Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng

I - Mục tiêu:

 - Biết được vị trí,vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống

 - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng

 - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng

II - Chuẩn bị:

 - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng

 - Bản mô tả nghề điện dân dụng

III - Tổ chức hoạt động dạy học:

a) - Ổn định lớp

b) - Giới thiệu bài mới:

 Giới thiệu sơ lượt về 2/5 mô đun được chọn

Như các em đã thấy, điện là một lĩnh vực hết sức quen thuộc với chúng ta, nó có một vị trí và ý nghĩa rất quan trong trong cuộc sống cũng như trong sản xuất. Nhưng điện năng nó có đặc điểm yêu cầu như thế nào? Ta vào bài học đầu tiên của chương trình

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Tiết 1 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I - Mục tiêu: - Biết được vị trí,vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng II - Chuẩn bị: - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng - Bản mô tả nghề điện dân dụng III - Tổ chức hoạt động dạy học: a) - Ổn định lớp b) - Giới thiệu bài mới: Giới thiệu sơ lượt về 2/5 mô đun được chọn Như các em đã thấy, điện là một lĩnh vực hết sức quen thuộc với chúng ta, nó có một vị trí và ý nghĩa rất quan trong trong cuộc sống cũng như trong sản xuất. Nhưng điện năng nó có đặc điểm yêu cầu như thế nào? Ta vào bài học đầu tiên của chương trình Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung a) - Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò vị trí của nghề điện dân dụng Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thấy điện là 1 lĩnh vực hết sức bình thường. Nhưng ta thử đặt câu hỏi: Nếu không có điện thì sao? Có ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người hay không? Khi đó ta mới thấy được sự quan trọng của điện năng Hãy lấy thí dụ về sự quan trọng của điện năng trong cuộc sống? Nấu cơm, giắt đồ, thắp sáng, hút nước ... Hãy lấy thí dụ về điện năng trong sản suất Qua các thí dụ trên, gv cho hs tổng kết lại vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng b) - Hoạt động 2 Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của nghề Để diễn đạt phần này gv nên chia hs thành 7 nhóm để thảo luận theo các nội dung sau: I - Vai trò vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống - Điện dân dụng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất đời sống vì nghề điện dân dụng rất đa dạng, nhằm góp phần giải phóng bớt sức lao động cho con người II - Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 1 - Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng - Gồm các dụng cụ và thiết bị điện Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung + Đối tượng lao động của nghề + Nội dung lao động của nghề + Điều kiện làm việc của nghề + Yêu cầu của nghề điện dân dụng + Triển vọng của nghề + Những nơi đào tạo nghề + Những nơi hoạt động nghề Cho đại diện các nhóm lên trình bày các phần đã thảo luận Nhận xét và bổ sung ý cho các nhóm hs Để hs có hưng phấn đối với môn học này, gv nên tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi + Hát bài hát về điện Học sinh làm việc theo nhóm Cho hs chốt lại về đặc điểm và yêu cầu của nghề Làm việc theo cá nhân Nhận xét và cho hs ghi bài c) - Hoạt động 3 Củng cố và dặn dò Nêu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống Đối tượng của nghề điện dân dụng là gì Hãy cho biết nội dung và triển vọng của nghề điện dân dụng Ở địa phương của chúng ta có những nơi đào tạo nghề dân dụng nào Về nhà học bài, trả lời câu hỏi trong SGK và xem trước bài tiếp theo 2 - Nội dung lao động - Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện 3 - Điều kiện làm việc - Công việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị. Đồ dùng điện thường được tiến hành trong nhà, ngoài trời trong điều kiện môi trường bình thường 4 - Yêu cầu của nghề - Yêu cầu về kiến thức - Yêu cầu kỹ năng - Yêu cầu về thái độ - Yêu cầu về sức khoẻ 5 - Triển vọng của nghề - Nghề điện dân dụng luôn luôn cần được phát triển để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá 6 - Nơi đào tạo nghề - Được đào tạo ở các trường dạy nghề, Trung học, Cao đẳng, và Đại Học Kĩ Thuật 7 - Những nơi hoạt động - Những nơi làm việc như: gia đình , xí nghiệp, cơ quan nông trại

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_9_bai_1_gioi_thieu_nghe_dien_dan_d.doc
Giáo án liên quan