I. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS cần:
- Biết được đặc điểm 1 số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi
- Biết được quy trình Sx thức ăn hỗn hợp cho VN và hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi
- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi gia súc gia cầm ở gđ và địa phương
II. Phương tiện giảng dạy.
- SGK, tài liệu tham khảo nội dung bài
SĐ SGK
III. Trọng tâm kiến thức.
- Các loại thức ăn thường dùng cho vật nuôi.
- Phương pháp sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.
IV. Tiến trình giảng dạy.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 5369 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Tiết 10 - Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/10/2010
Tiết 10-bài 29. sản xuất thức ăn cho vật nuôi.
I. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS cần:
- Biết được đặc điểm 1 số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi
- Biết được quy trình Sx thức ăn hỗn hợp cho VN và hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi
- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi gia súc gia cầm ở gđ và địa phương
II. Phương tiện giảng dạy.
SGK, tài liệu tham khảo nội dung bài
SĐ SGK
III. Trọng tâm kiến thức.
- Các loại thức ăn thường dùng cho vật nuôi.
- Phương pháp sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.
IV. Tiến trình giảng dạy.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày nhu cầu dd của vật nuôi? Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi?
Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính KT
3. Dạy bài mới:
a. Vào bài: Thức ăn và nuôi dưỡng là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến VN. Dựa trên hiểu biết đặc điểm SH và nhu cầu dd của VN người ta xác định được tiêu chuẩn khẩu phần ăn cho từng loại VN. Trên cơ sở đó nhà CN tổ chức SX các loại thức ăn khác nhau đê cung cấp cho từng loại VN cụ thể. Vậy có những loại thức ăn nào, quy trình SX ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 29.
b. Các hoạt động.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động I: Tìm hiểu một số loại thức ăn cho vật nuôi.
- (?): Tại sao cần phải phân loại thức ăn thành từng nhóm?
- (?): Cho ví dụ về mỗi loặi thức ăn thưòng được dùng ở địa phương em. Loại thức ăn đó thường được dùng cho VN nào?
- HS: TA tinh: dùng trog CN lợn, gia cầm
TA xanh: trâu bò, bổ sung chất xơ và vitamin cho gia cầm và lợn. TA thô chủ yếu dùng cho trâu bò những lúc khan hiếm TA xanh. TA hỗn hợp dùng cho hầu hết các loại VN để có chất lượng tốt đặc biệt dùng cho xuất khẩu
- (?): Cho ví dụ TA tinh?
- HS: hạt ngũ cốc; ngô, lạc, thóc gạo, đậu đỗ
+ Hạt cây đậu giàu Pr ( pr rất dễ hoà tan trong nước), nhiều aa không thay thế ( như lizin) nên dễ tiêu hoá và hấp thụ
+ hạt hoà thảo giàu tinh bột, Vi nhóm B, E, giàu P và K nhưng nghèo Ca
- (?): Cho ví dụ TA xanh?
- HS: Cỏ trồng, bèo dâu, bèo tấm, rau muống, lá su hào, bắp cải, dây lang, cây lạc...Chất khô trong TA xanh có giá trị dd co, lượngửP cao, chứa hầu hết các aa không thay thế , giàu Vi, khoáng đa lợng vi lượng.
- (?): Đặc điểm của TA thô?
- HS: TA thô có tỉ lệ xơ cao( chủ yếu là xenlulo, lignin) nên tỉ lệ tiêu hoá thấp
- ( ?): Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp?
Hoạt động II. Tìm hiểu phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi.
- (?): Đặc điểm của thức ăn HH? từ đó cho biết vai trò của loại TA này?
- HS: Đặc điểm: Ta chế biến sẵn, có đầy đủ các chất dd, nguyên liệu SX bao gồm các SP phụ công nghiệp chế biến và nông nghiệp. Có nhiều thành phần , theo các công thức phối hợp khác nhau. SX theo quy trình CN nên đảm bảo VS, vận chuyển dễ, bảo quản được lâu.
