Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 49: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

I.Mục tiêu:

+ Khái niệm ,điều kiện xác định của một phương trình.

 + Cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định .

 + Các phương trình có chứa ẩn ở mẫu.

 II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu.

Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, các HĐT.

Phương pháp: Luyện tập thực hành

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 49: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày dạy: 8/4…………………….8/5…………………….8/6………………..8/7……………… Tiết 49 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC I.Mục tiêu: + Khái niệm ,điều kiện xác định của một phương trình. + Cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định . + Các phương trình có chứa ẩn ở mẫu. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu. Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, các HĐT. Phương pháp: Luyện tập thực hành III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.(7’) Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau: 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1 / Ví dụ mở đầu(8’) Ta thử giải PT sau bằng cách quen thuộc: Chuyển biểu thức chứa ẩn sang 1 vế , thu gọn x = 1 có là nghiệm của phương trình không? Vì sao? 2/ Điều kiện xác định của pt: Phân thức xác định khi nào? Vậy phương trình xác định khi nào? điều kiện xác định của phương trình? Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: a/ b/ 3/ Giải pt chứa ẩn ở mẫu Giải phương trình sau: ĐKXĐ? MTC? Qui đồng và khử mẫu ở hai vế. Chú ý dấu “ “ Giải Phương trình. Kiểm tra các giá trị vừa tìm được của ẩn thỏa ĐKXĐ và kết luận. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Thu gọn , ta được: x= 1 x = 1 không là nghiệm của phương trình vì phương trình không xác định tại x = 1 Phân thức xác định khi mẫu thức khác 0. phương trình xác định khi tất cả caác phân thức có trong pt xác định hay tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 x-1 0 x 1 x-2 0 x 2 x 0 x+2 0 x -2 ĐKXĐ: x 0;x 2 MTC:2x(x-2) x= Vì thỏa mãn ĐKXĐ của pt nên là nghiệm của pt. - Tìm ĐKXĐ - Qui đồng và khử mẫu ở hai vế. - Giải Phương trình - Kiểm tra và kết luận. 1/Ví dụ mở đầu: Ta thử giải PT sau bằng cách quen thuộc: Chuyển biểu thức chứa ẩn sang 1 vế Thu gọn , ta được: x= 1 Tuy nhiên x = 1 không là nghiệm của phương trình.Do đó, khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu , ta phải chú ý đến 1 yếu tố quan trọng là tìm ĐKXĐ của phương trình. 2/ Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ)của phương trình ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: a/ ĐKXĐ:x 1 b/ ĐKXĐ:x 2; x 0;x -2 3/Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Ví dụ:Giải phương trình sau: ĐKXĐ: x 0;x 2 MTC:2x(x-2) (giải) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S= {} Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu -Bước 1: Tìm ĐKXĐ -Bước 2: Qui đồng và khử mẫu ở hai vế. -Bước 3:Giải Phương trình. -Bước 4:Kiểm tra các giá trị vừa tìm được của ẩn thỏa ĐKXĐ và kết luận. IV/ Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 1.Củng cố. Nêu cách giải pt chứa ẩn ở mẫu.(2’) 2.Hướng dẫn học ở nhà. Xem lại các VD đã làm. BT 27,28 trang 22. (1’) Bài 30 Giải phương trình :,Tìm ĐKXĐ? Tìm MTC? Tuần 23 Ngày dạy: 8/4…………………….8/5…………………….8/6………………..8/7……………… Tiết 50 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC(tt) I.Mục tiêu: + Khái niệm ,điều kiện xác định của một phương trình. + Cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định . +Các phương trình có chứa ẩn ở mẫu. II.Chuẩn bị. Thầy,SGK,Phấn màu. Trò: nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức. Phương pháp: Luyện tập thực hành III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. (7’) Giải phương trình x = 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1 / Giải pt chứa ẫn ỡ mẫu GV cho HS làm theo nhóm Giải phương trình sau: GV cho HS hoạt động nhóm và trình bày bài giải của mỗi nhóm. Bài a có thể giải bằng cách nhân chéo. MTC? Vậy tập nghiệm của phương trình là gì? GV cho HS làm theo nhóm Giải phương trình sau: BT 27 trang 22 HS hoạt động nhóm và trình bày bài giải của mỗi nhóm. x2+ x = x2 – x + 4x – 4 x2+ x -x2 + x - 4x + 4 =0 - 2x + 4 =0 -2x = -4 x= 2 MTC:x-2 S= HS hoạt động nhóm và trình bày bài giải của mỗi nhóm. 2x-5 = 3.( x+5) 2x-5 - 3 x-15 =0 -x – 20 = 0 x = 20 ĐKXĐ: x -5 MTC: x + 5 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ - 20 } 6x2 +x – 7 =0 ĐKXĐ: x 1;x -1 MTC:( x-1)(x +1) (Giải) x= 2 (nhận vì thỏa mãnĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S= {2} ĐKXĐ: x 2 MTC:x-2 x=2(loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S= BT 27 trang 22 ĐKXĐ: x 0 MTC:2x Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ - 4 } ĐKXĐ: x 3 MTC:( x-1)(x +1) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ - 2 } ĐKXĐ: x MTC:3x+2 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ 1; } IV / Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 1/Củng cố. Xem các vd vừa giải.(2’) 2Dặn dò. Làm hoàn chỉnh các BT 28 đến 33 trang 23. Chuẩn bị phần luyện tập.(1’) bài toán đặt ra yêu cầu gì?Ta phải giải quyết bài toán này như thế nào?

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc