Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (đầy đủ)

I. MỤC TIÊU:

 Saukhi học xong bài này, học sinh cần phải:

 -Biết mục đích , ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống cây trồng.

 -Biết nội dung các loại thí nghiệm so sánh giống kiểm tra kỹ thuật và sản xuất quảng cáo.

 -Rèn kỹ năng so sánh phân tích.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Tài liệu:

 -Nghiên cứu Sgk,tham khảo giáo trình chọn giống cây trồng.

 -Trọng tâm: mục 1, nội dung các loại thí nghiệm trong bài.

2. Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp.

3. Đồ dựng:

Thiết kế sơ đồ các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng , vẽ vào giấy khổ lớn.

 

doc130 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (đầy đủ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH CễNG NGHỆ 10 Tiết Bài Nội dung Tiết Bài Nội dung 1 Bài 2 KNG cõy trồng 26 Bài 28 Nhu cầu DD của vật nuụi 2 Bài 3, 4 Sản xuất giống cõy trồng 27 Bài 29 SX thức ăn cho vật nuụi 3 Bài 5 TH: XĐ sức sống của hạt 28 Bài 30 TH: Phối hợp KPA cho VN 4 Bài 6 ƯDCN nuụi cấy mụ TB trong nhõn GCT N-L-N nghiệp 29 Bài 31 Sản xuất thức ăn nuuoi thủy sản 5 Bài 7 Một số TC của đất trồng 30 Bài 32 TH: SX TAHH nuụi cỏ 6 Bài 8 TH: Xỏc định độ chua của đất 31 Bài 33 ƯD cụng nghệ VS để SX TACN 7 Bài 9,10 BP cải tạo và SD đất xỏm bạc màu, đất xúi mũn mạnh trơ sỏi đỏ đất mặn, đất phốn 32 Bài 34 Tao MTS cho vật nuụi và thủy sản 8 Bài 11 TH: Quan sỏt phẫu diện đất 33 Bài 35 ĐK phỏt sinh, phỏt triển ở VN 9 KT Kiểm tra 45 phỳt 34 Bài 36 TH: Quan sỏt triệu chứng, bệnh tớch của gà bị bệnh Niucatxơn và cỏ trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virut 10 Bài 12 Đặc điểm, tớnh chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phõn bún thụng thường 35 Bài 37 Một số loại vắc xin và thuốc khỏng sinh thường dựng để phũng và chữa bệnh cho vật nuụi. 11 Bài 13 Ứng dụng cụng nghệ vi sinh trong sản xuất phõn bún 36 Bài 38 Ứng dụng cụng nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc khỏng sinh 12 Bài 14 TH: Trồng cõy trong dung dịch 37 Kiểm tra 1 tiết 13 Bài 15 Điều kiện phỏt sinh, phỏt triển của sõu, bệnh hại cõy trồng. 38 Bài 40, 41 Mục đớch, ý nghĩa của cụng tỏc BQ, chế biến nụng , lõm, thủy sản. Bảo quản hạt, củ làm giống 14 Bài 16 Thực hành: Nhận biết một số loại sõu, bệnh hại lỳa. 39 Bài 42, 44 Bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm 15 Bài 17 Phũng trừ tổng hợp dịch hại cõy trồng 40 Bài 43, 46 Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuụi, thủy sản 16 Bài 18 TH: Pha chế dung dịch Boocđo phũng trừ nấm hại 41 Bài 45, 47 Thực hành: Chế biến Sirụ từ quả, làm sữa chua, sữa đậu nành bằng phương phỏp đơn giản 17 Bài 19 AH của thuốc húa học BVTV đến QTSV và MT 42 Bài 48 Chế biến sản phẩm cõy cụng nghiệp và lõm sản 18 Kiểm tra học kỡ I 43 Bài 50 Doang nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 19 Bài 20 Ứng dụng cụng nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật 44 Bài 50 Doang nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 20 Bài 22 Quy luật ST, Phỏt dục của vật nuụi 45 Bài 51 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 21 Bài 23 Chọn lọc giống vật nuụi 46 Bài 51 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 22 Bài 24 TH: Quan sỏt nhận dạng ngoại hỡnh giống vật nuụi 47 Bài 52 TH: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 23 Bài 25 Cỏc phương phỏp nhõn giống vật nuụi và thủy sản 48 Bài 53 Xỏc định kế hoạch kinh doanh 24 Bài 26 SX giống trong CN và thủy sản 49 Bài 54 Thành lập doanh nghiệp 25 Bài 27 Ứng dụng cụng nghệ tế bào trong cụng tỏc chọn giống 50 Bài 55 Quản lý doanh nghiệp 51 Bài 56 TH: XD kế hoạch kinh doanh 52 Kiểm tra học kỡ II Ngày soạn:14/08/2009 Ngày dạy: 17/08/2009 Tuần 1 Tiết 1 PHẦN MỘT: NễNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Chương 1: trồng trọt, lâm nghiệp đại cương BàI 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG I. mục tiêu: Saukhi học xong bài này, học sinh cần phải: -Biết mục đích , ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống cây trồng. -Biết nội dung các loại thí nghiệm so sánh giống kiểm tra kỹ thuật và sản xuất quảng cáo. -Rèn kỹ năng so sánh phân tích. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu: -Nghiên cứu Sgk,tham khảo giáo trình chọn giống cây trồng. -Trọng tâm: mục 1, nội dung các loại thí nghiệm trong bài. 2. Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp. 3. Đồ dựng: Thiết kế sơ đồ các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng , vẽ vào giấy khổ lớn. Thớ nghiệm so sỏnh giống Thớ nghiệm kiểm tra kĩ thuật Thớ nghiệm sản xuất, quảng cỏo So sỏnh với giống đại trà, chọn ra giống vượt trội, gửi đi khảo nghiệm ở cấp quốc gia Kiểm tra đề xuất của cơ quan chọn tạo giống với qui trỡnh kĩ thuật gieo trồng. Tuyờn truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà So sỏnh toàn diện về sinh trưởng, năng suất, chất lượng, tớnh chống chịu Xỏ đinh thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phõn bún, xõy dựng quy trỡnh kĩ thuật gieo trồng gieo trồng Triển khai trờn diện tớch rộng, kết hợp với hội nghị đầu bờ, phổ biến quảng cỏo III. Tiến trình : ổn định tổ chức: - Sĩ số, danh sách lớp , cán bộ lớp. -Thông báo qui định học tập bộ môn. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Các hoạt động: Đặt vấn đề: Trong SX nông, lâm ngư nghiệp giống là một yếu tố quan trọng quyết định năng suất và phẩm chất nông sản. Vậy muốn có giống cây trồng tốt trước khi đưa vào sản xuất đại trà ta phải tiến hành khảo nghệm. Khảo nghiệm giống tức là khi có giống mới đưa về ta phải trồng thử để khảo sát đặc tính của giống và xem giống có phù hợp với điều kiệt sinh thái của địa phương hay không. Như vậy thì khảo nghiệm giống có vai trò quan trọng trong sản xuất, bài học hôm nay cho chúng ta biết mục đích, ý nghĩa và những nội dung cơ bản trong công tác khảo nghiệm giống cây trồng. Tg Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy- trũ I. Mục đớch, ý nghĩa của cụng tỏc khảo nghiệm giống cõy trồng 1. Mục đích Khảo nghiệm giống ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau để xỏc định những đặc tớnh, tớnh trạng giống, từ đú chọn ra giống thớch hợp nhất cho từng vựng. 2. ý nghĩa. Khảo nghiệm giống nhằm cung cấp thụng tin về yờu cầu kỹ thuật trồng của giống mới và hướng sử dụng Giống không qua khảo nghiệm thì không biết có phù hợp với điều kiện địa phương hay không do vậy không chắc chắn có kết quả tốt,năng suất , chất lượng nông sản kém có thể mất mùa, thất thu. * Túm lại: Khảo nghiệm giống cú ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào sản xuất đại trà. II. Cỏc loại thớ nghiệm khảo nghiệm giống cõy trồng. 