- (?): Phân biệt TA hỗn hợp đậm đặc và TA hỗn hợp hoàn chỉnh?
- HS: + Thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác bổ sung.
Yâu cầu nêu được:
+ Thức ăn HH hoàn chỉnh có đầy đủ các TP dd như Pr, Li, Gluxit, khoáng, Vi. khi cho ăn ko phải cho ăn thêm các loại TA khác.
+ Còn thức ăn HH đậm đặc chỉ có Pr, khoáng và Vi nhưng tỉ lệ % cao ở mức đậm đặc dùng đê bổ sung vào các loại TA khác với số lợng nhỏ vừa đủ.
- GV: TAHH dạng bột quy trình SX gồm 4 bước, dạng viên gồm 5 bước.
- Dựa vào sơ đồ SGK: Nêu và giải thích ý ngiã các bước của quy trình?
- HS: Dựa vào sơ đồ giải thích.
I. Một số loại thức ăn chăn nuôi.
1. Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
a. Thức ăn tinh:
+ Thức ăn giàu NL
+ Thức ăn giàu Pr
b. Thức ăn xanh:
+ Các loại rau xanh, cỏ tươi.
+ Rau bèo.
+ Thức ăn ủ xanh.
c. Thức ăn thô:
+ Cỏ khô
+ Rơm rạ, bã mía
d. Thức ăn hỗn hợp.
+ TA hỗn hợp hoàn chỉnh
+ TA hỗn hợp đậm đặc
2. Đặc điểm 1 số loại thức ăn của vật nuôi.
a. Thức ăn tinh:
- Sử dụng trong khẩu phần ăn của lợn và gia cầm
- Có hàm lượng chất dd cao
- Phải bảo quản cẩn thận
b. Thức ăn xanh:
- Sử dụng trong khẩu phần ăn của ĐV ăn cỏ
- Rau xanh, cỏ tươi: chứa các chất dd dễ tiêu hoá, vitamin E và A, C, chứa nhiều chất khoáng
- TA ủ xanh: là loại TA dự trữ , giàu chất dd, mùi vị thơm ngon
c. Thức ăn thô:
- là loại TA dự trữ cho trâu bò về mùa đông
- Để nâng cao tỉ lệ tiêu hoá rơm rạ cần được chế biến bằng PP kiểm hoá hoặc ủ với ure
d. Thức ăn hỗn hợp:
Là loại TA dược chế biến phối hợp từ nhiều loại nguyên liệu theo những công thức đã được tính toán nhằm đáp ứng nhu cầu của VN theo từng gđ PT và mục đích SX.
II. Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi.
1. Vai trò của thức ăn hỗn hợp.
- Tăng hiệu quả sử dụng giảm chi phí thức ăn đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi.
- Tiết kiệm được nhân công, chi phí chế biến bảo quản, hạn chế dịch bệnh cho vật nuôi, đáp ứng được yêu cầu chăn nuôi để xuất khẩu.
2. Các loại TA hỗn hợp.
- Thức ăn HH đậm đặc: SGK
- Thức ăn HH hoàn chỉnh : SGK
3. Quy trình công ngệ SX thức ăn hỗn hợp.
- SX thành dạng bột hoặc viên
- SX tại các nhà máy quy mô lớn, dây chuyền công nghệ bằng máy móc hiện đậi đảm bảo VS, chất lượng, hạ giá thành phục vụ tốt cho CN lớn kiểu trang trại
- Quy trình SX: 5 bước SGK
4. Củng cố.
- GV: Tổng kết lại nội dung cần nắm của bài học.
- (?): Cho ví dụ về mỗi loặi thức ăn thường được dùng ở địa phương em? Loại thức ăn đó thường được dùng cho VN nào?
- (?): Phân biệt TA hỗn hợp đậm đặc và TA hỗn hợp hoàn chỉnh?
5. Hướng đãn về nhà.
- Làm bài tập cuối bài SGK.
- Tìm hiểu nội dung bài thự hành : Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi.
File đính kèm:
- bai 29san xuat thuc an cho vat nuoi.doc