Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm (Bản hay)

I. Mục tiêu bài học:

 - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.

 - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.

 - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý.

 II. Chuẩn bị

 *GV: Một số mẫu dây điện và cáp điện

 - Một số mẫu vật liệu cách điện, dẫn điện và dẫn từ

 - Một số vật cách điện của mạng điện

 *HS: có thể sưu tầm thêm một số mẫu vật về vật liệu điện của mạng điện.

 III. Tiến trình bài giảng

1. Tổ chức

9a 9b 9c

2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày đặc điểm và đối tượng của nghề điện

- Vai trò, Vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống

3. Bài mới

1. Giới thiệu bài học

Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những những vật liệu cách điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện. Để đảm bảo cho mạng điện làm việc có hiệu quả và an toàn điện. Vậy những vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những vật liệu gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”.

 

doc95 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm (Bản hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng: PHẦN I: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Tiết 1- Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG. I. Mục tiêu bài học: - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với SX và ĐS - Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết được mốt số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề nghiệp. II. Chuẩn bị bài GV: Nghiên cứu bài 1 SGK & phần TT bổ sung SGV - Tranh, ảnh về nghề điện dân dụng - Bản mô tả nghề điện dân dụng. HS: SGK, đồ dùng học tập... III.Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức 9a 9b 9c 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV cho HS làm việc theo nhóm theo các nội dung sau: 1. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu lên vị trị, vai trò của nghề điện dân dụng - GV giải thích, bổ sung: + Nhờ có điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng KHKT phát triển. 2. Đặc điểm và yêu cầu của nghề. a) Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và liên hệ thực tế. ? Em hãy nêu đối tượng lao động của nghề điện dân dụng? - GV giải thích, bổ sung b) Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - GV đặt câu hỏi pháp vấn HS: ? Theo em hiểu, nội dung lđ của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực gì? Cho ví dụ? - GV bổ sung và kết luận: ? Theo em người thợ điện làm việc trong điều kiện như thế nào? Ví dụ? - GV kết luận: Điều kiện làm việc của nghề điện bao gồm: + CV lắp đặt đường dây, sửa chữa, hiệu chỉnh thường tiến hành ngoài trời, trên cao, lưu động + Công tác bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị và SX, chế tạo thường tiến hành trong nhà, trong điều kiện môi trường bình thường. d) Tìm hiểu yêu cầu của nghề điện đối với người lao động. - GV cho HS đọc bản mô tả nghề điện dân dụng. ? Theo em, nghề điện có yêu cầu gì đối với người lao động? - GV bổ sung và kết luận e) Tìm hiểu những nơi đào tạo nghề điện. - GV yêu cầu HS đọc bản mô tả nghề điện dân dụng để tìm hiểu những nơi đào tạo nghề điện. - GV cho 1 nhóm trình bày - GV bổ sung và kết luận: + Ngành điện của các trường kỹ thuật và dạy nghề + Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp + Trung tâm dạy nghề cấp huyện và tư nhân. - HS thực hiện chia mối bàn 1nhóm và làm việc theo nhóm. - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời: Hiện nay điện năng là nguồn động lựcchủ yếu đối với SX và ĐS vì những lý do sau: + Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác bằng thiết bị điện. + Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà mày điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao. + Quá trình sản xuất, truyền tải phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hóa, điều khiển từ xa. - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là: + Thiết bị đóng cắt, lấy điện. + Nguồn điện 1 chiều, xoay chiều có điện áp < 380V + Thiết bị đo lường điện + Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện. + Các loại đồ dùng điện - HS các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm phát biểu: Bao gồm các lĩnh vực: + Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà. + Lắp đặt điều hòa không khí. + Lắp đặt đường dây hạ áp + Sửa chữa quạt điện + Lắp đặt máy bơm nước. + Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt. - HS các nhóm chú ý và ghi kết luận vào các cột trong bảng SGK. - HS đọc bản mô tả nghề điện - HS thảo luận nhóm, trả lời: + CV nghề điện dân dụng thường được thực hiện trong nhà, gia đình, cơ quan, trường học và sửa chữa chúng khi có sự cố. + Có những cv thực hiện ngoài trời: Lắp đặt đường dây, mạng điện + Có những cv cần trèo cao, đi lưu động, làm việc gân khu có điện nguy hiểm đến tính mạng. - 1 HS đọc bản mô tả nghề điện dân dụng. - HS thảo luận nhóm, đại diện trả lời: Những yêu cầu cơ bản là: + Tri thức: Có trình độ VH + Kỹ năng: + Sức khoẻ: + Thái độ: - 1 HS đọc TT SGK mô tả nghề điện dân dụng để tìm hiểu những nơi đào tạo nghề. - Đại diện 1 nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung 4. Củng cố - GV yêu Tổng kết, khen thưởng các cá nhân, các nhóm có các câu phát biểu bổ sung hay hoặc tích cực tham gia các hoạt động thảo luận. 5. Hướng dẫn về nhà - GV lưu ý HS: Làm nghề điện dân dụng phải có ý thức bảo vệ môi trường, an toàn lđ, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng, chính xác. - GV dặn dò HS chuẩn bị bài học sau, sưu tầm các mẫu dây điện, cáp điện. ****************************** Giảng : Tiết 2 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu bài học: - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý. II. Chuẩn bị *GV: Một số mẫu dây điện và cáp điện - Một số mẫu vật liệu cách điện, dẫn điện và dẫn từ - Một số vật cách điện của mạng điện *HS: có thể sưu tầm thêm một số mẫu vật về vật liệu điện của mạng điện. III. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức 9a 9b 9c 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm và đối tượng của nghề điện - Vai trò, Vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài học Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những những vật liệu cách điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện. Để đảm bảo cho mạng điện làm việc có hiệu quả và an toàn điện. Vậy những vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những vật liệu gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”. 2. Tìm hiểu về dây dẫn điện - GV đưa cho HS một số mẫu dây dẫn điện và tranh 2.1 ? Em hãy kể tên một số loại dây dẫn mà em biết? - GV cho HS làm việc theo nhóm: Làm bài tập phân loại dây dẫn điện theo bảng 2.1: - HS quan sát - HS trả lời: Có loại dây trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi - HS làm việc theo nhóm Dây dẫn trần Dây dẫn bọc cách điện Dây dẫn lõi nhiều sợi Dây dẫn lõi 1 sợi d a, b, c b, c a ? Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn? - GV yêu cầu HS làm bài tập và điền vào chỗ trống - GV giải thích và dẫn dắt HS rút ra kết luận về cấu tạo dây dẫn gồ có: Lõi dây, phần cách điện và vỏ bảo vệ cơ học. - GV đặt câu hỏi mở rộng: ? Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? GV kết luận: - GV cho HS tham khảo bảng sau: Đặc điểm của 1 số loại dây dẫn và dây cáp điện được ký hiệu trên dây dẫn theo thứ tự từ trái sang phải và có ý nghĩa theo bảng sau: - HS trả lời: Lõi là phần trong của dây, lõi có thể 1 sợi hoặc nhiều sợi. - HS điền vào chỗ trống: + Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện. + Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi. - HS thảo luận nhóm trả lời: Vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau để dễ phân biệt khi sử dụng, dễ phân biệt dây dương, dây âm. Ký hiệu ý nghĩa ký hiệu Kiểu (Xê si) U H A N - Cáp theo t/c UTE - Xê si - Xê si thông dụng Điện áp định mức 250 300/500V 0,6/1KV 250V 0,5KV 01KV Loại lõi Không chữ A S - Lõi đồng cứng hoặc mềm. - Nhôm - Lõi mềm Vỏ cách điện V R X - PVC (cách điện tổng hợp) - Cao su lưu hóa - Polytyle mạng Dạng cáp Không có chữ M - Cáp tròn - Cáp dẹt 3.T×m hiÒu vÒ d©y c¸p ®iÖn - GV ®­a cho HS mét sè mÉu d©y c¸p ®iÖn cho HS quan s¸t ? Em h·y ph©n biÖt d©y dÉn vµ d©y c¸p? - GV kÕt luËn: C¸p ®iÖn bao gåm nhiÒu d©y dÉn ®­îc bäc c¸ch ®iÖn, bªn ngoµi lµ vá b¶o vÖ mÒm. - GV cho HS lµm viÖc theo nhãm ? Em h·y quan s¸t vµ m« t¶ cÊu t¹o cña d©y c¸p ®iÖn? GVkÕt luËn: - GV cho HS liªn hÖ thùc tÕ ? C¸c lo¹i c¸p ®­îc dïng ë ®©u? - GV gi¶i thÝch ? VËy, cÊu t¹o vµ ph¹m vi sö dông cña c¸p ®èi víi m¹ng ®iÖn trong nhµ nh­ thÕ nµo? - GV kÕt luËn - HS quan s¸t - HS th¶o luËn nhãm, tr¶ lêi: - HS lµm viÖc theo nhãm - C¸c nhãm th¶o luËn CÊu t¹o cña c¸p ®iÖn gåm c¸c phÇn chÝnh sau: Lâi c¸p (1), vá c¸ch ®iÖn (2), vá b¶o vÖ (3) + Lâi c¸p th­êng b»ng Cu, Al + Vá c¸ch ®iÖn th­êng lµm b»ng cao su, nhùa + Vá b¶ovÖ th­êng b»ng nhùa - HS th¶o luËn nhãm, tr¶ lêi: C¸c lo¹i c¸p th­êng ®­îc dïng: TruyÒn t¶i ®iÖn tõ m¸y ph¸t ®iÖn cho nh÷ng hé ®«ng ng­êi, truyÒn biÕn ¸p, truyÒn t¶i cho phô t¶i cÊp 1 - HS tr¶ lêi: Víi m¹ng ®iÖn trong nhµ, c¸p ®­îc dïng ®Ó l¾p ®Æt ®­êng d©y h¹ ¸p dÉn ®iÖn tõ l­íi ®iÖn ph©n phèi gÇn nhÊt ®Õn m¹ng ®iÖn trong nhµ 4.T×m hiÓu vËt liÖu c¸ch ®iÖn - GV gîi l¹i kiÕn thøc cò cho HS vÒ kh¸i niÖm vËt liÖu ®iÖn. ? VËt liÖu c¸ch ®iÖn lµ g×? - GV cho HS lµm bµi tËp SGK ? H·y ®¸nh dÊu (x) vµo nh÷ng « trèng ®Ó chØ nh÷ng vËt c¸ch ®iÖn cña m¹ng ®iÖn trong nhµ? - GV nªu øng dông: c¸c vËt liÖu c¸ch ®iÖn nµy dïng lµm vËt liÖu chÕ t¹o c¸c vá bäc c¸ch ®iÖn cho d©y dÉn, puli, kÑp sø, ®Õ cÇu ch×, vá c«ng t¾c ? T¹i sao trong l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn l¹i ph¶i dïng vËt liÖu c¸ch ®iÖn? ? Nh÷ng vËt liÖu c¸ch ®iÖn nµy ph¶i ®¹t nh÷ng yªu cÇu g×? - HS liªn hÖ kiÕn thøc cò: Nh÷ng vËt liÖu c¸ch ®iÖn ph¸t ®¹t ®­îc c¸c yªu cÇu: §é c¸ch ®iÖn cao, chÞu nhiÖt tèt - HS th¶o luËn nhãm: VËt liÖu c¸ch ®iÖn lµ vËtliÖu dïng ®Ó c¸ch ly c¸c phÇn dÉn ®iÖnvíi nhau. - HS lµm bµi tËp: x Puli sø x Vá ®ui ®Ìn x èng luån dd ThiÕc x Vá cÇu ch× x Mi ca - HS th¶o luËn: Trong l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn ph¶idïng vËt liÖu c¸ch ®iÖn ®Ó gi÷ an toµn cho m¹ng ®iÖn vµ con ng­êi. - HS tr¶ lêi: Nh÷ng vËtliÖu c¸ch ®iÖn nµy ph¶i ®¹t ®­îc c¸c yªu cÇu sau: + §é bÒn c¸ch ®iÖn cao + ChÞu nhiÖt tèt + Chèng Èm tèt + §é bªn c¬ häc cao 4 . Cñng cè - GV Cñng cè kiÕn thøc ®· häc cho HS b»ng c¸ch cho HS tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi. 5. H­íng dÉn vÒ nhµ - GV yªu cÇu mçi HS lµm mét b¶n s­u tËp d©y c¸p, d©y dÉn vµ nh÷ng vËt c¸ch ®iÖn trong m¹ng ®iÖn trong nhµ - GV dÆn dß HS chuÈn bÞ bµi häc sau. Giảng: Tiết 3 - BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này người học có khả năng - Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện - Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. - Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng II. Chuẩn bị *GV: Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế, Ampe kế, Công tơ, Đồng hồ vạn năng Một số dụng cụ cơ khí: Thước cuộn, thước cặp, kìm điện, các loại khoan *HS:vở viết,SGK,đồ dùng học tập III. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức 9a 9b 9c 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy mô tả cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài học Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạngđiện gồm có đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí. Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chúng khác nhau về đại lượng đo, cơ cấu đo, cấp chính xác trong bài này chúng ta chỉ xét tới những đồng hồ đo điện thường dùng để đo một số đại lượng như: Điện áp, dòng điện, điện trở Để rõ hơn về các loại đồng hồ này và các dụng cụ CK dùng trong lắp đặt điện, chúng ta cùng nghiên cứu bài “Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện” 2. Tìm hiểu đồng hồ đo điện a) Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện - GV đặt câu hỏi: ? Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập SGK ? Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu (x) vào ô trống. - GV hướng dẫn và kết luận: - HS tìm hiểu bằng những KN thực tế - HS thảo luận nhóm, trả lời: Một số đồng hồ đo điện thường dùng: Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ, Ôm kế, Đồng hồ vạn năng. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Cường độ dòng điện x Cường độ chiếu sáng Điện trở mạch điện x Điện năng tiêu thụ của ĐDĐ x Đường kính dây dẫn Điện áp x Công suất tiêu thụ của m.điện x Chiều dài của dây dẫn ? Vậy, công dụng của đồng hồ đo điện là gì? ? Tại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp Ampe kế và Vôn kế? ? Công tơ được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? b) Phân loại đồng hồ đo điện: - GV cho HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3 SGK - Yêu cầu HS gấp sách lại và làm việc cá nhân theo phiếu học tập sau: - HS trả lời: Nhờ có đồng đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện. - HS thảo luận nhóm, trả lời: Trên vỏ MBA thường lắp Ampe kế và Vôn kế vì để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện. - HS trả lời: Với mục đích đo điện năng tiêu thụ - HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3 SGK Đồng hồ đo điện Đại lượng cần đo Ký hiệu Ampe kế Cường độ dòng điện A Oát kế Công suất W Vôn kế Điện áp V Công tơ Điện năng tiêu thụ của mạch điện Kwh Ôm kế Điện trở mạch điện Đồng hồ vạn năng Điện áp, dòng điện, điện trở V, A, c) Đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ: - GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 4-5 em. Mỗi nhóm 1 đồng hồ đo điện - GV yêu cầu mỗi nhóm: Giải thích ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ và tính cấp chính xác của đồng hồ đó. Ví dụ: Trên mặt Vôn kế có ghi: - HS thực hiện chia nhóm và nhận ĐDHT - HS làm việc theo yêu cầu của GV V 1 22 Vôn kế Cơ cấu đo kiểu điện từ Cấp chính xác cấp 1 Đặt nằm ngang Điện áp thử cách điện 2 KV Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là : 300 x 1/100 = 3V 3. Tìm hiểu dụng cụ CK dùng trong lắp đặt mạng điện - GV giảng giải cho HS biết: Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, chúng ta thường phải sử dụng 1 số dụng cụ CK khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. Hiệu quả cv phụ thuộc 1 phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ đó. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm điền tên và công dụng các dụng cụ CK trong bảng 3.4 - GV hoàn thiện theo nội dung chính sau: - GV lưu ý HS: các bước khoan lỗ để thực hành lắp bảng điện - HS lắng nghe - HS làm việc từng cặp: Bài tập điền tên và công dụng của các dụng cụ vào những ô trống trong bảng 3.4 SGK. - Mỗi cặp nêu ý kiến Cặp khác nhận xét, bổ sung - HS chú ý: a) Thước: Dùng để đo kích thước, k/c cần lắp đặt điện. b) Thước cặp: Đo đường kính dây điện, chiều sâu, kích thước lỗ c) Panme: Đo chính xác đường kính dây dẫn điện (1/1000mm) d) Tuavit: Dùng tháo lắp ốc vít e) Búa: Dùng đóng tạo lực khi cần gá lắp các thiết bị lên tường g) Cưa: Dùng để cưa, cắt các loại ống nhựa, ống KL theo kích thước y/c h) Kìm: Dùng cắt dây dẫn, tuốt dây i) Khoan máy: Dùng khoan lỗ bảng điện 4. Củng cố - GV tóm tắt bài học cho HS gồm 2 phần chính: Đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí. - Đồng hồ đo điện gồm: Vôn kế, Ampe kế, Oát kế, Công tơ, Đồng hồ vạn năng. Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường trong đó dùng điện và mạch điện. - Dụng cụ cơ khí gồm có: Kìm, búa, khoan, tu vít, thước, panme, cưa Hiệu quả công việc phụ thuộc 1 phần vào việc chọn, sử dụng các dụng cụ lao động 5. HDVN - GV dặn dò HS: Làm bài tập cuối bài Đọc và chuẩn bị bài sau. Giảng: Tiết 4- BÀI 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS: - Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ điện thông dụng - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng) - Đảm bảo an toàn điện khi thực hành II. Chuẩn bị - Nguồn điện xoay chiều 220V - Ampe kế, Vôn kế, Công tơ, đồng hồ vạn năng - Bảng mạch điện chiếu sáng - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn III. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức 9a 9b 9c 2. Kiểm tra bài cũ - kể tên 1 số loại đồng hồ đo điện  3. Bài mới 1. Giới thiệu bài học Các dụng cụ như công tơ, Ampe kế, Vôn kế được sử dụng rất rộng rãi trong SX và sinh hoạt. Các dụng cụ này sử dụng nhằm mục đích xđ các đại lượng như: Điện áp, cường độ dòng điện, điện năng phát hiện được những hư hỏng, sự làm việc không bình thường của các thiết bị. Mỗi dụng cụ có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm cần nắm vững chức năng của từng dụng cụ đo. Để củng cố kiến thức, kỹ năng về đo lường điện chúng ta cùng làm bài thực hành: “Sử dụng đồng hồ đo điện” 2. Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài TH - GV nêu yêu cầu bài TH và nội quy TH - Chia nhóm TH, mỗi nhóm 4 HS - GV chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng và những thành viên trong nhóm. 3. Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện - GV phân chia các nhóm đồng hồ đo điện: Ampe kế, Vôn kế, Công tơ điện, đồng hồ vạn năng - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo các nội dung sau: + Đọc và giải thích ký hiệu trên mặt đồng hồ đo điện + Chức năng của đồng hồ đo điện: Đại lượng đo là gì? - GV cho các nhóm thảo luận - GV bổ sung, rút ra kết luận: (V) Dụng cụ đo điện áp: Ampe kế (A) Dụng cụ đo dòng điện: Vôn kế (W) Dụng cụ đo công suất: Oát kế (Kwh) Dụng cụ đo điện năng: Công tơ Đặt dụng cụ thẳng đứng Đặt dụng cụ nằm ngang< 600 Đặt dụng cụ nghiêng 600 0,5: Cấp chính xác là 0,5 Điện thế thử cách điện là 2KV - GV lưu ý cho HS: + Ngoài ký hiệu theo đại lượng cần đo, theo nguyên lý làm việc trên mặt dụng cụ còn có nhiều ký hiệu khác chỉ loại dòng điện, vị trí đặt, cấp chính xác. + Cần phải chú ý đồng hồ đo điện xoay chiều hay 1 chiều, thang đo của đồng hồ. - GV cho HS tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. 