả→ Ngâm ủ→ Rửa nhớt→ làm khô→ Cà phê thóc→ Xát vỏ trấu→ Cà phê nhân→ Đóng gói→ Bảo quản→ Sử dụng Phương pháp chế biến ướt cho cà phê nhân có chất lượng hơn phương pháp chế biến khô. II. MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ LÂM SẢN : Chế biến gỗ vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến lâm sản. Sản phẩm chủ yếu là ván gỗ xẻ, gỗ phục vụ xây dựng, đồ mộc dân dụng và trang trí nội thất, ngoài ra còn có bột gỗ để sản xuất giấy Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho xây dựng: gố thanh, gỗ tròn, các loại ván ép từ gỗ rừng trồng, tre nứa. 3. Củng cố - Em hãy nêu các sản phẩm của ngành chế biến lâm sản phục vụ cho đời sống xã hội? 4. Hướng dẫn về nhà: Đọc bài và học bài ghi Ngày soạn: Tiết PPCT: 29 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 I. MỤC TIÊU - Hệ thống hóa kiến thức của chương 3. - Khắc sâu một số kiến thức về quá trình bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản. - Có ý thức áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương. II. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG 3 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản - Nhằm duy trì đặc tính ban đầu của nông lâm thuỷ sản, hạn chế tổn thất và chất lượng của chúng - Duy trì nâng cao chất lượng SP - Tạo đk cho việc bảo quản - Tạo ra nhiều SP có giá trị đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 2. Bảo quản hạt, củ làm giống a. Các pp bảo quản hạt giống - Bảo quản dưới 1 năm: cất giữ trong đk nhiệt độ, độ ẩm bình thường - Bảo quản trung hạn: trong đk lạnh ( 00c) và độ ẩm 35 - 40% - Bảo quản dài hạn: đk lạnh -100c và độ ẩm 35 - 40% b. Quy trình bảo quản hạt giống - Thu hoạch: đúng thời điểm - Tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận - Phân loại và làm sạch: laọi bỏ các hạt không đạt yêu cầu, tạo mt sạch không cho vsv và côn trùng xâm nhiễm - Làm khô: phơi, sấy + thóc: sấy ở 40 - 45 0c đến khi độ ẩm đạt 13% + hạt có dầu; sấy ở 30 -400c đến khi độ ẩm đạt 8 - 9% - Xử lí bảo quản; Chú ý: phương tiện bảo quản phải sạch VD: PP truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đóng bao treo nơi khô ráo PP hiện đại: kho mát. kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ bằng thiết bị tự động - Đóng gói, bảo quản - Sử dụng Bảo quản củ giống Quy trình bảo quản;  - Thu hoạch - Làm sạch, phân loại - Xử lí phòng chống vsv gây hại - Xử lí ức chế nảy mầm - Bảo quản,sử dụng 3. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản Chế biến sản phẩm cây công nghiệp (chè, cà phê..) a. Chế biến chè: Một số phương pháp chế biến - Chế biến chè đen - Chế biến che xanh - Chế biến chè vàng - Chế biến chè đỏ b. Một số sản phẩm từ lâm sản Chế biến gỗ vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến lâm sản. Sản phẩm chủ yếu là ván gỗ xẻ, gỗ phục vụ xây dựng, đồ mộc dân dụng và trang trí nội thất, ngoài ra còn có bột gỗ để sản xuất giấy Ngày soạn: Tiết PPCT: 30 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU - Hệ thống hóa kiến thức của chương 3. - Thái độ nghiêm túc, tự đánh giá được bản thân II. ĐỀ BÀI Câu 1. Em hãy nêu những ưu nhược điểm của từng phương pháp phòng trừ dịch bệnh hại cây trồng Câu 2. Ở địa phương em có những biện pháp bảo quản và chế biến lương thực phẩm nào? Trình bày quy trình bảo quản thóc lúa ở gia đình? III. ĐÁP ÁN Câu 1(5 điểm) Mỗi phương pháp cho 1 điểm Câu 2(5 điểm) Kể được các phương pháp bảo quản cho 2,5 điểm Trình bày được các phương pháp bảo quản thóc lúa cho 2,5 điểm Ngày soạn: Tiết PPCT :31 PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Chương 4: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được một số khía niệm liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và doanh nghiệp - Kể tên các loại hình doanh nghiệp 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích 3. Thái độ hành vi - Bước đầu tìm hiểu danh nghiệp và các lĩnh vực kinh doanh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các tài liệu về doanh nghiệp 2. Chuẩn bị của học sinh - Các tài liệu, các doanh nghiệp trên địa bàn III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vấn đáp tìm tòi IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC Mục I, III, IV và V V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình bài mới Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I, II, III SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK cho biết Thế nào là doanh nghiệp? Thế nào là cơ hội kinh doanh? Hãy nêu vài ví dụ về cơ hội kinh doanh? Trình bày quy trình chế biến cà phê nhân? Thế nào là thị trường? - Học sinh phát biểu và bổ sung - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu mục IV, V SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK cho biết Thê nào là doanh nghiệp? Kể các loại doanh nghiệp mà em biết? Phân biệt doanh nghiệp và công ti? Thế nào là công ti? Phân biệt công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti cổ phần Thế nào là cổ phần? cổ phiếu? Trong công ti cổ phần vai trò của hội đồng quản trị có ý nghĩa như thế nào - Học sinh phát biểu và bổ sung - GV kết luận I. KINH DOANH Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thự sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi II. CƠ HỘI KINH DOANH Là những điều kiện, hòn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh thực hiện được mục tiêu kinh dpanh III. THỊ TRƯỜNG Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hoá hoặc dịc vụ IV. DOANH NGHIỆP Là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh gồm + Doanh nghiệp tư nhân: chủ doanh nghiệp là một cá nhân. + Doanh nghiệp nhà nước: chủ doanh nghiệp là nhà nước + Công ti: Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu V. CÔNG TI Là doanh nghiệp có ít nhất từ hai thành viên trở lên, trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, chịu thua lỗ tương ứng với phần góp vốn 1. Công ti trách nhiệm hữu hạn - Phần góp vốn ngay từ đầu - Việc chuyển nhượng phần vốn giữa các thành viên là tự do - Việc chuyển nhượng cho các người khác phải được sự đồng ý của ¾ thanh viên 2. Công ti cổ phần - Số thành viên có ít nhất 7 người - Vốn điều lệ là các cổ phần - Có thể phát hành thành cổ phiếu 3. Củng cố: Nêu các hình thức kinh doanh ở nước ta? 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, chuẩn bị bài 50 Ngày soạn: Tiết PPCT :32, 33 Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1-Kiến thức: - Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình. - Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ. 2-Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3-Thái độ: - Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ H 50.1 , 50.2 ,50.3 ,50.4 SGK. Tài liệu luật doanh nghiệp, quản trị kinh doanh. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, vấn đáp. IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC Toàn bài V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ 3- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK cho biết Em hãy nêu một vài ví dụ về các hộ gia đình có làm kinh doanh ở địa phương em? Qua thực tế và dựa vào những hiểu biết của mình em hãy nêu những đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình? Theo em muốn làm kinh doanh cần có yếu tố nào? Vốn và lao động trong kinh doanh hộ gia đình được tổ chức như thế nào? Muốn kinh doanh phải có vốn. Vậy vốn ở đây được hiểu là gì? Theo em thế nào là vốn cố định và vốn lưu động? Trong KD hộ gia đình nguồn vốn nào là chủ yếu? Tại sao? Trong KD hộ gia đình lao động được sử dụng như thế nào? Tại sao? Để hoạt động kinh doanh diễn ra có hiệu quả cần phải làm thế nào? Hãy lập công thức chung? - Học sinh phát biểu và bổ sung - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK, quan sát hình 50.1, 50.2, 50.3, 50.4 SGK cho biết: Nhận xét về đặc điểm