I. Mục tiêu kiểm tra:
- Trả bài kiểm tra HKI, qua đó hs thấy được khả năng học tập của mình từ đó cố gắng hơn trong học HKII
- Qua phần đánh giá sửa sai của gv, học sinh nắm được các kiến thức còn khuyết của mình từ đó có hướng khắc phục .
II / Chuẩn bị :
Gv: Chấm bài kiểm tra và ghi nhận các sai sót của hs
Hs : Tự làm lại bài kiểm của mình tại nhà
Phương pháp : Trả bài cho hs
III / Tiến trình bài dạy:
1 / ổn định: Kdhs
2 / Kiểm tra bài cũ: không có
3 / Giảngbài mới :
- Gv giải toàn bộ đề bài lên bảng . Mỗi bài ,gv nêu những sai sót phổ biến của hs
- Phát bài ra hs ,giải đáp những thắc mắc của hs , chấm lại bài ( nếu có chấm sai)
- Ghi điểm vào sổ
+ Các lỗi thường gặp của hs
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 42: Trả bài kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 , Tiết 40,41 KIỂM TRA HKI ( gắn đề vào)
Tuần 19 Ngày dạy:8/4……………..8/5………………..8/6………………….8/7………………….
Tiết 42
Trả bài kiểm tra HKI
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Trả bài kiểm tra HKI, qua đó hs thấy được khả năng học tập của mình từ đó cố gắng hơn trong học HKII
- Qua phần đánh giá sửa sai của gv, học sinh nắm được các kiến thức còn khuyết của mình từ đó có hướng khắc phục .
II / Chuẩn bị :
Gv: Chấm bài kiểm tra và ghi nhận các sai sót của hs
Hs : Tự làm lại bài kiểm của mình tại nhà
Phương pháp : Trả bài cho hs
III / Tiến trình bài dạy:
1 / ổn định: Kdhs
2 / Kiểm tra bài cũ: không có
3 / Giảngbài mới :
- Gv giải toàn bộ đề bài lên bảng . Mỗi bài ,gv nêu những sai sót phổ biến của hs- Phát bài ra hs ,giải đáp những thắc mắc của hs , chấm lại bài ( nếu có chấm saiù)
- Ghi điểm vào sổ
+ Các lỗi thường gặp của hs
+Kết quả :
Loại
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
IV/ củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1 / củng cố:
Hs giải vài bài tập tương tự mà nhiều hs làm sai
2 / Hướng dẫn học ở nhà:
Xem trước bài mở đầu về phương trình
Tuần 20 Ngày dạy:8/4……………..8/5………………..8/6………………….8/7………………….
Tiết 43
MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I.Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ có liên quan.
- Biết sử dụng thuật ngữ để diễn đạt bài giải sau này.
- HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen với khái niệm hai phương trình tương đương.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT.
Phương Pháp : Dạy học và giải quyết vấn đề
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. (7’) : (Thay bằng việc giáo viên đặt vấn đề)
Giáo viên đọc bài toán cổ :
“Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn”
Bài toán này có liên hệ gì với bài toán tìm x sau : 2x + 4(36 - x) = 100 ?
Bài toán tìm x trên gọi là phương trình với ẩn số x
Vậy thế nào là phương trình một ẩn ?
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1 / Phương trình một ẩn (10’)
Từ KTBC GV giới thiệu phương trình, vế trái, vế phải, ẩn.
GV gọi HS cho VD?1 ;?2
Hãy cho VD về phương trình:
- Với ẩn y;
- Với ẩn u;
Khi x = 6 Tính mỗi vế của phương trình
2x +5 = 3(x-1) +2
?3 Cho phương trình
2(x+2) -7 = 3 –x
a/x = -2 có thỏa mãn phương trình không?
b/ x = 2 có là một nghiệm của phương trình không?
GV hướng dẫn HS làm Cho HS nhận xét.
chú ý
2 / Giải phương trình:
HS làm ?4
Hãy điền vào chỗ …..
a/ phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = ………
B/ phương trình Vô nghiệm có tập nghiệm là S = ………
3 / Phương trình tương đương
Giải phương trình
a/ 2x = 4
b/ x-2 =0
HS nhận xét tập nghiệm của pt 1 và tập nghiệm pt 2
PT tương đương?
