I - Mục tiêu.
? Kiến thức: Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
? Kỹ năng: Nắm vững quy tắc chia đa thức một biến đã sắp xếp.
? Thái độ: Nghiêm túc, linh hoạt, chính xác.
II - Chuẩn bị.
1. Giáo viên: + Nghiên cứu bài dạy & các tài liệu liên quan.
+ Bảng phụ.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Trường THCS Bắc Sơn - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT an Dương
Trường THCS Đại Bản
Tổ khoa học tự nhiên - Nhóm Toán 8
Tiết thứ 17 Ngày soạn : 28/10/2006
Tuần thứ 09 Ngày dạy : 03/11/2006
Đ11 - chia đa thức một biến
đã sắp xếp
I - Mục tiêu.
Kiến thức: Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
Kỹ năng: Nắm vững quy tắc chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Thái độ: Nghiêm túc, linh hoạt, chính xác.
II - Chuẩn bị.
1. Giáo viên: + Nghiên cứu bài dạy & các tài liệu liên quan.
+ Bảng phụ.
2. Học sinh: + Nghiên cứu bài học.
+ Ôn tập kiến thức chia đơn thức cho đơn thức.
III - Thực hiện tiết dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra vệ sinh, sỹ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ ().
Câu hỏi – Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
3. Bài giảng.
* Giáo viên đặt vấn đề vào bài.
H.động của thầy
H.động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt Động 1 – Tìm hiểu phép chia hết
Yêu cầu: Nghiên cứu nội dung 1-SGK/tr 29.
Câu hỏi: Người ta đã tiến hành như thế nào?
Yêu cầu: Thực hiện ?1.
Yêu cầu: Báo cáo kết quả.
GV tóm tắc các bước thực hiện phép chia hai đa thức đã sắp xếp.
Yêu cầu: Thực hiện phép chia.
Yêu cầu: báo cáo kết quả.
Câu hỏi: Phép chia trên là phép chia hết hay chia có dư?
HS: …
HS: …
HS: …
HS: …
HS: …
HS: …
HS: …
1. Phép chia hết.
(Minh hoạ SGK/tr 29>
Bước 1: Đặt phép chia
Bước 2: Chia luỹ thừa cao nhất của A cho luỹ thừa cao nhất của B.
Bước 3: Nhân thương tìm được với B để được tích thứ nhất.
Bước 4: Trừ A cho tích thứ nhất được dư thứ nhất.
Bước 5: Làm tương tự như bước 2 với dư 1.
…
Đến khi dư có bậc nhỏ hơn bậc đa thức chia dừng lại.
Bậc 0 ị chia hết.
Còn lại chia có dư.
Ví dụ: Làm tính chia
x2 – 2x + 1
x – 1
Hoạt động 2 – Tìm hiểu phép chia có dư
Yêu cầu: Nghiên cứu minh hoạ SGK.
Câu hỏi: Nhận xét bậc của đa thức dư cuối cùng?
Câu hỏi: Có tiếp tục chia nữa không?
Câu hỏi: Ta được phép chia nào?
Yêu cầu: Nhận xét.
GV đưa ra kiến thức.
HS: …
HS: …
HS: …
HS: …
2. Phép chia có dư.
Gh nhớ:
A = B.Q + R
Nễu R = 0 ị chia hết.
Nếu bậc của R < bậc B ị chia có dư.
Hoạt động 3 – Vận dụng
Yêu cầu: Vận dụng quy tắc trên thực hiện bài tập 67-SGK/tr 31.
Yêu cầu:
- Sắp xếp.
- Đặt phép toán.
- Vận dụng quy tắc để chia.
Yêu cầu: Trình bày.
Câu hỏi: Phép chia trên thuộc loại nào?
Yêu cầu: Nhắc lại quy tắc chia đa thức đã sắp xếp.
Yêu cầu: Nhận xét.
GV đánh giá và ghi nhớ cho học sinh về phép chia đa thức đã sắp xếp.
HS: …
HS: …
HS: …
HS: …
HS: …
HS: …
Bài tập 67-SGK/tr 31.
Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:
a)
x3 – 7x + 3 – x2
x – 3
….
….
b)
2x4 - 3x3 – 3x2 +6x - 2
x2 – 2
….
….
4. Củng cố:
Câu hỏi: Khi nào thì một đa thức chia hết cho một đơn thưc?
Câu hỏi: Quy tắc chia đa thức cho đơn thức?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ghi nhớ quy tắc.
- Làm các bài tập: 65, 66 SGK, các bài tập trong SBT.
- Nghiên cứu và chuẩn bị bài Đ12.
File đính kèm:
- Tiet17.doc