Mục tiêu bài học:
Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng
Biết được ND của các TN so sánh giống, kiểm tra KT, SX quảng cáo trong hệ thống KN giống cây trồng.
I – ỔN ĐỊNH LỚP: (1 phút)
II – GỈANG BÀI MỚI: (40 phút)
1/ Chuẩn bị:
2/ Nội dung và phương pháp:
56 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Trường THPT Long Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 – Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
Mục tiêu bài học:
F Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng
F Biết được ND của các TN so sánh giống, kiểm tra KT, SX quảng cáo trong hệ thống KN giống cây trồng.
I – ỔN ĐỊNH LỚP: (1 phút)
II – GỈANG BÀI MỚI: (40 phút)
1/ Chuẩn bị:
2/ Nội dung và phương pháp:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài học
Trong SX N–L–N nghiệp, giống là yếu tố quan trọng quyết định NS &ø CL hàng hóa NSà Cần phải KN (kiểm tra, xem xét, đánh giá ) giống trước khi đưa vào SXĐT è mục tiêu BH.
Họat động 2: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác KN giống cây trồng
Hỏi: Vì sao cần phải KN giống trước khi đưa vào SXĐT?
Để HS trả lời câu hỏi này, GV nêu từng VD thực tế, để từ đó HS nhận xét và rút ra câu trả lời.
VD1: Ở Long Khánh, có 2 anh A & B cùng làm NN. Anh A trồng Sầu riêng, còn anh B trồng khoai tây à ai sẽ thành công, ai sẽ thất bại? Vì sao?
è HS rút ra mục đích, ý nghĩa (1)
VD2: Bạn Lan được tặng 1 cây phát tàià đem ra vườn trồng, nhưng sau 1 thời gian cây vàng lá & chết. Tại sao?
è Dẫn dắt HS trả lời để rút ra mđ, ý nghĩa (2).
1/ KN giống ở các vùng sinh thái khác nhau để chọn ra giống phù hợp với từng vùng.
2/ KN giống nhằm cung cấp thông tin về yêu cầu kỹ thuật của giống mới và hương sử dụng.
Họat động 3: Các thí nghiệm KN (TNKN) giống cây trồng
GV t/b sơ đồ hệ thống TNKN giống cây trồng (giới thiệu KQ sơ đồ). Sau đó, phân lớp thành 6 nhóm (2 bàn thành 1 nhóm), cứ 2 nhóm thảo luận 1chủ đề, có 3 chủ đề:
TN so sánh giống (TN SS giống)
TN kiểm tra kỹ thuật (TNKTKT)
TN sản xuất quảng cáo.(TNSXQC)
Yêu cầu thảo luận: Trình bày cho được cách làm từng lọai TN, có VD minh họa
à Sau 5 phútà đại diện nhóm trình bàyà các nhóm khác bổ sung à GV bổ sung.
TN SS
TNKTKT
TNSXQC
SS giống cần KN với giống ĐTà chọn ra giống vượt trội & đi KN cấp QG
KT đề xuất của CQ chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật gieo trồng à Xây dựng QTKTGT
Tuyên truyền
è Đưa giống
mới vào
SXĐT.
Chỉ tiêu SS: ST, PT, NS & CL, tính chống chịu
Chỉ tiêu kiểm tra: Xác định thời vụ, mật độ gieo, phân bón, tưới tiêu
Triển khai:
trồng trên 1 S lớn + tổ chức HNĐBø+ phương
tiện TTĐC
III – CỦNG CỐ & DẶN DÒ: (4 phút)
1/ Củng cố:
Tại sao phải KN giống trước khi đưa vào SXĐT?
Có mấy lọai TNKN? Mục đích của từng lọai?
2/ Dặn dò:
- Học thuộc bài 2.
- Chuẩn bị bài 3 + 4:
GV phân lớp thành 4 nhóm, với 4 nội dung sau:
: SX giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì:
: SX giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng.
: SX giống ở cây trồng thụ phấn chéo.
: SX giống cây trồng nhân giống vô tính và SX giống cây rừng.