1. Thớ nghiệm so sỏnh giống. - So sỏnh giống đại trà để chọn ra giống vượt trội, gửi đi khảo nghiệm ở cấp quốc gia. - So sỏnh toàn diện về sinh trưởng, phỏt triển, năng suất, chất lượng, tớnh chống chịu. 2. Thớ nghiệm kiểm tra kỹ thuật. - Kiểm tra đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trỡnh kỹ thuật gieo trồng. - Xỏc định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phõn bún, xõy dựng quy trỡnh kỹ thuật gieo trồng. 3. Thớ nghiệm sản xuất quảng cỏo. - Tuyờn truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà. - Triển khai trờn diện tớch rộng, kết hợp với hội nghị đầu bờ để đỏnh giỏ. ? Cùng một giống cây, trồng ở các điều kiện MT khác nhau có cho kết quả giống nhau không? Vì sao? ? Muốn biết giống cây trồng có phù hợp với điều kiện sinh thái ở địa phương hay không ta cần phải làm gì? ? Khảo nghiệm để làm gì? - GV yêu cầu HS đọc mục I SGK ? Ngoài mục đích trên, khảo nghiệm giống còn cho ta biết những thông tin gì về giống? ? Đưa giống mới vào sử dụng không qua khảo nghiệm kết quả sẽ ntn? - GV hướng dẫn HS thảo luận. -GV nhận xét, bổ sung và kết luận. -GV yêu câu HS đọc mục ii trong SGK. -GV giới thiệu sơ đồ các loại thí nghiệm trên khổ giấy lớn - GV chia 3 nhóm thảo luận. - GV phát phiếu học tập: +Nhóm 1: Phiếu số 1: ? Xác định phạm vi, nội dung, mục đích thí nghiệm so sánh giống. + Nhóm 2: Phiếu số 2: ? Xác định phạm vi, nội dung, mục đích thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật. +Nhóm 3: Phiếu số3: ? Xác định phạm vi, nội dung, mục đích thí nghiệm sản xuất quảng cáo. -Trong khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập, GV kẻ bảng so sánh các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống. - GV bổ sung báo cáo của học sinh. - GV nhấn mạnh trọng tâm bằng câu hỏi: +So sánh nội dung 3 loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng? 4. Tổng kết , kiểm tra, đánh giá kết quả bài học. - GV gọi 4 HS trả lời lần lượt 4 câu hỏi cuối bài trong Sgk - GV đánh giá kết quả học tiết học qua nội dung câu trả lời của HS 5. Dặn d ũ GV dặn dũ HS về nhà nghiờn cứu bài “Sản xuất giống cõy trồng” Ngày soạn:23/08/2009 Ngày dạy: 25/08/2009 Tuần 2 Tiết 2 BàI 3 $ 4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I/. Mục tiêu yêu cầu: Sau khi học xong bài này học sinh nêu được: 1. Chuẩn Kiến thức Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. Quy trình sản xuất giống cây trồng. + Cây nông nghiệp + Cây lâm nghiệp 2. Kĩ năng : Phân tích , so sánh trong quá trình thực hiện các bước sản xuất giống. II/. Chuẩn bị: Phuơng pháp : Thảo luận - Giải quyết vấn đề Phương tiện: Tranh vẽ H3.2 và 3.3 + PHT Kiến thức bổ sung: Các khái niệm: - Hạt giống tác giả: Do 1 nhóm cá nhân , tác giả tạo ra bằng lai tạo, KT cấy genHạt tác giả được dùng làm VLKĐ. - Hạt siêu nguyên chủng: Là hạt tác giả nhân lên qua 2-3 vụ trong điều kiện chăm sóc nghiêm ngặt để duy trì và củng cố KG của giống tránh pha tạp và tránh tác nhân đột biến. III/. Tiến trình thực hiện: 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:? ? Mục đích khảo nghiệm giống bằng phơng pháp so sánh giống ( kt đánh giá các chỉ tiêu về ST - PT, năng suất chất lượng, khả năng chống chịu của giống ). ? Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật (xác định quy trình kĩ thuật gieo trồng). ? Kĩ thuật sản xuất quảng cáo để tuyên truyền sản xuất đại trà. 3.Hoạt động dạy học Tg Nội dung kiến thức Hoạt động của GV I Mục đích, và hệ thống của công tác sản xuất giống: 1. Mục đớch - Duy trì củng cố độ t/c tính trạng điển hình của giống. - Tạo số lượng cần thiết - Đưa giống tốt vào sản xuất đại trà. 2. Hệ thống GĐ1 (sxSNC)à GĐ2( sx NC)à GĐ3 (XN). II. Quy trình sản xuất giống cõy trồng nụng nghiệp và cõy rừng: 1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp a. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn . * Giống nhau: 3 gđ : SX hạt SNC à hạt NCà XN * Khác nhau Duy trì Phục tráng - VLKĐ là hạt SNC. - Có CL cá thể - VLKĐ nhập nội hoặc giống bị thoái hoá . - Có CL HL = pp ss giống ? Mục đích sản xuất giống cây trồng. GV: Giải thích “độ thuần – KG đồng hợp”, “ sức sống – khả năng chống chịu”, “ tính điển hình – NS, CL “ GV: ? SX giống gồm mấy giai đoạn? ? Cơ quan tiến hành? Tại sao? ? SX theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng yêu cầu dựa vào H3.2; 3.3 phân tích từng nămà Phải so sánh giống nhau và khác nhau của 2 hình thức sản xuất giống. -GV: Yêu cầu HS nhóm 1 điền nội dung và bảng - Yêu cầu học sinh nhóm 2 hoàn tất nội dung 2 - GV; kết hợp phân tích cùng HS 4. Củng cố - Quy trình sản xuất giống . - Sản xuất giống theo pp duy trì và phục tráng khác nhau thế nào? - Xác đinh các công đoạn trong mỗi vụ - Sản xuất giống vô tính : Đối tợng, cách tiến hành. - Sản xuất giống cây rừng: 2 giai đoạn Ngày soạn:23/08/2009 Ngày dạy: 25/08/2009 Tuần 2 Tiết 2 BÀI 4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG (Tiếp theo) I.Mục tiêu bài học Chuẩn Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo. - Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính. - Trình tự và quy trình sản xuất giống cây rừng. Kỹ năng: - Biết cách lựa chọn cây trồng trong từng giai đoạn của quá trình sản xuất. 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây xanh giữ gìn nguồn gen quý hiếm của thực vật. II. Phương pháp dạy học + SGK. + Hình vẽ 4.1, 4.2 + Sử dụng phiếu học tập ,học sinh thảo luận nhóm. + Vấn đáp gợi mở. III. Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ ? Công tác sản xuất giống cây trồng có mục đích gì? Trình bày quy trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì? 3.Hoạt động dạy học Tg Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy- trũ II. Quy trình sản xuất giống cây trồng 1. Sản xuất giống cõy trồng tự thụ phấn b. Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo - Vụ 1: Duy trì hạt siêu nguyên chủng - Vụ 2: Sản xuất hạt siêu nguyên chủng - Vụ 3: Sản xuất hạt nguyên chủng - Vụ 4: Sản xuất hạt xác nhận c. Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính - Giai đoạn 1: Chọn lọc thế hệ siêu nguyên chủng. - Giai đoạn 2: Sản xuất giống nguyên chủng. - Giai đoạn 3: Sản xuất giống thương phẩm. - Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính nếu nguyên chủng (chọn củ, hom, thân ngầm, cây ghép, cành ghép) từ đó SX giống cây cấp nguyên và nhân thành vật liệu giống 2. Sản xuất giống cây rừng - Chọn cây trội để xây dựng vườn giống - Lấy hạt từ vườn giống để sản xuất cây con - Dùng cây con để cung cấp cho sản xuất - GV giới thiệu qua sơ đồ H41 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 