Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Trường THCS Bắc Sơn - Tiết 2: Luyện tập

I - Mục tiêu.

? Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

? Rèn luyện kỹ năng thực hành.

II - Chuẩn bị.

1. Giáo viên: + Nghiên cứu bài dạy & các tài liệu liên quan.

 + Bảng phụ.

2. Học sinh: + Nghiên cứu bài học.

 + Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Trường THCS Bắc Sơn - Tiết 2: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT an Dương Trờng THCS BắC SƠN Tổ khoa học tự nhiên - Nhóm Toán 8 Tiết thứ 03 Ngày soạn : 10/09/2006 Tuần thứ 02 Ngày dạy : 15/09/2006 Luyện tập I - Mục tiêu. Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Rèn luyện kỹ năng thực hành. II - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: + Nghiên cứu bài dạy & các tài liệu liên quan. + Bảng phụ. 2. Học sinh: + Nghiên cứu bài học. + Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. III - Thực hiện tiết dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra vệ sinh, sỹ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Tính: 2x2y.(3x3y2 - x2y + x) HS 2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Tính: (x2y2 - xy + 2y).(x - 2y) 3. Bài giảng. * Giáo viên đặt vấn đề vào bài. H.động của thầy H.động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt Động 1 - Gợi nhớ kiến thức Yêu cầu: Viết lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. GV: Ghi hai QT lên bảng. HS: Thực hiện. Ghi nhớ. * A.(B + C) = A.B + A.C * (A + B)(C + D) = A.(C + D) + B(C + D) = AC + AD + BC + BD Hoạt động 2 - Luyện tập Yêu cầu: Nghiên cứu và thực hiện bài tập 10/SGK. - Thực hiện phép tính. - Trình bày bảng. - Nhận xét kết quả. Yêu cầu: Trình bày theo QT1, QT2. Câu hỏi: Khi nào một biểu thức không phụ thuộc vào biến? Câu hỏi: Cách chứng minh như thế nào? GV: Gợi ý, hướng dẫn. Yêu cầu: - Thực hiện bài tập. - Trình bày kết quả trên bảng. - Nhận xét. GV: Nhân xét, đánh giá. Yêu cầu: Nghiên cứu và thực hiện bài tập 12-SGK. GV: - Thực hiện phép nhân. - Rút gọn. - Thay số. Yêu cầu: - Trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. GV đánh giá kết quả. Yêu cầu: - Nghiên cứu bài tập. - Thực hiện phép tính. - Rút gọn. - Tìm x. GV: Cần chú ý cho HS các kỹ năng về dấu, luỹ thừa,… Yêu cầu: - Nghiên cứu bài tập 14-SGK. - Viết một số tự nhiên chẵn bất kỳ. - Viết số chẵn liền sau nó. - Viết số chẵn kế tiếp số liền sau nó. Câu hỏi: Với số chẵn bất kỳ x, viết hai số chẵn kế tiếp x. Câu hỏi: biểu diễn tích 2 số sau lớn hơn tích 2 số đầu là 192. Yêu cầu: - Tìm x. - Trình bày bảng. - Nhận xét. GV hướng dẫn hs thực hiện bài toán này ở dạng tổng quát hơn. HS: Thực hiện. HS: Trình bày kết quả. HS: Nhận xét. HS: Khi b.thức là 1 b.thức số. HS:.. HS: trình bày kết quả. HS: Nhận xét. HS: Thực hiện. HS: Trình bày KQ. HS: Thực hiện. HS: Viết 1 số N chẵn. HS:… HS:… HS: x, x + 2, x + 4 HS: Biểu diễn (*) HS: Thực hiện phép tính ở vế trái… Bài tập 10-SGK. Thực hiện phép tính. a) (x2 - 2x + 3)(x - 5) = x.(x2 - 2x + 3) - 5.(x2 - 2x + 3) = x3 - x2 + x - 5x2 + 10x - 15 = x3 - 6x2 + x - 15 Bài tập 11-SGK. Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x. (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = x(2x + 3) - 5(2x - 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = -8 Chứng tỏ b.thức trên không phụ thuộc vào biến x. Bài tập 12. Tính giá trị của b.thức A = (x2 - 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2) trong mỗi trường hợp sau: a) x = 0 b) x = 15 c) x = -15 d) x= 0,15 (x2 - 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2) =x2(x + 3)- 5(x + 3) + x(x - x2) + 4(x - x2) = x3 + 3x2 - 5x - 15 + x2 - x3 + 4x - 4x2 = -x - 15 Thay số: Với x = 0 ⇒ A = -15 Với x = 15 ⇒ A = -30 Với x = -15 ⇒ A = 0 Với x= 0,15 ⇒ A = -15,15 Bài tập 13-SGK. Tìm x, biết (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 Û 12x(4x - 1) - 5(4x - 1) + 3x(1 - 16x) - 7(1 - 16x) = 81 Û 48x2 - 12x - 20x + 5 + 3x - 48x2 - 7 + 112x = 81 Û 83x - 2 = 81 Û 83x = 81 + 3 Û 83x = 83 Û x = 1 Bài 14-SGK. Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192. Bài giải Gọi số tự nhiên thứ nhất là x (x ≠ 0). Vậy số thứ hai là x + 2. Và số thứ ba là x + 4 Theo đầu bài ta có: (x + 2)(x + 4) - x(x +2) = 192 (*) Û x(x + 4) + 2(x + 4) - x(x + 2) = 192 Û x2 + 4x + 2x + 8 - x2 - 2x = 192 Û 4x = 192 - 8 Û 4x = 184 Û x = 46 4. Củng cố: Câu hỏi: Phát biểu bằng lời quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức? 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Làm các bài tập trong SBT.

File đính kèm:

  • docTiet03.doc