FYêu cầu: từng nhóm đọc kỹ bài, sọan câu hỏi thảo luận theo chủ đề của nhóm.
§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§
Tiết 2 – Bài 3+4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
Mục tiêu bài học:
F Biết được mục đích của công tác SX giống cây trồng.
F Biết được quy trình SX giống cây trồng.
I - ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút)
II – KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)
Tại sao phải KN giống trước khi đưa vào SXĐT? Có mấy lọai TNKN? MĐ của từng lọai? Tổ chức HNĐB?
III – GỈANG BÀI MỚI (37 phút)
1/ Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi vấn đáp cho từng nhóm.
- Tìm các VD thực tế để minh họa cho HS dễ hiểu.
2/ Nội dung và phương pháp:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài học vaØ tìm hiểu mục đích của công tác SX giống cây trồng
Nguyên tắc: Thảo luận & tự ghi chú những v/đ quan trọngà HS về tự sọan bài.
1 HS đọc to phần mđ của công tác SX giống cây trồngà GV giải thích Độ thuần chủng (ĐTC): đồng hợp về kiểu gen, quy định tính trạng (của cây) mà ta quan tâm è MĐ của BH.
1/ Duy trì, củng cố ĐTC, sức sống & tính trạng điển hình của giống.
2/ Tạo ra sl giống cần thiết à cc cho SXĐT.
3/ Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào SX.
Họat động 2: Tìm hiểu hệ thống SX giống cây trồng.
GV giới thiệu hệ thống SX giống cây trồng gồm 3 gđ, từ sơ đồ gt các k/n:
- SNC: là hạt giống có chất lượng & độ thuần khiết rất cao.
- NC: là hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt SNC.
- XN: được nhân ra từ hạt NC để cung cấp cho SXĐT.
Lưu ý: cần nhấn mạnh có sự phân hóa về cơ sở sản xuất.
Hạt SNC
Đại trà
Cơ sở SX chuyên nghiệp
Hạt giống XN
Hạt giống NC
Họat động 3: Tìm hiểu quy trình SX (QTSX) giống cây trồng nông nghiệp và giống cây rừng
Nêu vấn đề: Do cây trồng nn có nhiều phương thức ss khác nhau (tự thụ phấn, thụ phấn chéo, nhân giống vô tính) nên QTSX giống cây trồng cũng có 1 số điểm khác nhau, nhưng vẫn dựa trên nguyên tắc chung của HTSX giống (SNC à NCà XN)
3 HS (3 nhóm) lên vẽ 3 sơ đồ của từng nhóm, các HS ở từng nhóm tiếp tục thảo luận. Sau 5 phút, GV vấn đáp trực tiếp từng nhóm, và các nhóm khác bổ sung.
Nội dung làm việc:
- Mời 3 HS của 3 nhóm lần lượt lên trình bày ND của 3 sơ đồà GV khái quát lại 1 lần cho HS nắm vững quy trình SX.
- Câu hỏi đáp từng tổ:
* Tổ 1:
Khi nào SD sơ đồ duy trì?
Nó đơn giản hay phức tạp hơn sơ đồ phục tráng? Tại sao?
* Tổ 2:
Khi nào SD sơ đồ phục tráng?
Nó đơn giản hay phức tạp hơn sơ đồ duy trì? Tại sao?
Tại sao hạt giống của dòng tốt nhất lại được chia ra làm 2 để nhân giống sơ bộ và so sánh giống?
Câu hỏi cho cả 2 tổ:
TTP là gì? Cho VD về các câyTTP?
Vậy 2 sơ đồ có gì giống và khác nhau?
* Tổ 3:
Thụ phấn chéo là gì? Cho VD.
Tại sao tính vụ mà ko tính năm?
So với 2 sơ đồ ở cây TPC, nó có điểm gì khác? Tại sao? .
* Tổ 4:
Nhân giống vô tính là gì (NGVT)?
