Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

Chú ý:

HS phải trả lời các câu hỏi mà GV đưa

Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung bắt buộc các em phải ghi vào vở.

Các nội dung của bài học thể hiện trên phiếu học tập phải hoàn thành ngay vào vở học hoặc vở nháp về nhà hoàn thiện lại.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMHạtHạt nảy mầmSinh trưởngRa hoaKết quảQuả chínHạtTỪ MỘT HẠT ĐẬUNHIỀU HẠT ĐẬU?CHƯƠNG III:SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂNA - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬTSINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬTBài 34:- HS phải trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.* Chú ý: Các nội dung của bài học thể hiện trên phiếu học tập phải hoàn thành ngay vào vở học hoặc vở nháp về nhà hoàn thiện lại.- Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung bắt buộc các em phải ghi vào vở. Sau khi nảy mầm cây đậu thay đổi như thế nào? I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG:Cây đậu tăng lên về kích thước( thân cao lên, rễ dài ra, lá to ra) do sự tăng kích thước và số lượng tế bào.I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG:Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.Cơ chế: Do quá trình phân bào (nguyên phân) của tế bào.Vậy do đâu có sự tăng số lượng và kích thước tế bào?II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT 1. Các mô phân sinh (MPS):PHT: TÌM HIỂU CÁC LOẠI MÔ PHÂN SINHMPS ĐỈNHMPS BÊNMPS LÓNGVỊ TRÍCHỨC NĂNGỞ LỚP THỰC VẬTKHÁI NIỆM MPSMPSNỘI DUNGChồi đỉnh chứaMPS đỉnhỞ cây gỗ, MPS bênlàm dày thân và rễTầng sinh bầnTầng sinh mạchMPSbênMPS đỉnh rễLông hútChóp rễMPS đỉnhtrở thànhcành hoaTầng phát sinh(MPS lóng)LánonlóngMắtỞ TV một lá mầm, nếu cắt bỏ MPS đỉnh thì thân cây có tiếp tục dài ra được không? Vì sao? 2. Các quá trình sinh trưởng:a, Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG SƠ CẤPSINH TRƯỞNG THỨ CẤPNGUỒN GỐCKẾT QUẢLỚP TVKHÁI NIỆMPHT: ĐẶC ĐIỂM ST SƠ CẤP VÀ ST THỨ CẤP Ở THỰC VẬT SINH TRƯỞNG SƠ CẤP2. Các quá trình sinh trưởng:a, Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:H.34.2. Sinh trưởng sơ cấp của thânA- Miền chồi đỉnh (mặt cắt dọc)B- Quá trình sinh trưởng của cànhSinh trưởngnăm naySinh trưởngnăm ngoáiSinh trưởngnăm kiaVảy chồiChồi đỉnhBiểu bìVỏMạch rây sơ cấpTầng sinh mạchMạch gỗ sơ cấpSinh trưởng sơ cấpMạch gỗ sơ cấpMạch gỗ thứ cấpBầnTầng sinh bầnMạch rây sơ cấpMạch rây thứ cấpTầng sinh mạchVỏSinh trưởng thứ cấpChu bì (vỏ bì)H 34.3 – SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP CỦA CÂY THÂN GỖSinh trưởng thứ cấp có ở cây một lá mầm không? Vì sao những cây một lá mầm như dừa, cau có đường kính thân rất to?Ở TV một lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp vì chúng không có MPS bên. Ở các loài cau, dừa có đường kính thân lớn vì chúng có một loại tế bào đặc biệt là tế bào mô mềm có tác dụng làm đường kính thân to ra và nhờ đó mà tuổi thọ được lâu hơn.b, Cấu tạo cây thân gỗ:H 34.4 –Giải phẫu khúc gỗ: Mặt cắt ngang thân2. Các quá trình sinh trưởng:2. Các quá trình sinh trưởng: b, Cấu tạo cây thân gỗ:- Phần vỏ: nằm ngoài cùng, bao quanh thân có chức năng bảo vệ thân. Phần gỗ:+ Gỗ lõi (gỗ ròng): màu sẫm, nằm trung tâm của thân gồm TB mạch gỗ thứ cấp già. Vận chuyển nước và ion khoáng trong thời gian ngắn và làm giá đỡ cho cây.+ Gỗ dác: màu sáng, nằm kế tiếp gỗ lõi, gồm TB mạch gỗ thứ cấp trẻ. Thực sự là mô mạch vận chuyển nước và ion khoáng.Những hoa văn trên thân gỗ bị cưa ngang có nguồn gốc từ đâu?2. Các quá trình sinh trưởng:b, Cấu tạo cây thân gỗ:* Vòng gỗ hàng năm: là các vòng đồng tâm với màu sáng và tối xen kẽ có độ dày mỏng khác nhau do tầng sinh mạch tạo ra.Vòng gỗ hàng năm cho ta biết điều gì ? - Dựa vào vòng gỗ hàng năm cho ta biết tuổi của cây. - Đặc điểm khí hậu có thuận lợi hay không cho sự phát triển của cây vì mỗi năm cây cho một vòng gỗ màu sáng (sinh trưởng vào mùa mưa) và một vòng gỗ màu sẫm (sinh trưởng vào mùa khô).- Các nhà phân loại gỗ dựa vào vòng năm để phân loại gỗ và xác định chất lượng gỗ tốt hay xấu.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:Nếu cây đậu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và sinh trưởng trong điều kiện thuận lợi nhất thì có cao, to bằng cây mít không? 