Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 38 đến tiết 40

I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:

- KiĨm tra ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng tip thu vµ vn dơng kin thc trong lµm bµi cđa hc sinh.

- Hc sinh bit vn dơng c¸c tÝnh cht, ®Þnh lý vµo gi¶i c¸c bµi tp.

- RÌn k n¨ng chng minh, ph¸t huy tÝnh s¸ng t¹o vµ tÝnh trung thc trong hc tp cđa hc sinh.

II. Chun bÞ:

- ThÇy: Ra ®Ị kiĨm tra.

- Hc sinh: ¤n bµi, chun bÞ lµm bµi kiĨm tra.

III. Ho¹t ®ng cđa thÇy vµ trß:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 38 đến tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Ngày soạn: 28/12/2007 Ngày dạy: 25/12/2007 Tiết 38 -39 Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức trong làm bài của học sinh. - Học sinh biết vận dụng các tính chất, định lý vào giải các bài tập. - Rèn kỹ năng chứng minh, phát huy tính sáng tạo và tính trung thực trong học tập của học sinh. II. Chuẩn bị: Thầy: Ra đề kiểm tra. Học sinh: Ôn bài, chuẩn bị làm bài kiểm tra. III. Hoạt động của thầy và trò: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức. Ghi tên học sinh vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra học kì 90 phút) 3. Bài mới. Kiểm tra Học sinh làm bài kiểm tra I.Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1. Phân thức rút gọn thành: A. B. C. D. 2. Mẫu thức chung có bậc nhỏ nhất của các phân thức là: A. 2 (x+3)(x-3) B. 2 (x+3)2(x-3) C. 2 (x+3)2 D. (x+3) (x-3) 3. Phân thức đối của phân thức là: A. B. C. D. 4. Phân thức nghịch đảo của phân thức là: A. B. C. D. 5. Giá trị của phân thức xác định khi : A. x ạ 0 và xạ 2 B. xạ 0 C. x ạ 2 D. x = 0 và x = 2 6. Giá trị của phân thức không xác định khi: A. x ạ 0 và x ạ 1 B. xạ 0 C. x = 1 hoặc x = 0 D. x ạ 1 7. Để đa thức x3 + 6x2 + 12x + a chia hết cho x + 2 thì a bằng: A. 8 B. 0 C. 2 D. - 8 8. Rút gọn biểu thức (x+y)2 – (x-y)2 kết quả là: A. 2y2 B. 4xy C. 0 D. 2x2 9. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang C. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật B. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. p n M 5 cm 3 cm D. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông. 10.Tam giác MNP vuông tại M, MP = 3cm, NP = 5cm (hình bên) thì diện tích bằng: A. 15 cm2 B. 20 cm2 C. 6 cm2 D. 12 cm2 Phần II: tự luận Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a. 5x3 – 10x2y + 5xy2 b. x3 + 4x2 + 4x – xy2 Câu 3: Thực hiện phép tính: a. b. Câu 4: Cho phân thức B = : a. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức B xác định? b. Rút gọn biểu thức B. c. Tìm giá trị của x để biểu thức B có giá trị bằng 0. d. Có giá trị nào của x để giá trị biểu thức B bằng 1 hay không? Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? vì sao? Chứng minh M đối xứng với N qua A. Tính diện tích tam giác ABC, diện tích tứ giác AEDF, biết AB = 6 cm, BC = 10 cm. Câu 6: Tính (0,5 đ) II.Đáp án. Câu 1: 2,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a b b d a c d b b c Câu 2: a. 5x3 – 10x2y + 5xy2 = 5x(x2 – 2xy + y2) (0,25đ) = 5x(x-y)2 (0,25đ) b. x3 + 4x2 + 4x – xy2 =x(x2+4x+4-y2) (0,25đ) =x(x+2-y)(x+2+y) (0,25đ) Câu 3: Thực hiện phép tính: ( 1,5 điểm) Câu 4: Cho phân thức B = : (2 điểm) a. Giá trị của biểu thức B khi: x2 - 4 ≠ 0 ị (x+2)(x-2) ≠ 0 ị x≠ -2 và x ≠ 2 b. Rút gọn biểu thức B. c. Biểu thức B có giá trị bằng 0. x-1 = 0 ị x = 1 ( TMĐK) . Vậy khi x = 0 thì B bằng 1 d. Giá trị biểu thức B bằng 1 . x-1 = 1 ị x = 2 (không TMĐK) . Vậy không có giá trị nào của x để B = 1. GT DABC, Â=900, BD=DC M đ.xứng với D qua AB N đ.xứng với D qua AC. KL a. AEDF