của các doanh nghiệp (Quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lượng lao động...) Giải thích ba đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhỏ? Từ thực tế kinh doanh của những doanh nghiệp nhỏ ở địa phương em thấy những doanh nghiệp đó gặp những thuận lợi và khó khăn gì? Từ đó hãy nêu những thuận lợi và khó khăn chung của doanh nghiệp nhỏ. Ở địa phương có những lĩnh vực kinh doanh nào là phù hợp? Hãy sắp xếp các doanh nghiệp trên theo các lĩnh vực? - Học sinh phát biểu và bổ sung - GV kết luận NỘI DUNG I- KINH DOANG HỘ GIA ĐÌNH 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình - KDHGD bao gồm: sản xuất, thương mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ. - Đặc điểm: + KDHGD là một loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân ( chủ gia đình) là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh. + Quy mô kinh doanh nhỏ. + Công nghệ kinh doanh đơn giản. + Lao động thường là thân nhân trong gia đình. 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình a) Tổ chức vốn kinh doanh. - Vốn kinh doanh được chia làm hai loại: vốn cố định và vốn lưu động. - Nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia đình. -Nguồn vốn khác: Vay ngân hàng, vay khác... b) Tổ chức sử dụng lao động. - Sử dụng lao động hộ gia đình. - Tổ chức việc sử dụng lao động linh hoạt: một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau. 3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra. Tổng số lượng sản phẩm sản xuất ra Mức bán sản phẩm = Số sản phẩm gia đình tiêu dùng − Ví dụ 1: Gia đình em một năm sản xuất được 2 tấn thóc, số thóc để ăn và để giống là 1 tấn, số thóc còn lại để bán. Vậy số thóc bán ra thị trường là:2tấn-1tấn= 1tấn Ví dụ 2: Ví dụ 3: b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán. - Mua gom sản phẩm để bán là một hoạt động thương mại, lượng sản mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra. II- DOANH NGHIỆP NHỎ(DNN) TIẾT 2 1.Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ. - Doanh thu không lớn. - Số lượng lao động không nhiều. - Vốn kinh doanh ít. 2.Những thuận lợi và khó khăn của DNN. a) Thuận lợi. - DNN tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường. - DNN dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả. - Dễ dàng đổi mới công nghệ. b) Khó khăn. - Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ. - Thường thiếu thông tin về thị trường. - Trình độ lao động thấp. - Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp. 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với các DNN a) Hoạt động sản xuất hàng hoá. - Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm: Thóc, ngô, rau, quả, gia cầm, gia súc... b) Các hoạt động mua, bán hàng hoá. - Đại lí bán hàng: Vật tư phục vụ sản xuất, xăng dầu, hàng hoá tiêu dùng khác. - Bán lẽ hàng hoá tiêu dùng: hoa quả, bánh kẹo, quần áo... c) Các hoạt động dịch vụ. - Dịch vụ Internet phục vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí. - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện... - Dịch vụ sửa chữa: xe máy, điện tử... - Các dịch vụ khác: ăn uống, cắt tóc, giải khác 4- Củng cố và luyện tập 1: Nêu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ? 2: Ở địa phương em có những lĩnh vực nào kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ 5- Dặn dò Học bài ghi SGK . Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Tiết PPCT :34 Bài 51. LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1-Kiến thức: - Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình. - Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ. - Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh. 2-Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3-Thái độ: HS có hứng thú với bài học ,có ý thức tìm hiểu các hoạt động kinh doanh,có ý thức định hướng nghề nhiệp II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ H 50.1 50.2 50.3 50.4 SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, vấn đáp IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Mục I.1 và II.1 V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm gì?. Nêu những điều cơ bản trong kinh doanh hộ gia đình 2. Nêu những đặc điểm của DNN ?. Doanh nghiệp nhỏ có những thuận lợi và khó khăn gi? 3- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy - trò NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK và H.51 SGK trang 158 cho biết Nêu các lĩnh vực kinh doanh hiện có tại địa phương? Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp? Và dựa trên những căn cứ nào?. Lấy 1 VD về 1 doanh nghiệp ở địa phương, phân tích làm rõ về những nhu cầu, những đảm bảo cho sự thực hiện mục tiêu khả năng nguồn lực và cả thành công, thất bại đối với các lĩnh vực kinh doanh tại địa phương? Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp? Lấy ví dụ về lĩnh vực kinh doanh phù hợp ở địa phương? - Học sinh phát biểu và bổ sung - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK Hãy trình bày các bước cơ bản để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? Mục đích của việc phân tích môi trường kinh doanh? Mục đích của việc phân tích đội ngũ lao động? Mục đích của phân tích tài chính?. Yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa phương? Yêu cầu học sinh nêu nhận xét và quyết định kinh doanh trong VD nêu ở SGK - Học sinh phát biểu và bổ sung - GV kết luận I. XÁC ĐỊNH LĨNH VỰC KINH DOANH. - Doanh nghiệp có 3 lĩnh vực kinh doanh. - Sản xuất: + Công nghiệp + Nông nghiệp + TT công nghiệp. - Thương mại: + Mua bán trực tiếp + Đại lý bán hàng - Dịch vụ: + Sửa chữa + Bưu chính, Viễn thông + Văn hoá, du lịch. 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh. - Thị trường có nhu cầu. - Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. - Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội. - Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp. 2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp. - Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ: - Ở nông thôn: Kinh doanh dịch vụ vật tư nông nghiệp, kĩ thuật chăn nuôi, giống cây trồng, vật nuôi..., hoặc các dịch vụ sửa chữa, may mặc, dịch vụ y tế, văn hoá. II. LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH. 1. Phân tích. - Phân tích môi trường kinh doanh: + Nhu cầu thị trường và mức độ thoả mãn nhu cầu của thị trường. + Có chính sách và luật pháp hiện hành liên quan. - Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp về: + Trình độ chuyên môn. + Năng lực quản lý kinh doanh. - Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp. - Phân tích điều kiện về kỹ thuật công nghiệp. - Phân tích tài chính. + Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động vốn.. + Thời gian hoàn vốn đầu tư. + Lợi nhuận. + Rủi ro. 2. Quyết định lựa chọn Quyết định lựa chọn trên cơ sở việc phân tích , đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho phù hợp. Ví dụ: SGK 4- Củng cố và luyện tập 5- Dặn dò Ngày soạn: Tiết PPCT :35 Bài 52. THỰC HÀNH : LỰA CHỌN CƠ HỘI KINH DOANH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1-Kiến thức: - Củng cố được kiến thức đã học. - Lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp. - Rèn luyện được kỹ năng: quan sát, phân tích tổng hợp, phán đoán để đưa ra được quyết định kinh doanh phù hợp. - Rèn luyện được tính tổ chức kỷ luật, tự giác, tinh thần học hỏi và tinh thần hợp tác cao. 2-Kỹ năng: Quan sát, phân tích tổng hợp 3-Thái độ: Nghiêm túc, tự giác. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bài soạn; Tham khảo các tài liệu có liên quan Học sinh: Nghiên cứu bài trước và sưu tầm các hoạt động kinh doanh III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp - gợi mở - Thảo luận IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Toàn bài V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 1- Làm thế nào để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh hợp lý? 2- Ý nghĩa của việc phân tích môi trường kinh doanh, năng lực kinh doanh và tài chính kinh doanh? 3- Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG GV: Giới thiệu bài thực hành GV: - Yêu cầu phân nhóm, mỗi bàn là một nhóm. Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư ký - Các nhóm nghiên cứu ví dụ ở SGK, thảo luận trong thời gian quy định, trả lời các câu hỏi - Yêu cầu các nhóm có tinh thần học hỏi, xây dựng bài và ý thức tổ chức kỷ luật cao - Chị H kinh doanh loại hình gì? - Loại hình kinh doanh đó có được pháp luật cho phép không? - Trình độ chuyên môn của chị H như thế nào? - Chị H tạo nguồn vốn ra sao? - Tại sao chị H không bán hoa ở khu vực gần nhà chị mà chị lại tìm cách liên hệ địa điểm bán hoa ở thị xã? - Hàng của chị có đáp ứng được nhu cầu không ? Vì sao? Hiệu quả kinh doanh của chị H? Em có nhận xét gì về việc kinh doanh của chị H? - Loại hình kinh doanh của T? Nguồn vốn mà T có là ở đâu? Trình độ chuyên môn của T là gì? - Trong 2 năm kinh doanh, cơ sở của T có những thay đổi gì so với ban đầu? - Tại sao T lại có những thay đổi đó? - Sự thay đổi này mang đến cho T kết quả gì? - Từ cơ sở trên, em hãy đánh giá việc kinh doanh của T : + Có hiệu quả không ? + Có phù hợp với điều kiện của T không? + Có thể phát triển hơn nữa được không? GV gọi một nhóm trình bày - Chị D kinh doanh loại hình gì? - Vì sao chị có quyết định lựa chọn như vậy? - Sự quyết định như vậy có phù hợp không? Vì sao? Em hãy nghiên cứu SGK phần “bác A cho thuê truyện” và trả lời các câu hỏi sau - Bác A kinh doanh loại hình gì? - Tại sao bác A chọn loại hình kinh doanh này? - Cách thức mà bác kinh doanh để đáp ứng nhu cầu khách hàng? ý nghĩa của việc này? - Bác A kinh doanh có hiệu quả không? - Mục tiêu bác đặt ra có thực hiện được không? - GV gọi một nhóm trình bầy - GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn PHT số 4 GV: Em hãy lấy ví dụ về mô hình kinh doanh thành công và mô hình kinh doanh thất bại. Tại sao lại có những thành công và thất bại đó - GV gọi một nhóm trình bầy - GV kết luận lại GV: Từ thực tế địa phương, theo em có thể sản xuất hay làm dịch vụ kinh doanh gì là phù hợp và mang lại hiệu qua kinh tế cao ? Em hãy thảo luận và trả lời. - GV gọi một nhóm trình bầy - GV kết luận lại I /Mục tiêu II /Phân công thực hành III /Giải quyết tình huống a, Việc kinh doanh của chị H - Sản xuất - Có - Kỹ thuật trồng hoa - Chỉ có vài triệu đồng - Khu vực gần nhà chị ít có nhu cầu còn ở thị xã nhu cầu sử dụng hoa cao hơn - Hàng của chị đáp ứng được nhu cầu vì hoa tươi và đẹp - Lãi 1,5 triệu đồng/ tháng - Phù hợp với điều kiện của chị b, Việc kinh doanh của anh T - Dịch vụ - Vay bạn bè và gia đình - Học nghề sửa chữa xe máy - Sửa chữa xe máy và mở đại lý bán xăng - T thấy được nhu cầu của dân cư địa phương - Thu nhập 2 – 3 triệu/tháng - Có hiệu quả - Phù hợp - Phát triển sâu và rộng c, Việc kinh doanh của chị D - Sản xuất (làm vườn và chăn nuôi) - Tận dụng thức ăn phân bón (chi phí thấp) - Có vì mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường d, Việc kinh doanh của bác A - Dịch vụ cho thuê truyện - Sống ở khu đông dân cư và có các trường học - Luôn đổi mới, đa dạng sách và thuận tiện đã đáp ứng được nhu cầu của khách - Có - Bác thực hiện được và có ích 4- Củng cố và luyện tập: Tổng kết đánh giá GV phát phiếu đánh giá cho các nhóm để đánh giá chéo nhóm nhau. Phiếu đánh giá LớpNhómĐánh giá nhóm. Nội dung đánh giá Nhóm đánh giá GV đánh giá Chuẩn bị ý thức xây dựng, kỷ luật Kết quả trả lời Ghi chú 5. Dặn dò công việc ở nhà (2 phút) 1- Nghiên cứu bài đọc thêm và bài mới trước Ngày soạn: Tiết PPCT :36, 37 Chương 5 : TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP Bài 53: XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1-Kiến thức ` - Biết được các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. - Biết được nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ. 