Giáo án môn Đại số 11 - Tiết 60: Hàm số liên tục

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được các định lý cơ bản về tính liên tục: Hàm đa thức, hàm phân thức, hàm lượng giác, tổng hiệu tích, thương của các hàm liên tục.

- Chứng minh sự tồn tại số nghiệm các phương trình đơn giản .

2. Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xét tính liên tục của các hàm số cơ bản.

- Cách xét số nghiệm của phương trình trên một khoảng.

3. Về thái độ:

- Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực, tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Giáo án, sánh giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.

2. Trò: Xem trước lý thuyết phần 3, làm bài tập 1,2 sách giáo khoa.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 11 - Tiết 60: Hàm số liên tục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28(14/3 – 19/3) Tiết PPCT:60 HÀM SỐ LIÊN TỤC (TT) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được các định lý cơ bản về tính liên tục: Hàm đa thức, hàm phân thức, hàm lượng giác, tổng hiệu tích, thương của các hàm liên tục. Chứng minh sự tồn tại số nghiệm các phương trình đơn giản . Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xét tính liên tục của các hàm số cơ bản. Cách xét số nghiệm của phương trình trên một khoảng. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực, tự giác trong học tập. CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, sánh giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ. Trò: Xem trước lý thuyết phần 3, làm bài tập 1,2 sách giáo khoa. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ (7-10 phút): Câu hỏi: Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số tại Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Cho học sinh nhắc lại định nghĩa 1, định nghĩa 2. - Cho học sinh lên bảng làm bài tập. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh - Một học sinh lên bảng làm bài tập. - Theo dõi, làm nháp - Nhận xét bài làm của bạn Giải Hàm số xác định trên Ta có : Vậy hàm số liên tục tại Bài mới: Muốn xét tính liên tục của hàm số trên khoảng xác định của nó được không? Muốn vậy ta đi xét các định lý cơ bản sau: Tiết 60. HÀM SỐ LIÊN TỤC (TT) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung TG ( phút) - Đưa ra định lý 1 – phân tích cho học sinh nắm. - Bảng phụ 1. - Vận dụng định lí 1, để trả lời. - Kiểm tra sai sót sữa chữa Đưa ra định lý 2 – phân tích cho học sinh nắm. ? Hàm số , có tính liên tục như thế nào - Cho học sinh làm ví dụ 2. - Kiểm tra sai sót sữa chữa ? Cho học sinh thảo luận hoạt động 3. - Đưa hình ảnh đồ thị minh họa.( bảng phụ) - Hiểu định lý 1. - Thảo luận các ví dụ. - Trả lời – nhận xét Tìm hiểu định lý 2. , liên tục trên , nên nó liên tục với mọi - Thảo luận ví dụ. - Trả lời – nhận xét. Học sinh thảo luận phát biểu ý kiến. Học sinh phát biểu định lý 3. III. Một số định lý cơ bản: Ta thừa nhận các định lí sau: Định lí 1.(sách giáo khoa) Ví dụ: Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của nó: a. b. c. Giải a. Hàm số là hàm đa thức có tập xác định nên liên tục trên . b. Hàm số có tập xác định , nên nó liên tục trên các khoảng c. Hàm số có tập xác định nên liên tục trên . Định lý 2(sách giáo khoa). Ví dụ 2. Cho các hàm số : , Xét tính liên tục của các hàm số: , , , nếu . Giải , liên tục trên , nên nó liên tục với mọi . Theo định lí 2 ta có: = liên tục trên . = liên tục trên . =liên tục trên . liên tục trên các khoảng . Định lý 3( sách giáo khoa). Phát biểu dạng mệnh đề tương đương ( sách giáo khoa) Củng cố(3-5’) Cho HS nhắc lại các kiến thức liên quan về vị trí tương đối của hai đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng. Hướng dẫn Bt 6, 8,9. Dặn dò: Xem phần khoảng cách và làm các bài tập 6, 8, 9 tiết sau luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docThi giao vien gioi vong truong.doc