4.1 và đọc SGK - GV chia nhóm, phát phiếu học tập, cho HS thảo luận Thời gian Cách tiến hành Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Vụ 4 - GV nhận xét bổ sung ? Sản xuất cây trồng ở cây tự thụ phấn và thụ phấn chéo giống và khác nhau ở điểm gì? - GV nhận xét bổ sung: + Phải có khu sản xuất giống cách ly. + Loại bỏ những cây không đạt yêu cầu trước khi tung phấn + Yêu cầu kỹ thuật ở vụ thứ nhất. ? Sinh sản vô tính có đặc điểm gì? cho vd? - GV cho HS đọc SGK yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau: ¯ Giống nguyên chủng ¯ ? Quy trỡnh sản xuất giống cõy trồng gồm mấy giai đoạn? Sự khỏc nhau giữa cỏc giai đoạn? - GVnhận xét bổ sung - GV gợi ý cho HS so sánh quy trình sản xuất cây giống ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn 4. Củng cố ? Khú khăn và phức tạp trong sản xuất trồng rừng? ? Cây rừng có đặc điểm gì khác so với cây nông nghiệp? ? Trình bày quy trình sản xuất trong từng giai đoạn? - GV nhận xét, bổ sung - GV cho HS vẽ sơ đồ quy trình sx giống ở cây thụ phấn chéo? So sánh với cây tự thụ phấn? - Trình bày các giai đoạn của quy trình sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính? V. Bài tập về nhà HS học câu hỏi cuối bài Chuẩn bị bài mới Vẽ sơ đồ các quy trình SX Ngày soạn: 1/09/2009 Ngày dạy: 3/09/2009 Tuần 3 Tiết 3 BàI 5: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này HS cần phải: Biết được quy trỡnh xỏc định sức sống của hạt. Làm thành thạo cỏc thao tỏc của quy trỡnh xỏc định sức sống của hạt. Nghiờm tỳc trong học tập, cẩn thận, chớnh xỏc trong cụng việc. II. Chuẩn bị: Đọc kĩ nội dung bài thực hành. Pha chế sẵn một lọ thuốc thử theo hướng dẫn SGK Đủ dụng cụ thực hành theo nội dung SGK. Chuẩn bị cỏc mẫu hạt giống. Sơ đồ quy trỡnh thực hành III. Tiến trỡnh Dạy Học: 1. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng cỏc cõu hỏi SGK trang 17 để đỏnh giỏ HS. 2. Hoạt động Dạy Học. Phõn cụng vị trớ cỏc nhúm thực hành. Phỏt dụng cụ cho cỏc nhúm Tg Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy-trũ Giới thiệu quy trỡnh sức sống của hạt Chuẩn bị mẫu hạt giống Ngõm hạt trong thuốc thử Lau sạch hạt sau khi ngõm Tớnh tỷ lệ hạt sống Cắt phụi hạt, quan sỏt nội nhũ Làm mẫu cỏc bước quy trỡnh trờn. Làm chậm, vừa làm vừa lưu ý cỏc yờu cầu kĩ thuật trong từng bước. Lưu ý học sinh khi dựng dao phải cẩn thận. Nghe giới thiệu quy trỡnh xỏc định sức sống của hạt. Ghi chộp từng bước Quan sỏt cỏc thao tỏc trỡnh diễn của giỏo viờn, lưu ý bước 4 (dựng panh kẹp hạt bằng tay trỏi, tay phải dựng dao cắt) Cẩn thận, tỉ mỉ, trỏnh gõy thương tớch do dựng dao. Bao quỏt cả lớp và theo dừi, hướng dẫn học sinh thực hành. Luụn luụn nhắc nhở học sinh cẩn thận khi dựng dao. Yờu cầu mỗi nhúm thực hành với ba loại hạt giống. Từng học sinh thực hành. Bước 1,2,3 làm chung theo nhúm Ghi chộp kết quả quan sỏt của cả nhúm, từ đú tớnh tỉ lệ % Tổng kết kiểm tra đỏnh giỏ kết quả thực hành. Hướng dẫn học sinh sau khi tớnh tỉ lệ %, đưa kết quả vào bảng SGK và cỏc nhúm kiểm tra chộo kết quả của nhau. Thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh lớp học. Đỏnh giỏ tinh thần thỏi độ và kết quả thực hành. 4. Dặn dũ. Chuẩn bị bài 6 Ngày soạn:08/09/2009 Ngày dạy: 09/09/2009 Tuần 4 Tiết 4 BàI 6: ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ NUễI CẤY