Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 29: Cắm hoa trang trí (Tiết 2)

I , Mục tiêu bài học:

+ HS nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.

+ Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào vuiiệc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc nhất là làm đẹp phòng học của mình.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:

Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4

Ngày dạy

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy kể tên một số loại hoa và cây cảnh thông dụng. Có thể trang trí hoa, cây cảnh ở vị trí nào?

3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 29: Cắm hoa trang trí (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 : Cắm hoa trang trí ( T2) I , Mục tiêu bài học: + HS nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa. + Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào vuiiệc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc nhất là làm đẹp phòng học của mình. III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 Ngày dạy Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên một số loại hoa và cây cảnh thông dụng. Có thể trang trí hoa, cây cảnh ở vị trí nào? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Quan sát H 2.22 em có nhận xét gì về cách đặt bình hoa ở các vị trí đó? Có phù hợp không? Phù hợp ở chỗ nào? ? Muốn cắm một bình hoa ta cần chuẩn bị những dụng cụ và vật liệu gì? ? Em có biết cách bảo quản và giữ hoa tươi lâu? - Gọi HS đọc mục 2 phần III SGK- 56 - GV thao tác mẫu, cắm 1 bình hoa theo quy trình. Sau mỗi thao tác đèu dừng khắc sâu kiến thức. - Sau khi GV thao tác mẫu , chốt lại vấn đề: 3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí: Phù hợp Vì: ở bàn ăn bình hoa phải thấp, nếu cao sẽ che khuất mặt người ngồi ăn đối diện. - Góc nhỏ: lọ cao, nhỏ. - Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa. III. Quy trình cắm hoa: 1. Chuẩn bị: - Dụng cụ: dao, kéo, bàn chông, bình. - Vật liệu: hoa, lá, cành. - Lưu ý: Đã có hoa- chọn bình phù hợp: có bình- chọn hoa phù hợp. * Cách bảo quản và giữ hoa tươi lâu: a. Giai đoạn trước khi cắm: + Cắt hoa vào lúc sáng sớm( nếu mua ở chợ cũng nên vào lúc sáng sớm). + Tỉa bớt lá vàng, lá sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ khoảng 0,5 cm( h 2.23 a,b, c) + Cho tất cả goa vào xô nước sạch ngập đến nửa thân cành hoa ( h 2.23). Để xô đựng hoa nơi mát mẻ khi cắm. b. Giai đoạn trong và sau khi cứm: - Cắt dưới nước( tạo sức ép cho nước hút lêngiúp hoa tươi lâu).- Nhúng vết cắt cuối cùng của hoa vào nước nóng1-2 phút rồi nhúng ngay vào nước lạánhự thay đổi nhiệt độ đột ngột làm tăng khả năng hấp thụ nước của hoa. VD: Hoa mẫu đơn, hoa liễu. - Đót cháy phần gốc, sau đó nhúng ngay vào nước lạnh. - Phương pháp hoá học: Trước khi cắm cắt phần cuối nhúng ngay vào nước giấm, muối, phèn thả vào bình hoa VTM c, b1, 1/2 viên aspisilin. - Thay nước thường xuyên mỗi ngày. 2. Quy trình thực hiện: - Lựa chọn hoa, lá, bình cắm phù hợp với dạng cắm. - Cắt cành và cắm cành chính trước. - Cắt cành phụ cắm xen vào cành chính( độ dài cành phụ ngắn hơn cành chính đứng cạnh) điểm thêm lá. - Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí. 4/ Củng cố: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài. 5/Hướng dẫn về nhà: + Học bài . + Đọc trước bài 14 – sgk tr 57 + Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành. + Chia nhóm thựuc hành 1 tổ- 2 nhóm. + Sưu tầm tranh ảnh về cắm hoa.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_6_tiet_29_cam_hoa_trang_tri_tiet_2.doc