Các hình thức NGVT? VD. <Giâm hom, chiết cành, ghép cành (mầm), tháp cành, củ, mảnh lá,VD: mì, dâm bụt, hoa hồng, mía, khoai lang, tiêu,
Lý do tại sao phải SD PP NGVT?
(a) Bảo quản giống: Tạo dòng clone.
(b) Nhân giống cây ko hạt:
(c) Tránh thời kỳ trẻ hóa kéo dài.
(d) Phối hợp nhiều dòng nhờ tháp cành hoặc ghép mầm trên cùng 1 cây.
(e) Kinh tế: nhanh, số lượng lớn.
Mô? Nuôi cấy mô tb?
ĐĐ của công tác SX giống cây rừng?
1/ SX giống cây trồng nông nghiệp
a> Cây trồng tự thụ phấn:
a1> Sơ đồ duy trì:
- Sử dụng sơ đồ này đối với hạt tác giả hoặc hạt SNC.
- Gồm 4 năm SX:
+ Năm 1: Gieo hạt tác giả (SNC) à chọn cây ưu tú.
+ Năm 2: Hạt cây ưu tú đem gieo thành từng dòngà chọn dòng đúng giốngà thu hỗn hợp hạt SNC.
+ Năm 3: SX hạt NC từ SNC.
+ Năm 4: SX hạt XN từ hạt NC.
a2> Sơ đồ phục tráng:
- Với các giống nhập nội, các giống không còn SNC thì dùng sơ đồ này.
- Gồm 5 năm:
+ Năm 1: Gieo VLKĐà chọn cây ưu tú.
+ Năm 2: Gieo hạt câu ưu tú thành từng dòng è chọn 4,5 dòng tốt nhất (đánh giá dòng lần 1).
+ Năm 3: Gieo hạt của 4,5 dòng tốt nhất này thành 2 lô để nhân giống sơ bộ, và để SS giốngè Hạt giống thu được là hạt SNC (đánh giá dòng lần 2).
+ Năm 4: sx hạt NC từ SNC.
+ Năm 5: sx hạt XN từ hạt NC.
b> SX giống ở cây thụ phấn chéo:
+ Vụ thứ 1: Lựa chọn ruộng SX ở khu cách ly, gieo hơn 3000 hạt vào 500 ôà mỗi ô chọn 1 cây đúng giống, thu lấy hạt & gieo thành dòng.
+ Vụ thứ 2: Lọai bỏ các dòng ko đạt yêu cầu, và những cây xấu ở dòng đạt yêu cầu trước khi tung phấnà thu hạt những cây còn lại, trộn lẫn vào nhauà được hạt SNC.
+ Vụ thứ 3: SX hạt NC từ SNC.
+ Vụ thứ 4: SX hạt XN từ hạt NC.
c> SX giống ở cây trồng NGVT
+ Chọn lọc thế hệ vô tính đạt cấp SNC.
+ SX củ giống hoặc vật liệu giống cấp NC từ SNC.
+ Từ giống NC è SX vật liệu giống thương phẩm.
2/ SX giống cây rừng:
- Chọn những cây trội, KN và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩnà để XD vườn giống hoặc rừng giống.
- Lấy hạt, hoặc nuôi cây mô, hoặc giâm hom từ rừng giống để SX cây con è cung cấp cho việc SX trồng rừng.
IV – CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ (3 phút)
1/ Củng cố: Mục đích của các quy trình SX giống là gì?
2/ Dặn dò:
- Về nhà tự sọan bài 3+4 và học thuộc.
- Đọc trước bài 6.
§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§
Tiết 3 – Bài 5
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT
Mục tiêu BH:
F Biết quy trình xác định sức sống của hạt
F Làm thành thạo các thao tác của quy trình xác định sức sống của hạt giống.
F Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận chính xác trong công việc.
I – ỔN ĐỊNH LỚP: (5 phút)
II - GỈANG BÀI MỚI:(30 phút)
1/ Chuẩn bị: (SGK)
2/ Phương pháp và nội dung:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài thực hành, ổn định tổ chức lớp học
- Giới thiệu bài thực hành:
+ Nội dung: XĐ sức sống của hạt
+ Nêu mục tiêu BH.