2-Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh tính kế hoạch tính phương pháp trong hoạt động và học tập 3-Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ H 50.1 50.2 50.3 50.4 SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vấn đáp tìm tòi IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC Toàn bài V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Bản đánh giá của bài thực hành 3- Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK và H.53.1 SGK trang 166 và 167 cho biết + Lập kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp dựa trên những căn cứ nào? + Phân tích ví dụ trong SGK để làm sáng tỏ 4 căn cứ trên. liên hệ thực tế. + Ở địa phương em có thế mạnh về sản xuất mặt hàng gì? + Thu nhập bình quân của gia đình em là bao nhiêu / tháng hoặc / năm? + Mặt hàng mà gia đình hoặc điạ phương em phải thường xuyên đi mua là gì? + Nhận xét và đưa ra hướng kinh doanh CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH DOANH CỦA NGHIỆP Nhu cầu thị trường Tình hình phát triển kinh tế xã hội -Phát triển sản xuất hàng hoá -Thu nhập dân cư Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua bán hàng hoá Pháp luật hiện hành Chủ trương, đường lối chính sách của nhà nước Khả năng của doanh nghiệp nhnghiệpnghiệp Vốn, lao động, công nghệ, trangthiết bị, nhà xưởng - Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - GV nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK và H.53.2 và H.53.3 SGK trang 167 và 168 cho biết + Nội dung chính của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp là gì? + Phân tích từng nội dung chính trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Liên hệ thựch tế: Em hãy lấy ví dụ về: -Kế hoạch bán hàng -Kế hoạch mua hàng -Kế hoạch tài chính -Kế hoạch lao động -Kế hoạch sản xuất Của một doanh nghiệp nào đó mà em biết? Nêu các công thức tính. Mỗi công thức lấy một ví dụ minh hoạ - Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - GV nhận xét và kết luận I. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. Lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thường căn cứ vào 4 yếu tố cơ bản: - Nhu cầu thị trường; - Tình hình phát triên kinh tế xã hội; - Pháp luật hiện hành - Khả năng của doanh nghiệp. Hình 53.1 Sơ đồ về căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Ví dụ: Nhu cầu về thức ăn gia súc ở Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, sản phẩm lại có khả năng tiêu thụ ở thị trường Campuchia và Lào, nên Công ty việt Phong quyết định đầu tư dây chuyền sản xuấtthức ăn gia súc có công suất 5tấn/giờ và dự kiến sẽ đạt 5tấn/giờ vào năm sau. II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều xây dựng kế hoạch kinh doanh trên các phương diện cơ bản sau: Kế hoạch bán hàng, kế hoạch mua hàng, kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động, kế hoạch sản xuất. Kế hoạch bán hàng Kế hoạch sản xuất Kế hoạch mua hàng Kế hoạch lao động Kế hoạch tài chính NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Hình 53.2 Sơ đồ về nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Kế hoạch bán hàng = mức bán hàng thực tế trong thời gian qua +(-) các yếu tố tăng, giảm Kế hoạch =Mức bán +(-) nhu cầu dự Mua hàng kế hoạch trữ hàng hoá PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Kế hoạch vốn kinh doanh =Vốn hàng hoá + tiền công + tiền thuế Kế hoạch lao động cần sử dụng = doanh số bán hàng(dịch vụ) / định mức lao động của một người Kế hoạch = năng lực sản xuất x sốtháng sản xuất 1 tháng Hình 53.3 Sơ đồ phương pháp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 2. Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp - Kế hoạch bán hàng được xác định trên cơ sở

File đính kèm:

  • docgian an phan 3.doc