Mễ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NễNG, LÂM NGHIỆP I - Mục tiêu Sau khi học xong bài này HS cần phải: 1. Chuẩn Kiến thức: Học sinh được hiểu khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 2. Về kỹ năng: Biết nội dung cơ nảm của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 3. Về thái độ: Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say mê học tập hơn. II - Nội dung chuẩn bị. - Tài liệu tham khảo: Đọc một số tài liệu về công tác sinh học liên quan tới nuôi cấy mô tế bào và nhân giống cây trồng bằng phương pháp này. - Sưu tầm tranh, ảnh giới thiệu phương pháp nhân giống cây trồng bằng cấy mô TB. - Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB (trên giấy khổ lớn). III - Tiến trình thực hiện. 1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét, đánh giá về tiết thực hành: Xác định sức sống của hạt. 3. Hoạt động dạy học Tg Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy- trũ I. Khái niệm và phương pháp nuôi cấy mô tế bào. - Tế bào, mô là một phần của cơ thể thực vật và chúng có tính độc lập. - Môi trường thích hợp cho chúng có thể sống và có thể phát triển thành công hoàn chỉnh. II. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Tế bào TV có tính toàn năng. Bất cứ tế bào nào hoặc mô nào thuộc các cơ quan đều chứa hệ gen quy định kiểu gen của loài đó. - Chúng đều có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh nếu được nuôi cấy trong môi trường thích hợp. - Tính toàn năng của tế bào là cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. * Giáo viên chủ động giới thiệu khái niệm này qua các câu hỏi: ? Các TB thực vật có thể sống khi tách rời cơ thể mẹ không? * Giáo viên giới thiệu các tranh, ảnh về nuôi cấy mô tế bào sau đó đặt các câu hỏi: ? Vì sao từ một tế bào có thể phát triển thành một cây hoàn chỉnh ? ? Em hiểu thế nào là tính toán năng của tế bào ? ? Cho biết khả năng phân chia tế bào? ? Khả năng phân hoá tế bào? ? Khả năng phản phân hoá tế bào? Giáo viên minh hoạ những điều nêu trên bằng một sơ đồ để học sinh dễ hiểu III. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô, tế bào Tóm tắt những ý nghĩa cơ bản của SGK Ghi các ý chính theo nội dung tóm tắt của giáo viên Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào * í nghĩa: Giáo viên nêu tóm tắt ý nghĩa * Quy trình công nghệ (Hình 6 - SGK trang 21) - Hãy nêu tuần tự từng công việc của quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào? - Đặt các câu hỏi: ? Chọn vật liệu nuôi cấy ? ? Khử trùng ? ? Tạo chồi, tạo rễ? ? Cấy cây vào môi trường thích ứng? ?Trồng cây trong vườn ươm Phân lớp thành 6 nhóm thảo luận. 4. Tổng kết đỏnh giỏ Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi - Cơ sở khoa học. - Quy trình công nghệ (2 câu hỏi cuối bài) - Căn cứ tinh thần học tập của học sinh; kết quả trả lời hai câu hỏi cuối bài nhận xét đánh giá giờ học. 5. Công việc về nhà của học sinh. - Tìm hiểu tác hại của đất chua nặng cũng như các biện pháp kỹ thuật cải tạo đất chua ở địa phương em? - Tìm hiểu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất ở địa phương em? Ngày soạn:15/09/2009 Ngày dạy: 16/09/2009 Tuần 5 Tiết 5 BàI 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: 1. Chuẩn kiến thức: Biết được keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất. Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của dung dịch đất. 2. Về kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp 3. Về thái độ: Học sinh có ý thức tìm hiểu đặc điểm các loại đất trồng ở địa phương. II. Chuẩn bị: 1. đồ dùng: Tranh vẽ hình 7: sơ đồ cấu tạo của keo đất Tranh vẽ phương trình trao đổi ion khi bón vôi vào đất 2. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp tìm tòi bộ phận.... III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Câu 2: Trình bày qui trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào? 3. Hoạt động dạy học. ĐVĐ: Trong sản xuất trồng trọt, đất là môi trường sống của mọi loại cây trồng. Vì vậy muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả phải biết các tính chất của đất để từ đó có biện pháp cải tạo và sử dụng hợp lý. Tg Nội dung kiến thức Hoạt động của GV 15 15 7 I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất. 1. Keo đất: a. Khái niệm: Keo đất là những phần tử nhỏ cú kớch thước dưới 1àm khụng hoà tan trong nước mà ở trạng thỏi huyền phự. b. Cấu tạo keo đất: Chỉ tiờu so sỏnh Keo õm Keo dương Nhõn (Cú hay khụng) Cú Cú Lớp iụn Lớp iụn quyết định - + Lớp iụn bự Iụn bất động + - Iụn khuyếch tỏn + - -Keo õm và keo dương đều cú nhõn và lớp phõn tử nằm ngoài phõn li thành cỏc iụn tạo nờn 2 lớp: lớp iụn quyết định và lớp iụn bự gồm lớp iụn bất động và lớp iụn khuếch tỏn chớnh cỏc lớp iụn này tạo cho keo đất cú năng lượng bề mặt. - Keo õm cú lớp iụn quyết định mang điện tớch õm, do đú cỏc lớp iụn bự ở vũng ngoài mang điện tớch dương. -Keo dương thỡ ngược lại. 2. Khả năng hấp phụ của đất - Là sự hỳt bỏm cỏc iụn, cỏc phõn tử nhỏ như limụn, hạt sột vào bề mặt ngoài của keo đất nhưng khụng thay đổi bản chất. - Vỡ keo đất cú cỏc lớp iụn bao quanh nhõn và tạo ra năng lượng bề mặt hạt keo. [KĐ] H+H+ + (NH4)2→ [KĐ] NH4+NH4+ + H2SO4 II. Phản ứng của dung dịch đất: - Dung dịch đất: - Phản ứng của dung dịch đất: + [H+] > [OH-]: tính axít + [OH-] = [H+]: trung tính + [OH-] >[H+]: tính kiềm 1. Phản ứng chua của đất: a. Độ chua hoạt tính Độ chua hoạt tính do H+ hoà tan trong dung dịch đất gây nên b. Độ chua tiềm tàng Độ chua tiềm tàng do H+ và AL3+ hấp phụ trên bề mặt keo đất gây nên 2. Phản ứng kiềm của đất. Đất chứa nhiều muối Na2CO3, CaCO3 cỏc muối này thuỷ phõn tạo thành cỏc hydroxit NaOH và Ca(OH)2 * í nghĩa: nhận biết p/ư dung dịch đất trong SX nụng- lõm nghiệp giỳp ta xỏc định được cỏc giống cõy trồng phự hợp với từng loại đất và đưa ra cỏc bp cải tạo đất. III. Độ phì nhiêu của đất: 1. Khái niệm Đất tơi xốp, giữ được nước, phõn là chất khoỏng cần thiết cho cõy, đủ O2 cho hoạt động của VSV và rễ cõy. 2. Phân loại - Độ phỡ nhiờu tự nhiờn. - Độ phỡ nhiờu nhõn tạo. - GV: Gọi 1 học sinh đọc khái niệm về keo đất - GV giải thích rõ khái niệm: + Về kích thước: Trong đất có rất nhiều hạt có kích thước khác nhau, hạt keo có kích thước rất nhỏ, nhỏ hơn 1àm(1àm = 10-3mm) + Trạng thái huyền phù: Trạng thái lơ lửng trong nước. - GV treo tranh H 7 Tr22: ? Hãy quan sát hình 7 và chỉ ra những điểm giống nhau giữa hai loại keo đất? + Vậy keo đất được cấu tạo bởi mấy phần? + Quan sát hình 7 và nghiên cứu SGK hãy chỉ ra vị trí và vai trò các lớp ion ? (GV giải thích thêm về sự bù điện tích giữa hai lớp ion ngoài cùng) GV nhấn mạnh thêm về vai trò của lớp ion khuyếch tán. + quan sát hình 7 và chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại keo? ? Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? Do đâu đất có khả năng hấp phụ? ? Mối quan hệ giữa tính hấp phụ với số lượng hạt keo? ? Biện pháp để làm tăng khả năng hấp phụ cho đất? (GV gợi ý: đất có nhiều mùn, nhiều chất hữu cơ thì nhiều hạt keo) ? Phản ứng của dung dịch đất? ? Vai trò của nồng độ H+ và OH- trong việc quyết định phản ứng của dung dịch đất? ? Yếu tố nào quyết định độ chua hoạt tính? ? Yếu tố nào quyết định độ chua tiềm tàng? ? Tại sao gọi là độ chua hoạt tính? độ chua tiềm tàng? ? Tại sao đất chứa nhiều muối Na2CO3, CaCO3 thì có tính kiềm? (GV gợi ý để HS viết phương trình) ? Nghiên cứu tính chua, tính kiềm của dung dịch đất nhằm mục đích gì? ? Em cho biết đặc điểm của 1 số loại đất trồng ở Việt Nam? ? Em cho biết biện pháp sử dụng hiệu quả những loại đất này? (GV gợi ý: Cây trồng phù hợp? biện pháp cải tạo?) - GV: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau: + Cho biết yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất? + Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất? - GV: Sự khác nhau giữa độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo? - GV: Vai trò của con người trọng việc hình thành và phát triển độ phì nhiêu của đất? 4. Tổng kết đỏnh giỏ - Cấu tạo, vai trò của keo đất? - Đất có mấy loại phản ứng? ý nghĩa của việc nghiên cứu phản ứng dung dịch đất - Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất? - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 8: Thực hành xác định độ chua của đất Ngày soạn:24/09/2009 Ngày dạy: 26/09/2009 Tuần 6 Tiết 6 BàI 8: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này HS cần phải: - Biết được phương phỏp xỏc định độ PH của đất. - Xỏc định được PH của đất bằng thiết bị thong thường. - Rốn luyện tớnh cẩn thận, khộo lộo, cú ý thức kỉ luật, trật tự. - Thực hiện đỳng quy trỡnh, giữ gỡn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quy trỡnh thực hành. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị nội dung: Nghiờn cứu SGK và phần “Những điều cần lưu ý” trong SGV. 2. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. Theo dụng cụ, vật liệu trong SGK. 3. Làm thử. Giỏo viờn làm thử trước khi hướng dẫn cho học sinh. III. Tiến trỡnh Dạy Học: 1. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng cỏc cõu hỏi cuối bài 7 để đỏnh giỏ HS. 2. Cỏc hoạt động Tg Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy-trũ 5 - Nờu túm tắt sự cần thiết phải xỏc định PH của đất. - Giới thiệu quy trỡnh thực hành - Giới thiệu mục tiờu và chia nhúm - Chỳ ý theo dừi để nắm quy trỡnh thực hành đo độ PH của đất, mục tiờu bài học. 7 30 - Bước 1: Cõn hai mẫu đất, mỗi mẫu 250 gam, mỗi mẫu đổ vào một bỡnh tam giỏc dung tớch 100 ml. Lưu ý học sinh kĩ năng sử dụng cõn kĩ thuật (đĩa cõn trỏi đặt quả cõn, đĩa cõn phải đổ đất từ từ vào cho tới khi kim thăng bằng đứng). - Bước 2: Đong 50 ml dung dich KCl 1N đổ vào bỡnh đó đổ đất (bỡnh 1), đong tiếp 50 ml nước cất đổ vào (bỡnh 2). - Bước 3: Hai tay cầm hai bỡnh lắc nhẹ và đều tay trong 15 phỳt. Lưu ý học sinh kĩ năng lắc bỡnh (dựng ngún tay cỏi và ngún trỏ giữ cổ bỡnh, cổ tay để lỏng, điều khiển lắc bỡnh bằng hai ngún tay. Lắc nhẹ theo chiều

File đính kèm:

  • doccongnghe10.doc