1. GV cho HS đo điện áp của nguồn điện thực hành. a) Cấu tạo b) Nguyên lý làm việc c) Đặc điểm sử dụng - HS các nhóm nhận dụng cụ - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận, đọc, tìm hiểu - HS lưu ý, ghi bài Dụng cụ đo kiểu điện từ Dụng cụ đo dùng với dđiện 1 chiều Dụng cụ đo dùng với dòng điện xoay chiều Dụng cụ đo dùng với dòng điện 1c và xoay chiều Dụng cụ đo dùng với dòng điện 3 pha HS chú ý - HS mỗi nhóm tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện: + 2 núm 2 bên để nối với nguồn điện và phụ tải + Núm còn lại dùng để điều chỉnh vị trí kim đồng hồ về vị trí số 0 trước khi thực hành. - HS tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm sử dụng của đồng hồ. 4. Củng cố - Đưa ra 1 số câu hỏi củng cố - Nhận xét tiết học 5. HDVN - Về nhà đọc nội dung còn lại của bài **************************************** Giảng: Tiết 5- BÀI 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này người học có khả năng - Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ điện thông dụng - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng) - Đảm bảo an toàn điện khi thực hành II. Chuẩn bị - Nguồn điện xoay chiều 220V - Ampe kế, Vôn kế, Công tơ, đồng hồ vạn năng - Bảng mạch điện chiếu sáng - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn III. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức 9a 9b 9c 2. Kiểm tra bài cũ - kể tên 1 số loại đồng hồ đo điện ? - GV nhận xét và cho điểm . 3. Bài mới Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện - GV yêu cầu HS: a) Giải thích những ký hiệu trên mặt công tơ điện. b) Nghiên cứu sơ đồ mạch điện, công tơ điện hình 4.2SGK. - GV đặt câu hỏi: ? Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể tên những phần tử đó? ? Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào? ? Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện? Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện. - Dựa vào kết quả phân tích trên, GV hướng dẫn HS nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ điện trong SGK (hình 4.2). - GV hướng dẫn cho HS cách nối mạch điện. - GV nhắc nhở HS tìm hiểu cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện, chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp. - HS làm việc theo nhóm. - HS giải thích các ký hiệu - HS quan sát và tìm hiểu sơ đồ mạch điện công tơ điện hình 4.2 SGK. - HS thảo luận nhóm: Mạch điện có 3 phần tử: Công tơ, Ampe kế, và phụ tải. - HS trả lời: Các phần tử đó được nối nối tiếp với nhau. - HS thảo luận nhóm: Nguồn điện được nối với đầu vào của công tơ điện và phụ tải được nối với đầu ra của công tơ điện. - HS thực hành nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ điện trong SGK (hình 4.2) - HS làm việc - HS chú ý an toàn lao động, an toàn điện. - HS thu dọn đồ dùng, dọn vệ sinh nơi làm việc. Về nhà chuẩn bị có tiết thực hành sau. 4. Củng cố - Đưa ra 1 số câu hỏi củng cố - Nhận xét tiết học 5. HDVN - Về nhà đọc nội dung còn lại của bài. ***************************** Giảng: Tiết 6- BÀI 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này người học có khả năng - HS biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ điện thông dụng. - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng) - Đảm bảo an toàn điện khi thực hành. II. Chuẩn bị - Nguồn điện xoay chiều 220V - Ampe kế, Vôn kế, Công tơ, đồng hồ vạn năng - Bảng mạch điện chiếu sáng - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn III. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức 9a 9b 9c 2. Kiểm tra bài cũ Xen trong bài thực hành. 3. Bài mới c) Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. - GV cho HS làm quen với công tơ điện kiểu cảm ứng. * Cấu tạo: + Phần tĩnh gồm 2 cuộn dây quấn trên lõi thép. + Phần động là 1 đĩa nhôm gắn với trục quay và bộ phận đếm số vòng quay. * Nguyên lý làm việc: - GV nêu nguyên lý làm việc của công tơ điện. - GV lưu ý HS: + Công tơ kiểu cảm ứng có cực tĩnh, nếu đĩa nhôm quay ngược, chứng tỏ cực tĩnh cuộn dòng hoặc cuộn điện áp sai, cần đổi lại 1 trong 2 cuộn dây. + Nối công tơ với tải theo sơ đồ SGK. - GV hướng dẫn HS đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các bước sau: - GV giải thích - GV cho HS viết bản báo cáo thực hành theo bảng 4.1 SGK: - HS quan sát công tơ điện - HS tìm hiểu cấu tạo của công tơ điện. - HS tìm hiểu nguyên lý làm việc của công tơ điện (công tơ kiểu cảm ứng) - HS chú ý - HS quan sát, tìm hiểu cách đo điện năng tiêu thụ theo các bước sau: + Bước 1: Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi đo. + Bước 2: Quan sát tình trạng làm việc của công tơ khi: Đóng cầu dao Ngắt cầu dao + Bước 3: Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30’. - HS thực hiện theo nhóm: Kết quả thực hành đo điện năng tiêu thụ: Chỉ số công tơ trước khi đo Chỉ số công tơ sau khi đo Số vòng quay Điện năng tiêu thụ 4. Củng cố - GV tổng kết, nhận xét giờ học thực hành. - GV thu báo cáo thực hành, chấm thử trước lớp 1 vài bài để rút kinh nghiệm. 5. HDVN - GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài thực hành sau. Giảng: Tiết 7 - BÀI 5: THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: Sau bài này, GV phải làm cho HS: - HS hiểu được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. - Nối được một số mối nối dây dẫn điện, từ đó hình thành kỹ năng cơ bản ban đầu của kỹ thuật lắp đặt dây dẫn II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, - Vật liệu: Dây dẫn điện 1 lõi, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi, giấy giáp, băng dính cách điện III. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức 9a 9b 9c 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước đo điện năng tiêu thụ ? 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài học Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Nếu một một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn. Để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn điện, chúng ta cùng làm bài thực hành “Nối dây dẫn điện”. 2. Chuẩn bị và tìm hiểu về mối nối dây dẫn điện. - GV chia HS thành các nhóm thực hành: Mỗi nhóm khoảng 3 – 4 HS. - GV nêu yêu cầu bài thực hành nội quy thực hành. - GV giao nhiệm vụ cho HS từng nhóm. - GV hướng dẫn HS nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận về y/c kỹ thuật của các mối nối. - HS thực hiện chia nhóm Mỗi nhóm 3 – 4 HS - HS nhận nhiệm vụ của nhóm mình: + Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành và nhận dụng cụ cho cả nhóm. + HS làm việc theo nhóm để quan sát, phân loại các mối nối dây dẫn điện (nối thắng, nối phân nhánh, nối dùng phụ kiện). - HS quan sát mẫu mối nối, nhận xét: + Dẫn điện tốt + Có độ bền cơ học cao. + An toàn điện + Đảm bảo về mặt mĩ thuật 3. Thực hành nối dây dẫn điện theo đường thẳng (mối nối nối tiếp) - GV hướng dẫn HS hiểu và hình thành những kỹ năng cơ bản của quy trình nối dây dẫn điện. - HS quan sát, tìm hiểu, Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối - GV thực hiện hướng dẫn ban đầu, làm thao tác mẫu cho từng công đoàn của quy trình nối dây. a) Nối thẳng 2 dây dẫn lõi 1 sợi. - GV chuẩn bị 0,5 m dây lõi đơn có đường kính < 2,6mm. - GV làm thao tác mẫu cho HS quan sát. - GV giải thích từng công đoạn thực hành. b) Nối thẳng 2 dây dẫn lõi nhiều sợi. - GV chuẩn bị 0,5 m dây nhiều sợi - GV làm thao tác mẫu cho HS quan sát. - GV lưu ý cho HS trong quá trình nối dây dẫn - GV chú ý rèn luyện cho HS - GV kiểm tra sản phẩm chuẩn bị thực hành nối phân nhánh. - HS quan sát GV làm mẫu, chú ý các lỗi sai thường mắc phải - HS quan sát GV làm thao tác mẫu Các bước tiến hành như sau: + Bóc vỏ cách điện. + Làm sạch lõi. + Uốn lõi + Vặn xoắn - HS quan sát GV làm thao tác mẫu: + Bóc vỏ cách điện. + Làm sạch lõi. + Vặn xoắn - HS thực hành theo nhóm. 4. Củng

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_ban_hay.doc