Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 30, Bài 36: Thực hành nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều

I - MỤC TIÊU

ã Giúp HS phân biệt được một số giống lợn qua quan sát đặc điểm ngoại hình.

 Phân biệt được phương pháp đo một số chiều đo của lợn.

ã Rèn luyện kĩ năng quan sát và kĩ năng đo của HS.

ã Thái độ: Có ý thức say sưa học tập, quan sát tỉ mỉ trong việc nhận biết các loại giống vật nuôi.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

GV:- Xây dựng kế hoạch bài dạy.

- Tranh hoặc ảnh, mô hình: lợn Ỉ, Móng Cái, Landrát, Đại bạch hoặc các giống lợn điển hình nuôi tại địa phương.

- Thước đo

HS: - Các nhóm chuẩn bị thước đo và phiếu thực hành.

III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra: Phối hợp trong giờ

3. Bài mới: Tổ chức thực hành.

GV nêu mục tiêu giờ thực hành.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 30, Bài 36: Thực hành nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2007 Tiết 30 – bài 36 Thực hành : Nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều I - Mục tiêu Giúp HS phân biệt được một số giống lợn qua quan sát đặc điểm ngoại hình. Phân biệt được phương pháp đo một số chiều đo của lợn. Rèn luyện kĩ năng quan sát và kĩ năng đo của HS. Thái độ : Có ý thức say sưa học tập, quan sát tỉ mỉ trong việc nhận biết các loại giống vật nuôi. II - Đồ dùng dạy – học : GV:- Xây dựng kế hoạch bài dạy. Tranh hoặc ảnh, mô hình : lợn ỉ, Móng Cái, Landrát, Đại bạch hoặc các giống lợn điển hình nuôi tại địa phương. Thước đo HS: - Các nhóm chuẩn bị thước đo và phiếu thực hành. III - Tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp Kiểm tra: Phối hợp trong giờ Bài mới: Tổ chức thực hành. GV nêu mục tiêu giờ thực hành. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV : + Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh + Chia nhóm : TA (8 nhóm) TB (6 nhóm) + Phân khu vực – giao nhiệm vụ (làm bài thực hành theo hướng dẫn của giáo viên) Hoạt động 2: Qui trình thực hành - GV hướng dẫn quan sát : (Treo H61/97) + H61a,b,c có những đặc điểm nào khác nhau ? - HS trả lời (SGK) - GV có thể bổ sung : Lưng võng hình yên ngựa đ Lợn Móng Cái. Mõm ngắn, chân ngắn đ Lợn ỉ - GV HD SGK + Kỡm theo tranh ảnh (nếu có) - Lưu ý : Thực tế có lông màu đen và trắng đ là lợn lai (ỉ + Landrát hoặc Móng cái + Landrát) * Chú ý một số đặc điểm : + Giống lợn Đại bạch :............... + Giống lợn Landrát :................ + Giống lợn ỉ :.......................... + Giống lợn Móng Cái :............. - GV đưa mẫu vật lợn cho các nhóm để tiến hành đo. SGK/98 + Làm mẫu : Đo dài thân Đo vòng ngực + Phát phiếu thực hành : (ghi kết quả vào phiếu thực hành) + Biểu điểm : Chuẩn bị : 2 điểm Đúng qui trình : 5 điểm An toàn vệ sinh : 1 điểm Phiếu KQ : 2 điểm - HS thực hành theo nhóm - GV giám sát uốn nắn I. Qui trình thực hành A- Lý thuyết 1/ Quan sát ngoại hình để nhận biết giống gà - Hình dạng chung : + Hình dáng + Đặc điểm : mõm, đầu, lưng, chân... - Màu sắc lông da : mỗi giống lợn có màu sắc da, lông khác nhau. Chú ý : SGK/97 2/ Đo một số chiều (H62) : - Đo dài thân - Đo vòng ngực B- Thực hành : B1 : GV làm mẫu B2 : HS thực hành theo nhóm – GV quan sát. II. Kết quả Các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét GV bổ sung – Cho điểm Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò  - Đánh giá kết quả - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tiet_30_bai_36_thuc_hanh_nhan_bi.doc
Giáo án liên quan