I - MỤC TIÊU
ã Giúp HS biết được thời vụ trồng rừng. Biết cách đào hố và trồng cây gây rừng bằng cây con.
Biết thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. Hiểu được nội dung cơ bản của công việc chăm sóc rừng.
ã Làm được các thao tác, kĩ thuật đào hố và đặt cây trồng vào hố. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
ã Thái độ: Rèn ý thức lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận, an toàn khi lao động .
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:- Đọc nội dung bài 26, 27 SGK xây dựng kế hoạch bài dạy.
- Phóng to H41, H42, H43, H44 SGK+ Sưu tầm thêm tranh ảnh minh họa khác
- Đèn chiếu
HS: - Chuẩn bị như hướng dẫn SGK.
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: Giới thiệu bài thực hành
- MT bài thực hành.
- Nhắc nhở học sinh an toàn vệ sinh lao động.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 22, Bài 26+27: Trồng cây rừng. Chăm sóc rừng sau khi trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2007
Tiết 22 – bài 26, 27
Trồng cây rừng. Chăm sóc rừng sau khi trồng
I - Mục tiêu
Giúp HS biết được thời vụ trồng rừng. Biết cách đào hố và trồng cây gây rừng bằng cây con.
Biết thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. Hiểu được nội dung cơ bản của công việc chăm sóc rừng.
Làm được các thao tác, kĩ thuật đào hố và đặt cây trồng vào hố. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
Thái độ: Rèn ý thức lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận, an toàn khi lao động ...
II - Đồ dùng dạy – học :
GV:- Đọc nội dung bài 26, 27 SGK xây dựng kế hoạch bài dạy.
Phóng to H41, H42, H43, H44 SGK+ Sưu tầm thêm tranh ảnh minh họa khác
Đèn chiếu
HS: - Chuẩn bị như hướng dẫn SGK.
III - Tổ chức hoạt động dạy – học
ổn định lớp
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
Bài mới: Giới thiệu bài thực hành
MT bài thực hành.
Nhắc nhở học sinh an toàn vệ sinh lao động.
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- ở miền Bắc, trồng rừng vào mùa hè, mùa đông có được không ? Tại sao ? (mùa hè quá nóng .... , mùa đông quá lạnh ....)
- GV chốt kiến thức theo SGK.
I. Thời vụ trồng rừng
Miền Bắc trồng rừng vào mùa xuân, thu.
Miền Trung, Miền Nam trồng vào đầu mùa mưa.
Hoạt động 2: Tiến hành làm đất trồng cây
- Giới thiệu kích thước hố SGK.
- Treo H41 SGK và hỏi :
+ Thứ tự đào hố như thế nào ?
+ Vì sao phải vạc cỏ trước khi đào ?
+ Khi lấp hố lại cho đất màu đã trộn phân bón xuống trước để làm gì ?
- GV chốt kiến thức như SGK.
- Treo H42 và YCHS : Nêu qui trình trồng cây con có bầu.
- Treo H43 và YCHS : Nêu qui trình trồng cây con rễ trần.
ị Qui trình chung
- Ngoài 2 cách trồng rừng trên, còn có cách nào nữa ?
- HS trả lời cau hỏi của GV và câu hỏi cuối phần II.
II. Làm đất trồng cây
1. Kích thước hố:
30X30X30cm (I)
40X40X40cm (II)
2/ Kĩ thuật đào hố :
+ Vạc cỏ, đào hố, đất màu để riêng
+ Lấy đất màu trộn phân bón – Lờp vào hố.
+ Lấy thêm đất lấp đầy hố.
III. Trồng rừng bằng cây con:
1. Trông cây con có bầu :
Qui trình SGK
2. Trồng cây con rễ trần
Qui trình SGK
Kết luận : Gồm các bước
Hoạt động 3: Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng
- GV giải thích : Cây rừng sau khi trồng 1 – 3 T phải chăm sóc ngay (vì cây non yếu, chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho cây con phát triển nhanh tăng sức đề kháng với môi trường sống khắc nghiệt nơi hoang dã.
- Giảm chăm sóc khi cây rừng khép tán.
IV. Thời gian và số lần chăm sóc :
1. Thời gian :
- Sau trồng rừng tư 1-3T phải chăm sóc ngay liên tục 4 năm liền.
2. Số lần chăm sóc :
Năm 1-2 chăm sóc 2-3 lần
Năm 3-4 chăm sóc 1-2 lần
Hoạt động 4: Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng
- Nguyên nhân nào làm cho cây rừng phát triển chậm thậm chí chết hàng loạt ? (cây hoang dại chèn ép cây trồng. Đất khô cằn, thiếu dinh dưỡng, thời tiết xấu, hạn hán, mưa rửa trôi, ...)
- Chốt ý : con người phải tạo ra môi trường sống thuận lợi để cây trồng sinh trưởng phát triển mạnh, tỉ lệ sống cao. Thể hiện bằng việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng.
- Treo H44 SGK.
- YC trả lời câu hỏi SGk phần II – H44 (Nêu tên và MĐ của từng công việc chăm sóc)
- HD trả lời
- GV kết luận, HS chữa bài vào vở BT
V. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng :
1. Làm rào bảo vệ :
MĐ : Để bảo vệ vườn trồng rừng tránh đônghj vật hoang dã và trâu bò phá hoại.
2. Phát quang
MĐ : Tránh để cây hoang dại chèn ép về ánh sáng và dinh dưỡng.
3. Làm cỏ
MĐ : Trừ cỏ dại tranh giành nước, chất dinh dưỡng, ánh sáng với cây trồng.
4. Xới đất, vun gốc
MĐ : Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm, chống đổ.
5. Bón phân :
MĐ : Tăng thêm chất dinh dưỡng.
6. Tỉa và dặm cây
MĐ : Đảm bảo mật độ khoảng cách.
Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò
- HS đọc Ghi nhớ - GV hệ thống bài học
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tiet_22_bai_2627_trong_cay_rung.doc