+ Sản phẩm thực hành: XĐ tỷ lệ (%) hạt sống.
- Ổn định tổ chức lớp.
+ Chia nhóm thực hành tại lớp ( 4 nhóm = 4 tổ)
+ Yêu cầu HS các nhóm kiểm tra lại hạt giống và dụng cụ + hóa chất thực hành
Họat động 2: GV trình diễn kỹ năng
Giới thiệu quy trình XĐ sức sống của hạt.
Sau đó, làm mẫu các bước thật chậm cho HS theo dõi.
Lưu ý hs cẩn thận khi cầm dao vì rất dễ đứt tay.
Nội nhũ: Phần mô chứa chất dinh dưỡng dư trữ cho hạt nẩy mầm.
- Quy trình XĐ sức sống của hạt:
Chuẩn bị mẫu hạt giốngà Ngâm hạt trong thuốc thử 10 – 15 phút à Lau sạch hạt sau khi ngâm à Cắt đôi hạt & quan sát nội nhũ à Tính tỷ lệ % hạt sống.
- Quan sát nn:
+ Hạt sống: nn ko bị nhuộm màu.
+ Hạt chết: nn bị nhuộm màu.
- Tính tỷ lệ % hạt sống = số hạt sống/ tổng số hạt.
Họat động 3: HS thực hành rèn luyện kỹ năng.
GV bao quát cả lớp, theo dõi hướng dẫn HS thực hành.
Luôn luôn nhắc nhở HS cẩn thận khi dùng dao.
Yêu cầu mỗi nhóm thực hành với 3 lọai hạt giống. Ghi chép kết quả và tính tỷ lệ % hạt sống.
Dọn dẹp vệ sinh sau khi thực hành xong
III – KIỂM TRA KẾT QUẢ BÀI HỌC VÀ DẶÊN DÒ:(8 phút)
1/ Kiểm tra KQ: GV cho HS báo cáo kết quả bài 5, dựa vào tinh thần + thái độ học tập + vệ sinh mà có ý kiến đánh giá từng tổ è Cho điểm cộng tổ thực hành tốt, và điểm trừ tổ chưa tốt.
2/ Dặn dò: Học bài 3 + 4, bài 5 và xem trước bài 6.
§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§
Tiết 4 – Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG , LÂM NGHIỆP
Mục tiêu bài học:
F Biết được thế nào là nuôi cấy mô tế bào (NCMTB), cơ sở KH của PP này.
F Biết được quy trình công nghệ nhân giống NCMTB.
I - ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút)
II - KIỂM TRA BÀI CŨ (6 phút)
- 2 HS trình bày bảng nội dung sơ đồ thụ phấn chéo và phục tráng.
- 1 HS trình bày miệng sơ đồ duy trì.
III – GIẢNG BÀI MỚI (35 phút)
1/ Chuẩn bị: tranh vẽ QTNCMTB.
2/ Phương pháp và nội dung:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài học
Đặt vấn đề: Các nhà tạo giống bằng các PP truyền thống (lai tạo, gây đột biến, gây đa bội thể) đã tạo ra nhiều giống cây trồng: đa dạng về chủng lọai, NS & CL cao, nhưng tốn thời gian. Ngày nay, CNSH cho ra đời PP NCMTB tạo ra được những cây quý, sạch bệnh, thời gian rút ngắnè Mục tiêu của BH.
Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm và cơ sở KH của PP NCMTB.
Dẫn dắt HS đi vào K/N:
- Cơ thể TV được cấu tạo từ TBà tách mô TB ra khỏi cơ thể cây mẹ thì nó có sống được hay ko?
- Nếu muốn các TB này sống được phải cần ĐK gì?
- Trong ĐK nuôi cấy như vậy, mô TB sẽ phát triển ntn? (Mô à Cơ quan à Hệ CQ à Cây hòan chỉnh)
èMời 1 HS phát biểu lại k/n NCMTB, và cho HS chép bài.
TB TV có đặc tính gì mà từ mô TB có thể phát triển thành cây hòan chỉnh? (Tính tòan năng)
Yêu cầu: HS đọc SGK à tìm hiểu các quá trình diễn ra của mô TB trong quá trình NCMTB. GV vẽ sơ đồ sau lên bảng:
1/ Khái niệm:
TB, Mô TV là 1 phần của cơ thể sống nhưng có tính độc lập. Khi tách mô TB ra khỏi cơ thể cây mẹ & nuôi trong MTDD thích hợp à phân chia, biệt hóa thành 1 cây hòan chỉnh.
2/ Cơ sở KH của PP NCMTB:
- Đó là tính tòan năng. TTN: mô TB thuộc bất cứ CQ nào của cây, cũng đều chứa hệ gen qđ kiểu gen của lòai đó à chúng đều có khả năng SSVT khi được nuôi trong mtdd thích hợp.
TB hợp tử 2n
TB phôi sinh
TB đặc hiệu
Cây hòan chỉnh
TB phôi sinh
NCMTB
?
?
?
PC
PH
PPH
Họat động 3: Quy trình công nghệ nhân giống bằng NCMTB
- HS đọc phần ý nghĩầ GV giải thích từng ý nghĩa & có VD cụ thểè học trong SGK.
- GV giới thiệu khái quát quy trình công nghệ NCMTBà rồi GV cho HS tìm hiểu từng bước cụ thể:
Chọn VLNC
Khử trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây vào MT thích ứng
Vườn ươm
* GV lưu ý HS: bước 1,2,3 phải tiến hành vô trùng.
* Phần ứng dụng, HS tự đọc SGK.
1/ Ý nghĩa:
- Có thể nhân giống cây trồng ở QMCN, kể cả các đối tượng khó nhân giống bằng PP thông thường.
- Hệ số nhân giống cao.
- Cho ra SP đồng nhất về mặt DT.
- Nếu nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh à SP nhân giống sẽ hòan tòan sạch bệnh.
2/ Quy trình:
a/ Chọn vật liệu nuôi cấy:
- Mô đã biệt hóa, nhưng thường là mô chưa phân hóa = mô phân sinh từ các đỉnh sinh trưởng của thân, lá, rễ.
- Đặc điểm: Sạch bệnh (virus)
b/ Khử trùng:
- Cắt thành từng mảnh nhỏ à KT bằng hóa chấtà rửa lại bằng nước sạch vô trùng nhiều lần.
- MĐ: tiêu diệt nấm mốc & VK.
c/ Tạo chồi:
- Cho mẫu vào mtdd để nuôi cấy (MS).
- MĐ: Từ 1 mảnh nhỏ nuôi cấyà mô sẹo à cụm mô.
d/ Tạo rễ:
Khi chồi đạt đủ kích thướcà tách ra thành nhiều chồi nhỏà cấy vào MT tạo rễ (MS có bổ sung auxin = chất tạo rễ = a IAA, NBA)
e/ Cấy cây vào môi trường thích ứng:
Đưa cây hòan chỉnh vào MT thích ứng, để cây thích nghi dần với ngọai cảnh.
f/ Trồng cây ra vườn ươm:
Cây đạt tiêu chuẩn cây giống thì trồng ra vườn ươm.
IV – CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ (3 phút)
1/ Củng cố:
- Cơ sở KH của QTNCMTB?
- Kể tên các bước của quy trình.
2/ Dặn dò: Học bài cũ, xem bài 7.
§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§
Tiết 5 – Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
Mục tiêu bài học:
F Biết được keo đất (KĐ) là gì? Khả năng hấp phụ của KĐ là gì?
FThế nào là phản ứng dung dịch đất & độ phì nhiêu của đất?
I – ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút)
II – KIỂM TRA 15 PHÚT
1/ Cơ sở KH của PPNCMTB & ý nghĩa của quy trình công nghệ NCMTB?
2/ Trình bày QTCN nhân giống bằng NCMTB.
III – GIẢNG BÀI MỚI (25 phút)
1/ Chuẩn bị
2/ Nội dung & phương pháp:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu bài học
Đất có vai trò quan trọng ntn đối với cây trồng? à Là MT sống chủ yếu của mọi lọai cây trồng. Do đó, muốn SX & trồng trọt có hiệu quả thì ta phải biết t/c của đất trồng để từ đó có cách SD & cải tạo hợp lý è mục tiêu BH.
Họat động 2: Tìm hiểu KĐ & khả năng hấp phụ của đất.
GV giới thiệu k/n KĐà vẽ cấu tạo 2 lọai KĐ lên bảng, HS nhìn vào hình vẽ để nêu cấu tạo của KĐ.
Trong đất KÂ & lớp ion khuếch tán là quan trong vì nó là cơ sở của sự trao đổi chất dinh dưởng giữa đất và cây trồng (bón phân), hạn chế sự rửa trôi.
VD: giữa đất cát, thịt pha cát và đất sét, đất nào có khả năng hấp phụ tốt hơn? (đất sét)
1/ Keo đất:
a> KN: hạt chất vô cơ có KT< 1mm = 10-3mm. Và ko tan trong nước (dạng huyền phù).
b> Cấu tạo: gồm
- Nhân
- Lớp ion quyết định điện: nếu mang điện (-) thì gọi là KÂ, nếu mang điện (+) thì gọi là KD.
- Lớp ion bù: mang điện tích trái dấu với lớp ion quyết định điện. Và gồm 2 lớp: lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán.
2/ Khả năng hấp phụ của đất:
Là khả năng của đất giữ lại các chất dd, các hạt có kích thước nhỏ (sét, keo, limon = bụi, hạn chế sự rửa trôi do nước (mưa, tưới).
Họat động 3: Tìm hiểu phản ứng dung dịch đất
GV giới thiệu k/n phản ứng dd đấtà cho HS tìm hiểu từng lọai phản ứng dd đất:
Câu hỏi:
1> Độ chua của đất do ion nào gây nên?
2> Có mấy lọai độ chua?
3> Thế nào là độ chua họat tính.
4> Thế nào là độ chua tiềm tàng?
KĐ
H+
KĐ
H+
Al3+
Độ chua họat tính
Độ chua tiềm tàng
Đất có tính kiềm là do đâu?
Kết luận: GV rút lại phần 2 bằng câu hỏi: Tìm hiểu phản ứng dd đất để làm gì?
è Mỗi lọai đất có độ chua khác nhau, và mỗi lọai cây trồng thích hợp với từng độ chua khác nhauà tìm hiểu để biết từng lọai cây thích hớp với từng lọai đất.
VD: đất mặn trồng cây cói, cây rừng ngập mặn như Sú, vẹt đước,
Phản ứng dd đất: Chỉ tính chua của đất, do [H+] & [OH-] quyết định. Nếu:
! [H+] > [OH-]: đất có tính chua
! [H+] < [OH-]: đất có tính kiềm
! [H+] = [OH-]: đất có tính trung tính.
1/ Phản ứng chua của đất: do H+ & Al3+ gây nên.
a> Độ chua họat tính: do H+ trong dd đất gây nên & độ chua được đo bằng cách đo PH dd đất.
b> Độ chua tiềm tàng: do H+ & Al3+ trên bề mặt KĐ gây nên.
2/ Phản ứng kiềm của đất:
Khi đất có chứa các muối kiềm (Na2CO3, CaCO3), gặp nước sẽ xảy ra phản ứng thủy phân à tạo kiềmè đất có tính kiềm.
Na2CO3 + H2O à NaOH
CaCO3 + H2O à Ca(OH)2
Họat động 3: Độ phì nhiêu của đất:
VD: Nhà bạn Lan có đất đỏ tơi xốp, thu họach ns rất cao. Ngược lại, nhà bạn Nam đất pha cát, cây cối cằn cỗi, NS thấp. Hỏi đất nhà bạn nào phì nhiêu hơn? àThế ĐPN là gì? Ở VN, em biết khu vực nào đất có ĐPN cao?
Câu hỏi chuyển ý:
- ĐPN được phân ra làm mấy lọai?
- ĐPN tự nhiên và nhân tạo có gì khác nhau? Kể 1 vài tác động tích cực của con người làm tăng ĐPN cho đất.
Chú ý: GV cần nhấn mạnh, muốn hàng hóa ns có NS & CL caồ ngòai ĐPN của đất, còn tùy thuộc vào thời tiết, giống, cách chăm sóc.
1/ Khái niệm: ĐPN của đất là khả năng đất cc đủ nước và chất dd & ko chứa các chất độc hại cho câyà đảm bảo cây đạt NS & CL cao.
2/ Phân lọai:
- ĐPN tự nhiên: là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm TV tự nhiên, ko có sự tác động của con người trong quá trình hình thành.
- ĐPN nhân tạo: được hình thành do kq họat động SX của con người.
IV – CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ (4 phút)
1/ Củng cố:
KĐ có cấu tạo gồm mấy phần?
Phản ứng dd đất?
Yếu tố nào quyết định ĐPN của đất?
2/ Dặn dò: Thực hành bài 8, GV phân lớp thành 4 tổ, mỗi tổ chuẩn bị 1 lọai đất đã được phơi khô & tán mịn (đất đỏ, đen, sét, ruộng).
§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§
Tiết 6 – Bài 9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU,
ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ.
Mục tiêu BH:
FBiết được sự hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu (ĐXBM) và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (ĐXMM TSĐ).
I – ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút)
II – GIẢNG BÀI MỚI (42 phút)
1/ Tranh ảnh dạy học (SGK)
2/ Phương pháp và nội dung:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu BH
KHVN ntn? à nhiệt đới nóng ẩmà QT khóang hóa diễn ra mạnh mẽ (kh là quá trình phân hủy CHC, chất mùn trong đất thành chất khóang đơn giản để cây hấp thụ). Nhưng KH quá nhiều cây SD ko hết, mà nước ta lại có địa hình núi cao chiếm chủ yếuà XM rửa trôi diễn rầ đất bị xấu, như đất XBM, XMM TSĐ, phèn, mặn è Mục tiêu của BH là
Họat động 2: Tìm hiểu về ĐXBM
Vì sao gọi là ĐXBM? HS xem H.9.1 SGK à giải thích? (vì đất nghèo dd và có màu xám bạc).
ĐXBM được hình thành ở vùng nào? ĐĐ của vùng đó?
Chia lớp thành 4 tổà HS thảo luận 5 phút về tính chất để có biện pháp cải tạo tương ứng, rồi từng tổ lên ghi 1 ý.
GV cần nhấn mạnh, cải tạo đất phải dựa vào tính chất của đất.
Dựa vào tính chất của đấtà cho biết lọai đất này thích hợp trồng gì? VD.
1/ Nguyên nhân hình thành: Hình thành ở vùng giáp ranh giữa vùng trung du miền núi & đồng bằng, nơi có địa hình dốc thỏai.
2/ Tính chất và biện pháp cải tạo:
Tính chất
Biện pháp cải tạo
- Tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng và nghèo mùn
- Đất thường bị khô
- Đất rất chua
- Số lượng vi sinh vật trong đất ít & họat động của VSV yếu.
- Cày sâu dần, kết hợp bón phân hc & phân hh hợp lý.
- XD hệ thống tưới tiêu hợp lý.
- Bón vôi.
- Luân canh & xen canh cây trồng: Cây họ đậu, phân xanh, lương thực & bón thêm phân vs.
3/ Hướng sử dụng ĐXBM:
Thường trồng các lọai cây có hệ rễ cạn (nông) như: khóm (thơm), tre, bắp, lúa, mía, rau,
Họat động 3: Tìm hiểu ĐXMM TSĐ
HS xem H.9.2 SGKà nguyên nhân gây XMĐ? (mưa lớn, gió, tuyết, địa hình dốc, con người)
Còn ở VN, được hình thành chủ yếu do mấy nguyên nhân?
