TUẦN 12 NS: . .
Tiết 23: Ngày dạy / / .
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS:
- Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng một số công việc vào cuộc sống gia đình.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp để môi trường sạch, đẹp.
II. TRỌNG TÂM
- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
III. CHUẨN BỊ
- GV: Sgk, Tranh photo về cách sắp xếp nhà ở, bảng phụ câu hỏi thảo luận.
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định, kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra miệng:
. Kiểm tra sự chuẩn bị bài trước của HS.
3. Bài mới:
. Giới thiệu bài: Các em hãy suy nghĩ về cảm giác của mình khi bước vào ngôi nhà sạch sẽ, ngăn nắp hoặc bề bộn dơ bẩn như thế nào?
Vậy đối với bản thân chúng ta góp phần gì vào việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 23: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp - Nguyễn Duy Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10:
GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ NGĂN NẮP
TUẦN 12 NS: ..
Tiết 23: Ngày dạy //..
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS:
- Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng một số công việc vào cuộc sống gia đình.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp để môi trường sạch, đẹp.
II. TRỌNG TÂM
- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
III. CHUẨN BỊ
- GV: Sgk, Tranh photo về cách sắp xếp nhà ở, bảng phụ câu hỏi thảo luận.
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định, kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra miệng:
ê. Kiểm tra sự chuẩn bị bài trước của HS.
3. Bài mới:
ê. Giới thiệu bài: Các em hãy suy nghĩ về cảm giác của mình khi bước vào ngôi nhà sạch sẽ, ngăn nắp hoặc bề bộn dơ bẩn như thế nào?
Vậy đối với bản thân chúng ta góp phần gì vào việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và tác hại của nhà ở bề bộn thiếu vệ sinh.
ê. Yêu cầu HS xem hình 2.8sgk/40.
- Mô hình trên thể hiện điều gì?
HS: trả lời, bạn khác nhận xét.
ê. Nhận xét, kết luận.
ê. Cho HS xem hình 2.9sgk/40
- Hãy mô tả những gì quan sát được?
HS: trả lời, bạn khác nhận xét.
ê. Qua hình 2.8-2.9sgk. Các em rút ra được nhận xét gì Về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và nhà ở bề bộn thiếu vệ sinh?
HS thảo luận trả lời.
HS nhận xét chéo.
ê. Vì lợi ích của việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, rút ra được bài học cho hS ý thức được mọi hoạt động sống hàng ngày của gia đình và bản thân.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:
ê.Đặt vấn đề: Nhà ở là nơi sinh sống của con người, nếu các đồ đạc vứt lung tung, không giữ vệ sinh chúng sẽ ra sao?
- Vậy việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp mang lại lợi ích như thế nào?
- Vì sao việc giữ gìn nhà ở là việc làm cần thiết?
HS trả lời, bạn khác nhận xét.
ê.Nhận xét chốt ý.
ê.Để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp chúng ta phải thường xuyên làm gì?
HS liên hệ thực tế trả lời.
ê.Tóm ý:
ê.Liên hệ thực tế: mỗi em phải có ý thức dọn dẹp, giữ vệ sinh cho nhà ở của mình, góp phần làm cho môi trường sach đẹp. Đồng thời đến lớp phải giữ vệ sinh chung, làm cho lớp sạch sẽ thoáng mát, kết quả học tập cao.
ê.Treo bảng phụ câu hỏi thảo luận trên bảng phụ (5’).
ê.Thiên nhiên và môi trường các hoạt động hàng ngày của con người ảnh hưởng thế nào đến nhà ở.
HS trả lời, nhóm khác nhận xét.
ê.Trong thực tế người ta thường làm những công việc gì? Ta vào :
- Chúng ta cần có nếp ăn – ở như thế nào?
- Để giữ gìn ta cần làm những công việc gì?
Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên?
- Ở gia đình em ai là người thường xuyên làm các công việc nội trợ, quyét dọn?
HS trả lời, HS khác nhận xét chéo.
ê.Nhận xét, chốt ý.
I. NHÀ Ở SẠCH SẼ NGĂN NẮP:
1. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:
- Xem hình 2.8sgk/40.
2. Nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh.
- Xem hình 2.9sgk/40.
II. GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ NGĂN NẮP:
1. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Đảm bảo sức khỏe.
- Tiết kiệm thời gian khi tìm một vận dụng nào đó.
- Làm tăng vẽ đẹp cho nhà ở.
2. Các công việc làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:
- Vệ sinh cá nhân.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Không vứt rác tung tung.
- Các đồ vật khi sử dụng xong để đúng nội quy quy định.
- Phải thường xuyên lau chùi, dọn dẹp điều đặn.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
ê.Treo bảng phụ câu hỏi sgk/42.
- HS suy nghĩ trả lời.
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học này:
• Về nhà học bài.
• Trả lời các câu hỏi.
- Đối với bài học sau:
• Xem trước bài: “Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật”
Chú ý: + đọc trước phần tranh ảnh, gương
+ trả lời các câu hỏi sgk, cơng dụng của tranh ảnh, gương trong trang trí nhà ở
V. RÚT KINH NGHIỆM
* Thời gian tồn bài:
* Nội dung:
* Phương pháp:
* Sử dụng ĐDDH:
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_6_tiet_23_giu_gin_nha_o_sach_se_ng.doc