I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức đã học phần cơ khí
- Giúp học sinh nắm vững được kiến thức trọng tâm.
- Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị mô hình bộ truyền và biến đổi chuyển động
- HS: đọc và xem trước tất cả phần cơ khí
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức 2/:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
A. Nội dung kiểm tra:
GV: Kiểm tra quy trình tháo và lắp bộ truyền động xích, đo đường kính, đếm số răng bánh dẫn và bánh bị dẫn. Tính toán tỉ số truyền lý thuyết và thực tế ghi kết quả vào bảng sau:
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 16
Tiết 31
Kiểm tra thực hành
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức đã học phần cơ khí
- Giúp học sinh nắm vững được kiến thức trọng tâm.
- Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị mô hình bộ truyền và biến đổi chuyển động
- HS: đọc và xem trước tất cả phần cơ khí
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 2/:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
A. Nội dung kiểm tra:
GV: Kiểm tra quy trình tháo và lắp bộ truyền động xích, đo đường kính, đếm số răng bánh dẫn và bánh bị dẫn. Tính toán tỉ số truyền lý thuyết và thực tế ghi kết quả vào bảng sau:
Bánh dẫn
Bánh bị dẫn
Tỉ số truyền (i) Lý thuyết
Tỉ số truyền (i) Thực tế
Đường kính bánh đai
Dd.
Dbd=
I=
I=
Số răng của cặp bánh răng
Zd=..
Zbd=
I=
I=
Số răng bộ truyền động xích
Zd=..
Zbd=
I=
I=
4.Củng cố.
GV: Nhận xét giờ kiểm tra thực hành.
- Thao tác thực hành và kết quả thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà ôn tập phần II cơ khí
- Chuẩn bị giấy thi giờ sau thi học kỳI.
Ngày soạn
Tuần 16
Tiết 32
vai trò của điện năng trong sản xuất và dời sống
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện năng.
- Mẫu vật về phát điện
- Mẫu vật về các dây dẫn sứ.
- Mẫu vật về tiêu thụ điện năng ( bóng đèn, quạt điện, bếp điện ).
- HS: đọc và xem trước tất cả phần cơ khí
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 2/:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng.
GV: Đưa ra các dạng năng lượng và yêu cầu học sinh cho ví dụ về việc con người đã sử dụng năng lượng điện cho các hoạt động của mình.
Qua hình vẽ giáo viên đặt câu hỏi về chức năng của các thiết bị chính của nhà mãy nhiệt điện.( như lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tua bin, máy phát điện) là gì?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện.
HS: Làm bài
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện.
HS: Làm bài vào vở bài tập.
GV: Nhận xét.
GV: Tại sao lại gọi là nhà máy điện nguyên tử?
HS: Trả lời.
GV: Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu?
Hs: Trả lời
GV: Ngoài ra còn những loại năng lượng nào sản xuất ra điện.
HĐ2.Tìm hiểu việc truyền tải điện năng.
GV: Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện NTN?
HS: Trả lời.
GV: Đường dây truyền tải gồm các phần tử gì?
HĐ3.Tìm hiểu vai trò điện năng.
GV: Hướng dẫn học sinh nêu các ví dụ về sử dụng điện năng trong các ngành.
HS: Làm bài.
GV: Rút ra kết luận.
4.Củng cố.
GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK và nhắc nhở học sinh sử dụng tiết kiệm điện năng.
Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học.
I.Điện năng
1.Điện năng là gì?
- Năng lượng điện của dòng điện ( Công của dòng điện ) được gọi là điện năng.
2.Sản xuất điện năng.
a) Nhà máy nhiệt điện.
b) Nhà máy thuỷ điện.
c) Nhà máy điện nguyên tử.
- Dùng các năng lượng nguyên tử của các chất phóng xạ urani
3.Truyền tải điện năng.
- Được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ điện.
- Cao áp như đường dây 500KV, 220 KV.
- Hạ áp là đường dây truyền tải điện áp thấp ( Hạ áp) 220V -380V.
II. Vai trò điện năng.
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống.
- Nhờ có điện năng, Quá trình sản xuất được tự động hoá.
5. Hướng dẫn học ở nhà 5/:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 33 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. Tranh ảnh về các nguyên nhân gây tai nạn điện.Tranh về một số biện pháp an toàn điện.
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_8_tuan_16.doc