Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản

I. BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN

1.Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên

Hình 31.1: Sơ đồ về các mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1896 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY-MÔN CÔNG NGHỆ HÔM NAY KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY-MÔN CÔNG NGHỆ HÔM NAYSở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng VânLỚP 10cGV:Nguyễn Văn HùngSở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng VânBài 31:SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THUỶ SẢNSở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng VânMột số loại thức ăn tự nhiên của cá,TômBèo tấmBèo tây(TVTS)Rong đuôi chồn(Tvđáy)Ốc: Động vật đáyTrùng hình tia(ĐVPD) bọ gạo (ĐVPD)Rong lá lớnTảo lam(TVPD)Tảo đậu(TVPD)ấu trùng ch. chuồnSở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng VânI. BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN1.Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên(Hình 31.1: Sơ đồ về các mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá)CáThực vật bậc caoThực vật phù duMUỐI DINH DƯỠNG HOÀ TANĐộng vật phù duĐộng vật đáyChất vẩnMùn đáySở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng Vân2. Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cáBảo vệ và tăng nguồnthức ăn tự nhiênBón phân choVực nướcQuản lý và bảoVệ nguồn nướcPhân hữu cơ, phân chuồng(Đã ủ) Phân xanh, BắcPhân vô cơ: đạm, lânQuản lý:mực nước, tốc độ dòng chảy và chủ động thay nướcBảo vệ nguồn nước:tăngnguồn dinh dưỡng trong nướcnhưng không để bị ô nhiễm(Hình 31.2)Sở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng VânII. SẢN XUẤT THỨC ĂN NHÂN TẠO NUÔI THUỶ SẢN:1.Vai trò của thức ăn nhân tạo:-Thức ăn nhân tạo có vai trò như thế nào?2. Các loại thức ăn nhân tạoThức ăn nhân tạo của cáThức ăn tinh: giàu đạm, đường, lipid, tinh bột như:cám, bã đậu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổThức ăn thô:Các loại phân bón đượccá ăn trực tiếp không qua phân giảiThức ăn hỗn hợp: Phối hợp đầy đủ và cânđối các chất dinh dưỡng, bổ sung thêm chất phụ giaHình 31.3Sở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng Vân3. sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản:Thông qua quy trình sau:Bước 1:Làm sạch và nghiền nhỏ nguyên liệuBước 2:Trộn theo tỉ lệ bổ sung chất kết dínhBước 3: Hồ hóa và làm ẩmBước 4:Ép viên và sấy khôBước 5:Đóng gói, bảo quảnSở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng VânQuy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho cá Sở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng VânChế biến thức ăn cho cáNhãn hiệu thức ăn dạng viên cho tômSở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng VânCho cá ăn thức ăn công nghiệpCho cá ăn thức ăn viên dạng nổiSở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng VânIV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:1. CỦNG CỐ-DẶN DÒ*Hãy chọn đáp án đúng trong các ý sau đây:1.Loại thức ăn nào sau thuộc thức ăn Tự nhiên của cá?A, Thưc vật phù du, Vi khuẩnB. Động vật phù duC. Động vật đáy, Thực vật bậc caoD. Tất cả đều đúng. 2.?Thức ăn Nhân tạo khác thức ăn Tự nhiên ở :Do ngưòi cung cấp cho cáCó sẵn trong ao nuôi, con người chỉ việc thả cá vào nuôiC. Con người tự tạo ra và cung cấp trực tiếp cho cá C. Con người tự tạo ra và cung cấp trực tiếp cho cá D. Tất cả đều đúng. Sở GD-ĐT Thừa Thiên HuếTrường THCS-THPT Hồng VânIV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:1. CỦNG CỐ-DẶN DÒ3. Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn Tự nhiên cho cá gồm: Thường xuyên thay nước để đảm bảo sạch sẽ cho ao hồBón thật nhiều phân Đạm, phân chuồng, phân xanh vào ao nuôi để làm tăng dinh dưỡngC. Bón phân chuồng, phân xanh, phân đạm, lânphù hợp, thường xuyên kiểm tra mực nước, màu nước, độ pHđể có biện pháp xử lý chống ô nhiễmBón phân chuồng, phân xanh, phân đạm, lânphù hợp, thường xuyên kiểm tra mực nước, màu nước, độ pHđể có biện pháp xử lý chống ô nhiễm

File đính kèm:

  • pptSAN XUAT THUC AN NUOI THUY SAN.ppt