I - Mục tiêu.
? Nắm chắc được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Vận dụng được vào bài tập.
II - Chuẩn bị.
1. Giáo viên: + Nghiên cứu bài dạy & các tài liệu liên quan.
+ Bảng phụ.
2. Học sinh: + Nghiên cứu bài học.
+ Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đơn thức
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức - Trường THCS Bắc Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT an Dương
Trường THCS BắC SƠN
Tổ khoa học tự nhiên - Nhóm Toán 8
Tiết thứ 01 Ngày soạn : 05/09/2006
Tuần thứ 01 Ngày dạy : 08/09/2006
Chương I
phép nhân và phép chia các đa thức
Đ1 - Nhân đơn thức với đa thức
I - Mục tiêu.
Nắm chắc được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Vận dụng được vào bài tập.
II - Chuẩn bị.
1. Giáo viên: + Nghiên cứu bài dạy & các tài liệu liên quan.
+ Bảng phụ.
2. Học sinh: + Nghiên cứu bài học.
+ Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đơn thức.
III - Thực hiện tiết dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra vệ sinh, sỹ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Thực hiện phép nhân.
a) 5xy2 . 2x2y3 b) 4xy . x2y
3. Bài giảng.
* Giáo viên đặt vấn đề vào bài.
H.động của thầy
H.động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt Động 1 - Hình thành quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Yêu cầu: Nghiên cứu và thực hiện ?1 trong SGK.
Yêu cầu: Trình bày kết quả lên bảng.
GV: Giới thiệu phép nhân, các đối tượng tham gia.
Yêu cầu: Phân tích trình tự thực hiện.
Câu hỏi: Quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức.
Câu hỏi: Có cần điều kiện gì cho các đa thức A, B, C không?
Yêu cầu: Phát biểu quy tắc trên bằng lời.
HS: Thực hiện.
HS: Trình bày bảng.
HS:…
HS:…
HS:…
HS:…
HS:…
1. Quy tắc.
A.(B + C) = A.B + A.C
trong đó A, B, C là các đơn thức.
Hoạt động 2 - Vận dụng quy tắc
Yêu cầu: Nghiên cứu và phân tích ví dụ trong mục 2.
Yêu cầu: Cho biết cách thực hiện phép nhân trong ví dụ trên. Đối chiếu với quy tắc.
Yêu cầu: Hãy thực hiện lại ví dụ đó.
Yêu cầu: Thực hiện ?2 trong SGK.
Yêu cầu: nghiên cứu và thực hiện ?3 trong SGK.
GV: gợi ý cho học sinh thể hiện công thức tính diện tích hình thang.
GV: Hướng dẫn cách thực hiện (có thể hướng dẫn HS lập biểu thức dưới dạng khác).
HS:…
HS: Thực hiện.
HS: Trình bày bảng.
HS: Thực hiện.
HS: Trình bày.
HS: Nghiên cứu & hình thành công thức tính dt hình thang.
HS:
- Thực hiện phép tính.
- Thay số
2. áp dụng.
Ví dụ: SGK.
?2 Làm tính nhân.
= 3x3y.6xy3 - x2.6xy3 + xy.6xy3
= 18x4y4 - 2x3y3 + x2y4
?3 SGK.
*) Biểu thức tính dt mảnh vườn.
Sht =
*) Tính dt với x = 3mét, y = 2mét.
Sht =
=
=
= (16xy + 6y + 2y2):2
= (16.3.2 + 6.2 + 2.22 ):2
= (96 + 12 + 8): 2
= 58m2
Như vậy dt hình thang là: 56m2
Hoạt động 3 - khai thác bài tập
GV: Nêu rõ các dạng bài tập cơ bản được xây dựng trên cơ sở phép nhân đơn thức với đa thức.
Yêu cầu: Vận dụng quy tắc để thực hiện.
Các nội dung b, c thực hiện tương tự.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
3. Bài tập.
Bài 1: làm tính nhân.
a) x2(x3 - x - )
= x.x3 - x2.x - .x2
= x3+1 - x2+1 - x2
= x4 - x3 - x2
4. Củng cố:
Câu hỏi: Phát biểu bằng lời quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
Cần chú ý gì khi thực hiện nhân đơn thức với đa thức.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Cần chú các dạng bài tập đã nêu trên.
- Khi thực hiện chú ý đến nhân dấu, nhân các luỹ thừa cùng cơ số,…
- Làm các bài tập: 2,3,4,5,6 - SGK.
File đính kèm:
- Tiet01.doc