HS cho Vd phương trình
phương trình với ẩn y:
5y +5 = 91 y +7
- phương trình với ẩn u:
u(5u+2) = 0
Khi x = 6
VT=2.6 +5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6-1) +2 = 15 + 2 =17
phương trình
2(x+2) -7 = 3 –x
x = -2 2(-2+2) -7 = 3 –(-2)
-7 = 5 (sai)
x = -2ù không thỏa mãn phương trình
2(x+2) -7 = 3 –x
x = 2 2(2+2) -7 = 3 –2
1 = 1(đúng)
x = 2 có là một nghiệm của phương trình
a/ phương trình x = 2 có tập nghiệm là S =
b/ phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S =
a/ 2x = 4 có S1 ={2}
b/ x-2 =0 có S2 ={2}
S1 = S2
1/ Phương trình một ẩn
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) =B (x), ttrong đó vế trái A(x) và vế phải B(x).
VD: 3x + 5 =0 là phương trình với ẩn x.
Chú ý
a) Hệ thức x = m(với m là một số nào đó) cũng là một phương trình . Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.
b/ Một phương trình cò thể có 1 nghiệm,2 nghiệm,3nghiệm nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc là có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.
2/ Giải phương trình
- Tập nghiệm của phương trình là tập tất cả các nghiệm của phương trình.Ký hiệu là S.
-Giải phương trình là tìm tập nghiệm S của phương trình đó.
3/ phương trình tương đương
Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương. Để chỉ hai phương trình tương đương ta dùng kí
Hiệu:
VD : : x + 1 = 0 x = -1
4x + 5 = 3(x + 2) – 4
x + 3 = 0
x = -3
IV/ Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
1.Củng cố.(10’)
Làm bài tập 1, 2 , 3 trang 6
2.Hướng dẫn học ở nhà.(1’)
Về nhà học bài
Làm bài tập 5 trang 7
Xem trước bài “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải”
Tuần 20 Ngày dạy:8/4……………..8/5………………..8/6………………….8/7………………….
Tiết 44
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I.Mục tiêu:
- HS nắm được phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
-Vận dụng các qui tắc để giải phương trình .
- Rèn luyện tính chính xác để giải bài tập.
II.Chuẩn bị.
Thầy,SGK,Phấn màu.
Trò: nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức.
Phương Pháp: Dạy học và giải quyết vấn đề
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.(7’)
Phương trình một ẩn là gì ? Cho ví dụ phương trình ẩn y.
Thế nào là hai phương trình tương đương ?
Xét xem hai phương trình sau có tương đương không ?
x - 3 = 0 và -3x = -9
4x – 12 = 0 và x2 – 9 = 0
Cho hai phương trình có ẩn là x :
2x + 3 = 7 và x – m = 0
Với giá trị nào của m thì hai phương trình trên tương đương ?
Với giá trị nào của m thì hai phương trình trên không tương đương ?
Từ KTBC GV vào bài mới.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1 / Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.(5’)
Yêu cầu HS cho VD
2 / Hai qui tắc biến đổi phương trình:
Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức số qui tắc chuyển vế
Học sinh làm ?1, giải các
Giải phương trình x -4=0
qui tắc nhân một số ?2
Học sinh làm ?2
Trong một phương trình ta có thể nhân hay chia cả hai vế với cùng một số khác 0.
3 / cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (15’)
GV cho VD
Hướng dẫn HS cách làm sau đó.
VD2 yêu cầu HS tự làm
Qua 2 VD GV cho HS giải phương trình
ax + b = 0 (a 0)
Tổng Quát
HS làm VD
VD1:x + 2 = 0 x = -2
VD2: 2x = 6 2x= 6 x = 3
Gọi 3 HS lên giải
x-4 =0
x=4
3x -5 =0
3x = 5
x =
ax + b =0
ax = -b
x =
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Định nghĩa :
Phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số tùy ý và a0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Vd : 2x – 1 = 0 ; 3x – 5 = 0
2/ Hai qui tắc biến đổi phương trình
a/ qui tắc chuyển vế(SGK)
b/qui tắc nhân với một số. (SGK)
3/ cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
VD: Giải phương trình
a/ 3x -5 =0
3x = 5 x =
Vậy tập nghiệm S ={ }
b/ 1- x =0 - x= -1
x = -1:(- ) x=
Vậy tập nghiệm S ={ }
Tổng Quát: ax + b =0 (a # 0)
x =
IV/ Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
1.Củng cố.(2’)
Ôn lại định nghĩa và cách giải.
2.Hướng dẫn họcở nhà.(1’)
Về nhà học b ài
Làm bài tập 6, 9 trang 9, 10
a/ 3x -11 = 0
3x = ?
b/ 12 + 7x = 0
7x = ?
c/ 10 – 4x = 2x – 3
-6x = ?
Xem trước bài “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”
File đính kèm:
- TUAN 19.doc