I.Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức giải các pt mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đua chúng về dạng pt bậc nhất.
- Rèn luyện tính chính xác khi chuyển vế , đổi dấu.
II.Chuẩn bị.
Thầy: SGK,Phấn màu.
Trò: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn, bỏ ngoặc.
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 45: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn:
Tiết 45 Ngày dạy: 8/4……………….8/5……………….8/6………………………..8/7……………………..
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I.Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức giải các pt mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đua chúng về dạng pt bậc nhất.
- Rèn luyện tính chính xác khi chuyển vế , đổi dấu.
II.Chuẩn bị.
Thầy: SGK,Phấn màu.
Trò: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn, bỏ ngoặc.
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.(8’)
Sửa bài tập 9
a/ 3x -11 = 0
3x = 11
x =
x3,67
b/ 12 + 7x = 0
7x = -12
x =
x
c/ 10 – 4x = 2x – 3
-6x = -13
x =
x
Để đưa phương trình bậc nhất về dạng ax + b = 0, ta có thể thực hiện phép tính để bỏ ngoặc (nếu có) hay quy đồng và khử mẫu, sau đó chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia rồi thu gọn và giải phương trình vừa tìm được.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1 / cách giải (15’)
Học sinh làm ?1
Cho hs giải ppp sau:
MSC là bao nhiêu?
Áp dụng qui tắc gì sẽ không còn mẫu
GV cho HS sửa chửa sai sót và nhận xét
Làm bài tập 10 trang 12
2 / Aùp dụng:20 phút
Giải phương trình
Gv lưu ý HS cách giải khác và vài trường hợp đặc biệt
Nhận xét tử của vế trái
Nhận xét hệ số của x
chú ý
HS giải phương trình
MSC là 6
Qui tắc nhân
Hs làm theo nhóm 1 HS lên bảng sửa
Cho HS làm sau đó GV đưa ra nhận xét
Đều là x – 1
Đặt nhân tử chung là
x – 1
Bằng 0
1/ cách giải : giải phương trình
a/2x – ( 2 – 5x) = 4(x +3 )
2x – 2 + 5x = 4x + 12
7x – 4x = 12 +2
3x = 14
x =
vậy tập nghiệm S = { }
b/
(5x-2).2 + x. 6 = 1. 6 +(5 – 3x).3
10x - 4 + 6x= 6 + 15 – 9x
16 x + 9x = 21 + 4
25x = 25
x = 1
vậy tập nghiệm S = { 1}
2/ Áp dụng : Giải phương trình
6x2 + 12x – 2x – 4 -6x2 - 3 =33
10x = 33 +4+3
10 x = 40
x = 4
vậy tập nghiệm S = { 4}
chú ý:( SGK trang 12 )
VD :
a/ phương trình
x -1 = 3
x = 4
b/ Giải phương trình
x+1 = x – 1 x – x = - 1 – 1 0x = -2
Phương trình vô nghiệm
c/ Giải phương trình
x+1= x +1 x-x = 1 – 1
0x =0
phương trình nghiệm đúngvớimọix.
I / Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
1.Củng cố.(1’)Nhắc lại nội dung bài .
2.Hướng dẫn học ở nhàø. (1’)
Làm hoàn chỉnh các BT 10 đến 18 trang 13,14.
Chuẩn bị phần luyện tập.
Bài 18: a) x. 2 – ( 2x +1 ).3 =x – x .6 (về làm tiếp)
BT 26 SBT
Tìm k để pt : 2( 2x +1) + 18 = 3(x+ 2) +(2x+k) có nghiệm bằng 1
Thay x = 1 vào phương trình :2( 2x +1) + 18 = 3(x+ 2) +(2x+k) rồi tìm k
Tuần 21 Ngày soạn:
Tiết 46 Ngày dạy: 8/4……………….8/5……………….8/6………………………..8/7……………………..
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố phương pháp giải phương trình .
-Rèn luyện kỉ năng giải phương trình .
- Nắm vững phương pháp giải phương trình đua được về dạng ax + b = 0.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc giải phương trình .
Phương pháp : Luyện tập và thực hành
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. (15’)
Làm bài tập 11 : Giải phương trình
a/ 3x – 2 = 2x – 3 3x – 2 - 2x + 3 = 0
x + 1= 0 x = -1
Vậy pt có một nghiệm x = -1
c/ 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)
5 – x + 6 = 12 – 8x 7x = 1
x = . Vậy pt có một nghiệm x =
b/ 3 – 4u +24 +6u = u + 27 + 3u
2u + 27 = 4u + 27 -2u = 0 u = 0
Vậy pt có một nghiệm u = 0
d/ -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)
-9 + 12x = -45 + 6x 6x = -36
x = Vậy ptcómột nghiệm x = -6
Làm bài tập 12 trang 13
a/ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x) 10x – 4 = 15 – 9x 19x = 19 x = 1
Vậy pt có một nghiệm x = 1
c/
5(7x – 1) + 60x = 6(16 – x)
35x – 5 + 60x = 96 - 6x 101x = 96 + 5
x = . Vậy pt có một nghiệm x = 1
b/
3(10x + 3) = 36 + 4(6 + 8x)
30x + 9 = 36 + 24 + 32x
x = Vậy pt có một nghiệm x =
d/ 4(0,5 – 1,5x) =
12(0,5 – 1,5x) = -(5x – 6)6 – 18x = -5x + 6 -13x = 0 x = 0
Vậy pt có một nghiệm x = 0
3.Giảng bài mới
Luyện tập (27’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cho HS giải BT 17 c, e, f trang 14.
HS là BT 18 a trang 14 và BT (hoạt động nhóm)
GV cho HS nhận xét , sửa sai nếu có.
Giải phương trình
2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)
với x = 1
Cho HS hoạt dộng nhóm sau đó đại diện lên sửa BT
x. 2 – ( 2x +1 ).3 =x – x .6
2x – 6x -3 = - 5x
Thay x = 1 vào phương trình ta được:
2( 2.1 +1) + 18 = 3(1+ 2) (2.1+k)
6 +18 = 9+ (3+k)
9+3 + k = 24
k = 24 – 12
k = 12
BT 17: Giải phương trình
c/x – 12 + 4x = 25 + 2x -1
5x – 12 = 2x + 24
3x = 36 x = 12
Vậy tập nghiệm S ={ 12}
e/ 7 – ( 2x + 4 ) = - (x – 4 )
7 – 2x -4 = -x + 4
-2 x + x = 4 + 4- 7
- x = 1
x = -1
Vậy tập nghiệm S ={ -1}
BT 18
Giải phương trình
a)
x. 2 – ( 2x +1 ).3 =x – x .6
2x – 6x -3 = - 5x
- 4x + 5x = 3 x = 3
Vậy tập nghiệm S ={ 3}
BT 26 SBT
Giải phương trình
2( 2x +1) + 18 = 3(x+ 2) +(2x+k)
Thay x = 1 vào phương trình ta được:
2( 2.1 +1) + 18 = 3(1+ 2) +(2.1+k)
k = 12
vậy k = 12 phương trình có nghiệm x = 1
IV Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
1.Củng cố.(3’)Nhắc lại các bước giải pt đưa được về dạng ax + b = 0
2.Hướng dẫn học ở nhà.(1’)
Làm hoàn chỉnh các BT đã sửa.
Xem trước bài phương trình tích . Thử nghĩ xem a.b=0 khi nào ?
File đính kèm:
- Tuan 20.doc