Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 28: Cắm hoa trang trí (Tiết 1)

I , Mục tiêu bài học:

+ HS nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.

+ Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào vuiiệc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc nhất là làm đẹp phòng học của mình.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:

Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4

Ngày dạy

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy kể tên một số loại hoa và cây cảnh thông dụng. Có thể trang trí hoa, cây cảnh ở vị trí nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 28: Cắm hoa trang trí (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 : Cắm hoa trang trí ( T1) I , Mục tiêu bài học: + HS nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa. + Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào vuiiệc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc nhất là làm đẹp phòng học của mình. III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 Ngày dạy Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên một số loại hoa và cây cảnh thông dụng. Có thể trang trí hoa, cây cảnh ở vị trí nào? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về dụng cụ cắm hoa HS quan sát tranh H 2.19 trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu các hình dáng, chất liệu làm nên dụng cụ cắm hoa? ? Em hãy kể tên dụng cụ cắm hoa thường dùng ở gia đình? GV thuyết trình ? Em hãy kể tên một số loại hoa, láthường được cắm hoa vào các bình hoa tại gia đình? Hoạt động 2: Tìm hiểu về chọn hoa và bình cắm: GV yêu cầu HS quan sát H 2.20 ? Có nhận xét gì về màu sắc hoa? Màu của bình cắm hoa? Hoạt động 4: Tìm hiểu về kích thước giữa cành hoa và bình cắm:(h 2.21) ? Quan sát ngoài thiên nhiên, các em thấy vị trí các bông hoa nở trên cây như thế nào? HS quan sát tranh vị trí các bông hoa phụ thuộc vào độ nở của hoa như thế nào? - Hoa và bình phải có một tỷ lệ cân đối về độ dài mới đảm bảo tính thẩm mỹ vậy cách xác định tỷ lệ cân đối đó như thế nào? I. Dụng cụ và vật lệu cắm hoa: 1. Dụng cụ cắm hoaL H 2.19) a. Bình cắm hoa: Là dụng cụ dùng để cắm hoa và cung cấp nước dưỡng cho hoa. + Hình dáng và kích cỡ rất đa dạng: Bình cao, thấp, bát, lãng Ngoài ra người ta ciòn sử dụng vật dụng khác để cắm hoa: Vỏ chai, lọ, cốc, ấmđể cắm hoa. + Chất liệu: Thuỷ tinh, gốm, sứ, tre, trúc, nhựa. b. Các dụng cụ khác: - Dụng cụ để cắt: dao, kéo - Dụng cụ để giữ hoa trong bình khi cần: mút xốp, lưới thép, bàn chông - Bình phun nước: Dùng để phun nước lên mặt hoa, tăn độ ẩm và tạo giọt sương giả tăng sức hấp dẫn. - Dây kẽm: Dùng để buộc hoa, uốn cành lá. - Băn dính: Dùng để giữ hoa. - Đá cuội trắng: Làm nặng đế và che đế. 2. Vật liệu cắm hoa: a. Các loại hoa: - Có thể dùng bất kỳ loại hoa nào để cắm, nhưng nên chọn những bông hoa tươi và đẹp nhất làm cành chính. b. Các loại cành: Được cắm xen vào hoa làm cho bình hoa thêm sinh động đẹp mắt. - Cành: Cành trúc, mai, cành thuỷ trúc c. Các loại lá: Giúp bình hoa thêm mềm mại và tăng vẻ tươi thắm của hoa, đồng thời che lấp kín bàn chông. Lá: lá lưỡi hổ, lá thông, lá măng, lá cau cảnh - Các loại quả: Người ta còn sử dụng một số loại quả như nho, ớt II. Nguyên tắc cắm hoa cơ bản: 1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc: ( h 2. 20) - Có thể sử dụng nhiều loại hoa hặc một loại hoa để cắm trong một bình. - Bình hoa có màu tương phản làm tăng vẻ đẹp của hoa. - Bình có màu đen, nâu, xám thích hợp với nhiều loại hoa. VD về cách phối hợp màu hoa và bình: + Đỏ+ trắng+ vàng - bình sáng. + Tím + hồng+ vàng - Bình tối. + 1 loại đỏ hoặc tím - bình sáng. + 1 loại trắng hoặc vàng - Bình tối. 2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm:(h 2.21) - Bông thì nằm trên cao. - Bông thì nằm dưới thấp. * Vậy thì khi đưa vào bình cắm hoa các em cũng phía tạo nên sự chênh lệch về độ dài ngắn của bông hoa mới tạo vẻ sống động cho bình hoa. - Càng nở càng sát miệng bình. - Những bông hoa có cấu tạo hoa vươn thẳng hoặc nụ càng xa miệng bình. * Xác định chiều dài các cành chính: - Cành chính thứ nhất ( ký hiệu ) = 1,5 – 2( D+h) D: là đường kính lớn nhất của bình. H: Là chiều cao của bình. - Cành chính thứ 2 (ký hiệu ) = 2/3 - Cành chính thứ (ký hiệu ) = 2/3 * Các cành phụ: ( ký hiệu ): có chiều dài ngắn hơn cành chính mà nó đứng bên cạnh. 4/ Củng cố: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ Gọi HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài. 5/Hướng dẫn về nhà: + Học bài . + Đọc trước phần 3, III bài 13 – sgk tr 55

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_6_tiet_28_cam_hoa_trang_tri_tiet_1.doc