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:a, Các nhân tố bên trong: Đặc điểm di truyền.Ví dụ: Một cây ngô trồng trong 3 tháng cao được 2m thì có phải trung bình mỗi ngày cao được 2,2cm không? Thời kỳ sinh trưởng. Hoocmôn thực vật.  Hoocmon kích thích: auxin, xitokinin, giberillin  Hoocmon ức chế: axit abxixic, etilen3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:b, Các nhân tố bên ngoài: Nhiệt độ. Hàm lượng nước. Ánh sáng. Oxi. Dinh dưỡng khoáng. NhiÖt ®é : Nhiệt độ ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của TV. Mỗi loài TV thích hợp với một ngưỡng nhiệt độ nhất định. Ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật thông qua: Quang hợp tích lũy chất khô => cơ sở cho sinh trưởng. Biến đổi hình thái của lá cây. Ánh sáng3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:b, Các nhân tố bên ngoài: Hàm lượng nước: Rất cần cho sự sinh trưởng của thực vật. Nồng độ ôxi giảm xuống dưới 5% thì sinh trưởng bị ức chế. Sinh trưởng ở cơ thể thực vật phụ thuộc vào độ no nước của tế bào. Tế bào chỉ có thể sinh trưởng được khi độ no nước của tế bào không thấp hơn 95%. Nhiệt độ Ôxi: Dinh dưỡng khoáng:-N-Mg-Mo-KThiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng, đặc biệt là thiếu Nitơ thì sinh trưởng của cây bị ức chế, thậm chí bị chết.Trong sản xuất, để thu được năng suất cây trồng cao ta cần chú ý những yếu tố gì?Câu 1: Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động của mô phân sinh nào:A. Mô phân sinh đỉnh rễ. C. Mô phân sinh bênB. Mô phân sinh đỉnh thân. D. Mô phân sinh lóng.Câu 2: Mô phân sinh nào sau đây của cây 2 lá mầm không có sinh trưởng sơ cấp.A. Mô phân sinh chồi đỉnh. C. Mô phân sinh đỉnh rễ.B. Mô phân sinh chồi nách. D. Mô phân sinh bên. Câu 3: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là: A. Mô phân sinh bên C. Mô phân sinh đỉnh thân. B. Mô phân sinh đỉnh rễ D. Mô phân sinh lóng.CDACủng cố Trß ch¬i « chỮPHATTRIÊNƯCCHÊHOOCMÔNVOTHÂNNONTHƯCÂPSINHTRƯƠNG1234567Câu 1: Quá trình tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể?Câu 2: Đây là sự biến đổi về chất trong đời sống của cây?Câu 3: Axit abxixic và etilen thuộc nhóm hoocmon thực vật nào?Câu 4: Nhân tố điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây?Câu 5: Lớp bần ở thực vật còn được gọi là gì?Câu 6: Bộ phận nào của cây hai lá mầm có khả năng sinh trưởng sơ cấp?Câu 7: Hình thức sinh trưởng chỉ có ở cây hai lá mầm?Hàng dọc: Sinh vật có khả năng quang hợp?dTHƯCVÂT Lấy ví dụ về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật. Đọc mục “Em có biết”- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.- Đọc bài mới, nghiên cứu và trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK và chuẩn bị nội dung phiếu học tập theo mẫu:Hướng dẫn học ở nhà PHT: “Tìm hiểu các hoocmôn kích thích sinh trưởng”Nội dungAuxin(AIA)Gibêrelin(GA)XitôkininNơi sinh raPhân bốCon đường vận chuyểnTácđộngsinhlýMức tế bàoMức cơ thểỨng dụngXIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMĐÁP ÁN PHT: CÁC LOẠI MÔ PHÂN SINHMPS ĐỈNHMPS BÊNMPS LÓNGVỊ TRÍCHỨC NĂNGỞ LỚP THỰC VẬTKHÁI NIỆM MPSChồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễThân, rễ trưởng thànhTại các mắt lóng- Gia tăng chiều dài của thân và rễ.- Hình thành nên quá trình sinh trưởng sơ cấp.NỘI DUNGLOẠI MPS Gia tăng độ dày của thân và rễ.- Hình thành nên quá trình sinh trưởng thứ cấp.Gia tăng sự sinh trưởng chiều dài cho lóng.Hai lá mầm và một lá mầmHai lá mầmMột lá mầmMô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì khả năng nguyên phân.QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG SƠ CẤPSINH TRƯỞNG THỨ CẤPNGUỒN GỐCKẾT QUẢLỚP TVKHÁI NIỆMĐÁP ÁN PHT: ĐẶC ĐIỂM ST SƠ CẤP VÀ ST THỨ CẤP Ở THỰC VẬT Do hoạt động nguyên phân của các tế bào MPS đỉnh thân và đỉnh rễ tạo nên. Do hoạt động nguyên phân của các tế bào MPS bên tạo nên.Tăng chiều dài của thân và rễTăng bề dày của thânMột lá mầm và hai lá mầmHai lá mầmSinh trưởng sơ cấp của cây là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ.Sinh trưởng thứ cấp của cây là sinh trưởng theo đường kính của thân làm tăng bề ngang (dày) của thân và rễ. MPS lóng ở các mắtLóng dài ra ở phần gốc

File đính kèm:

  • pptBAI 34. SINH TRUONG O THUC VAT.PPT
Giáo án liên quan