Giữa đất nn & đất lâm nghiệp, đất nào dễ bị xói mòn hơn? Tại sao? (đất nn vì bề mặt che phủ ít)
HS đọc phần t/c của ĐXMM TSĐ à GV giải thích bề mặt phẩu diện ko hòan chỉnh.
HS so sánh sự giống và khác nhau về nn hình thành & t/c của đất XBM & ĐXMM TSĐ.
è GV kết luận:
- Cả 2 đều được hình thành do địa hình dốc, nhưng ĐXBM hình thành ở nơi dốc thỏai còn XMM TSĐ lại là dốc cao.
- Đều bị rửa trôi tầng mặt, nghèo dd, chua hoặc rất chua, nghèo VSVNhưng ĐXBM vẫn giàu dd hơn XMM TSĐ.
Chuyển ý: từ nn & t/c ĐXMM TSĐà hãy cho biết b/p cải tạo đất?
- Ruộng bậc thang có nhiều ở đâu? Nó ntn? Tác dụng làm RBT là gì?
- Thềm cây ăn quả, trồng cây nào là chính? Cây nào phụ?
- HS nêu từng tác dụng của từng biện pháp nông học.
1/ Nguyên nhân gây XMĐ:
Có 2 nn chính ở VN: lượng mưa lớn & địa hình dốc + chiều dài dốc.
2/ Tính chất của ĐXMM TSĐ:
- Hình thái phẫu diện ko hòan chỉnh, có t/h mất hẳn tầng mùn.
- Cát sỏi chiếm ưu thế do sét & limon bị cuốn trôi.
- Đất chua hoặc rất chua.
- Nghèo VSV & họat động của VSV yếu.
3/ Biện pháp cải tạo:
a> Biện pháp công trình:
- Làm ruộng bậc thang.
- Thềm cây ăn quả.
b> Biện pháp nông học:
- Canh tác theo đường đồng mức.
- Bón phân hữu cơ + vô cơ.
- Bón vôi
- Luân canh, xen canh cây trồng.
- Trồng cây thành dải.
- Canh tác nông lâm kết hợp.
- Trồng rừng.
III – CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ (2 phút)
1/ Củng cố:
- Lưu ý HS so sánh sự 2 lọai đất về các mặt.
- Vấn đề chung để cải tạo 2 lọai đất này.
2/ Dặn dò:
- Xem bài 10 để tiết tới học máy chiếu.
- Học bài cũ.
§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§§
Tiết 7 – Bài 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG
ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN.
Mục đích BH:
F Biết được sự hình thành và tính chất của đấ mặn và đất phèn.
F Biết được biện pháp cải tạo và sử dụng đấ mặn, đất phèn.
I – ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút)
II – KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
1/ So sánh ĐXBM & ĐXMM TSĐ về các mặt.
2/ Nguyên nhân nói chung làm cho đất bị xói mòn?
III – DẠY BÀI MỚI VÀ CỦNG CỐ TỪNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG (38 phút)
1/ Chuẩn bị: Sọan bài bằng powerpoint, chuẩn bị thêm hình ảnh và 1 số nội dung thực tế ở trong nước.
2/ Nội dung và phương pháp:
Phương pháp: GV đặt câu hỏi, HS trả lờià GV đưa thông tin và hình ảnh. Sau mỗi nội dung, GV củng cố lại cho HS nắm bài.
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Họat động 1:Giới thiệu BH
Đã học 2 loại đất xấu tập trung ở khu vực trung du miền núi là đất XBM & XMMTSĐ. Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu 2 lọai đất xấu nữa tập trung ở đb ven biển là đất mặn & đất phèn.
Nguyên nhân nào làm đất bị mặn, bị phèn; đđ – t/c của nó ra làm sao; cách cải tạo & sd lọai ntn là mục tiêu của BH.
Họat động 2: Tìm hiểu về đất mặn
GV giới thiệu phẫu diện của đất (bài 11)
Thế nào là đất mặn?
Vì sao
File đính kèm:
- giao an cong nghe 10 (bai 1 den bai 40).doc