I - MỤC TIÊU
ã Giúp HS biết được nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
ã Biết vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương
ã Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:- Xây dựng kế hoạch bài dạy.
- Tranh vẽ H63,64,65 + Bảng 4 và tự vẽ các hình phục vụ cho bài dạy
HS: - Nghiên cứu và trả lời câu hỏi bài 37.
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: Phối hợp trong giờ
3. Bài mới: Giới thiệu: Vật nuôi muốn sinh trưởng và phát triển tốt cần chú ý đến khâu nào? Khâu nào là khâu quyết định đến năng suất?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 31, Bài 37: Thức ăn vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/11/2007
Tiết 31 – bài 37
Thức ăn vật nuôi
I - Mục tiêu
Giúp HS biết được nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
Biết vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương
Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi
II - Đồ dùng dạy – học :
GV:- Xây dựng kế hoạch bài dạy.
Tranh vẽ H63,64,65 + Bảng 4 và tự vẽ các hình phục vụ cho bài dạy
HS: - Nghiên cứu và trả lời câu hỏi bài 37.
III - Tổ chức hoạt động dạy – học
ổn định lớp
Kiểm tra: Phối hợp trong giờ
Bài mới: Giới thiệu: Vật nuôi muốn sinh trưởng và phát triển tốt cần chú ý đến khâu nào? Khâu nào là khâu quyết định đến năng suất?
GV nêu mục tiêu bài học
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi
- GV YC HS quan sát H63 : + Tìm hiểu thực tế cho biết các loại vật nuôi : trâu, bò, lợn, gà ăn thức ăn gì ?
- HS hoạt động nhóm, đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét – GV bổ sung vì sao lợn không ăn được rơm (TĂ trâu bò)
ị KL SGK
- GV treo H64. YC HS quan sát và tìm hểu nguồn gốc của từng loại thức ăn, rồi xếp chúng vào 1 trong 3 loại sau : Nguồn gốc TV, ĐV, K/vật.
- HS hoạt động nhóm – cử đại diện trình bày.
- GV YC HS trình bày ị Nguồn gốc thức ăn vật nuôi ? Gt : TĂ cho lợn là loại thức ăn như thế nào ? Là TĂ hỗn hợp chế biến theo nhu cầu của vật nuôi.
Em hiểu như thế nào về cám ăn thẳng của lợn, gà hay cám con cò, Hybrô ?
- HS hoạt động nhóm – Trả lời
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
1. Thức ăn vật nuôi
- Phải phù hợp với đặc điểm sinh lý của vật nuôi.
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
- Từ thực vật, động vật và chất khoáng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
- GV Treo bảng 4/100
+ YC HS tìm hiểu bảng 4 trả lời câu hỏi : Có mấy loại TĂ, trong TĂ có những thành phần dinh dưỡng nào ?
- HS hoạt động nhóm, đại diện trình bày
- GV hỏi thêm :
+ TĂ nào chứa nhiều nước ? (rau, củ, quả)
+ TĂ nào có nhiều Gluxit (TĂ hạt ngô ; nhiều xơ : rơm, lúa)
+ TĂ nào chứa nhiều Prôtêin (bột cá)
- HS trả lời ị TĂ gồm những thành phần dinh dưỡng nào ?
- GV treo H65 – YC HS ghi tên của các loại TĂ ứng với KH của từng H. Tròn.
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
- Thức ăn vật nuôi có nước và chất khô.
+ Chất khô gồm có : prôtêin, glúit, lipít, vitamin và chất khoáng.
+ Tuỳ loại thức ăn mà TP và tỉ lệ chất dinh dưỡng khác nhau.
- H65 a : Rau muống
b : Rơm, lúa
c : Khoai lang củ
d : Ngô hạt
e : Bột cá
Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò
- Học sinh đọc phần Ghi nhớ
- Học sinh đọc phần Có thể em chưa biết
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tiet_31_bai_37_thuc_an_vat_nuoi.doc