là hình gì? b. ADBM,ADCN là hình gì? c. M đối xứng với N qua A d. S ABC = ? ,S AEDF = ? cm2 M A N C D B 600 E F // // / / Câu 5: c) ADBM là hình thoi ị AM // BD hay AM // BC, AM = BD. ADCN là hình thoi. ị AN // DC hay AN // BC, AN = DC ị A, N, M thẳng hàng (1) Mà DC = CB ị AM = AN (2) Từ (1)&(2) ị A là trung điểm của MN Hay M & N đối xứng nhau qua A. (0,5 đ) d) S ABC = 30 cm2 S AEDF = 15 cm2 (0,5 đ) Chứng minh: a) Ta M & D đối xứng nhau qua AB. ị MD ^ AB, ME=MD. N & D đối xứng nhau qua Ac. ị DN ^ AC, DF = FC Vậy Lại có ị AEDF là hình chữ nhật. (0,75 đ) b)Trong DABC có: BD = DC DE // AC ( cùng ^AB) ị AE = EB Mà ME = MD ị ADBM là hình bình hành. Lại có MD ^AB ị ADBM là hình thoi. * Tương tự ta có ADCN là hình thoi. (0,75 đ) Câu 6: Tính Có: Từ đó suy ra: = (0,5 đ) 4. Củng cố: Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của học sinh. 5. Hướng dẫn về nhà: Làm lại bài kiểm tra học kì vào vở bài tập Tuần 18 Ngày soạn: 28/12/2007 Ngày dạy: 25/12/2007 Tiết 40 Trả bài Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu cần đạt: - Đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức trong làm bài của học sinh. Nhận xét, đánh giá và sửa chữa bổ xung những thiếu xót, sai lầm trong bài làm của học sinh. - Học sinh biết vận dụng các tính chất, định lý vào giải các bài tập. - Rèn kỹ năng chứng minh, phát huy tính sáng tạo và tính trung thực trong học tập của học sinh. II. Chuẩn bị: Thầy: Đáp án, biểu điểm bài kiểm tra Học sinh: Ôn bài. III. Hoạt động của thầy và trò: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1 ph 40 ph 1. ổn định tổ chức. - Ghi tên học sinh vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong giờ. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Chữa bài tập trắc nghiệm. G viên gọi Hsinh lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu giải thích rõ cơ sở lựa chọn. G viên nhận xét chung và đưa ra đáp án chính xác. H sinh trả lời. 1 2 3 4 5 a b b d a 6 7 8 9 10 c d b b c Câu 1: Hoạt động 2: Chữa bài tập tự luận. G viên gọi 2 H sinh lên bảng chữa câu 2: Phân tích thành nhân tử: a. 5x3 – 10x2y+ 5xy2 b. x3 + 4x2 + 4x – xy2 g viên gọi 2 H sinh lên chưa câu 3: Thực hiện phép tính: ? Nhận xét, bổ xung? Gviên nhận xét chung: các em làm tương đối tốt, tuy nhiên có 1 số h sinh kỹ năng phân tích, xác định MTC chưa tốt G viên yêu cấu H sinh chữa câu 4. ? Điều kiện xác định của phân thức là gì? 2 h sinh lên bảng: a. 5x3 – 10x2y+ 5xy2 = 5x(x2 – 2xy + y2) = 5x(x-y)2 b. x3 + 4x2 + 4x – xy2 =x(x2+4x+4-y2) =x(x+2-y)(x+2+y) Lớp làm vở và theo dõi nhận xét. 2 Hsinh lên bảng chữa câu 3. Lớp theo dõi, kiểm tra phát hiện thiếu xót trong bài của mình. Hsinh trả lời Câu 2: a. 5x3 – 10x2y + 5xy2 = 5x(x2 – 2xy + y2) = 5x(x-y)2 b. x3 + 4x2 + 4x – xy2 =x(x2+4x+4-y2) =x(x+2-y)(x+2+y) Câu 3: Câu 4: a. Giá trị của biểu thức B khi: x2 - 4 ≠ 0 ị (x+2)(x-2) ≠ 0 ị x≠ -2 và x ≠ 2 b. Rút gọn biểu thức B. 2 ph 2 ph G viên gọi H sinh lên bảng rút gọn phân thức B. Gọi H sinh thực hiện tiếp các phần c,d. Gviên gợi ý và chữa nhanh câu 6. Có: Từ đó suy ra: .. = 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong chương. 5. Hướng dẫn về nhà: Làm lại bài kiểm tra học kì vào vở bài tập. Chuẩn bị bài chương III H sinh theo dõi, nhận xét. Lắng nghe và ghi nhớ, sửa chữa. Lắng nghe và ghi nhớ. c. Biểu thức B có giá trị bằng 0. x-1 = 0 ị x = 1 ( TMĐK) . Vậy khi x = 0 thì B bằng 1 d.Giá trị biểu thức B bằng 1 x-1 = 1 ị x = 2 (không TMĐK) . Vậy không có giá trị nào của x để B = 1. Duyệt của Ban giám hiệu Giao Tiến, ngày tháng Năm 2007 Đủ giáo án tuần 18/2007

File đính kèm:

  • docdai so TUAN 18.doc