Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 55: Luyện tập

I.Mục tiêu bài dạy:

- HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức.

 -HS biết các tính chất giao hoán , kết hợp , phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.

 II.Chuẩn bị.

Thầy: GV: Bảng phụ ghi bài giải của bài 49/ 32 SGK.

Trò: Bìa vẽ hình 5 trang 32 SGK.

Phương pháp : Luyện tập và thực hành

III.Tiến trình hoạt động trên lớp

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 55: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày dạy: 8/4 ……………8/5……………..8/6………………..8/7 Tiết 55 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: - HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức. -HS biết các tính chất giao hoán , kết hợp , phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. II.Chuẩn bị. Thầy: GV: Bảng phụ ghi bài giải của bài 49/ 32 SGK. Trò: Bìa vẽ hình 5 trang 32 SGK. Phương pháp : Luyện tập và thực hành III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. (8’) Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 42 và 44/ 31 SGK. 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Gọi 2 em lên bảng sửa BT 43 trang 31 SGK. + Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức. + Một em lên bảng trình bày cách giải. - Gọi 2 em lên bảng sửa BT 46 trang 31 SGK. + Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức. + Một em lên bảng trình bày cách giải. - Gọi 2 em lên bảng sửa BT 49 trang 32 SGK. + Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức. + Một em lên bảng trình bày cách giải. tính diện tích rABC ? Diện tích hcn AFDE ? Theo đề bài ta có pt ? Gọi ps phải tìm là , a nguyên dương và a < 10 a – b = 4 . Gọi x là tử (ĐK: x nguyên dương và 4 < x < 10) Mẫu là x – 4 Dự định đi hết quãng đường AB: v1 = 48 km/h ; Sau khi đi được 1h ngưng 10’=h Š tăng vận tốc thêm 6 km/h Š v2 = 54 km/h. Tính SAB ? 49) rABC có: AB = 3cm ; AE = 2cm ; SAFDE = SABC . Tính AC Diện tích rABC bằng AB.AC Diện tích hcn AFDE bằng ED.AE =. 43/ Gọi x là tử (ĐK: x nguyên dương và 4 < x < 10) Mẫu là x – 4 Theo đề bài ta có: 5x = 10(x – 4) + x 6x = 40 x = (không thỏa ĐK) Vậy không có phân số nào có các tính chất trên. 46) Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 48 ). Sau khi đi được 1h ngưng 10’, quãng đường còn lại là x – 48. Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là Thời gian đi hết quãng đường còn lại là Theo đề bài ta có pt: = 1 + 9x = 432 + 72 + 8x – 384 x = 120 (thỏa ĐK) Vậy quãng đường AB dài 120 km. 49/ Gọi x là độ dài cạnh AC. (x > 2) EC = x – 2 Do DE // AB (AB và DE cùng vuông góc với AC) rCDE rCBA hay DE = Diện tích rABC bằng AB.AC = .3 .x = Diện tích hcn AFDE bằng ED.AE = .2 = Theo đề bài ta có pt: =. 24(x – 2) = 3x2 3x2 – 24x + 48 = 0 x2 – 8x + 16 = 0 (x – 4)2 = 0 x = 4 (thỏa ĐK) Vậy độ dài cạnh AC bằng 4cm. IV Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 1.Củng cố. Xem lại các bài tập đã sửa. 2.Hướng dẫn học ở nhà (2’) – Ôn tập chương theo các câu hỏi trang 32 , 33 SGK – Làm các BT từ 50 Š 53 / 33,34 SGK. Tuần 26 Ngày dạy: 8/4 ……………8/5……………..8/6………………..8/7……………….. Tiết 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III (với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương) I.Mục tiêu bài dạy: -Kiến thức: Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc I, phương trình quy về bậc I, phương trình tích và phương trình có ẩn ở mẫu. trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình. Kỹ năng: Chủ yếu luyện toán về quan hệ số, công thức vật lý, nội dung hgình học. II.Chuẩn bị. Thầy,SGK,Phấn màu. Trò: nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức. Phương pháp: Luyện tập và thực hành III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. (8’) Gọi 2 HS lên hỏi về sự chuẩn bị cho 6 câu hỏi ôn chương. 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Gọi 4 em lên bảng trình bày BT 50/33 SGK. Thực hiện các phép tính đưa về dạng ax + b = 0 hoặc ax = - b GV nêu những sai lầm của HS thường mắc phải qua bài đã trình bày trên bảng. - Gọi 4 em lên bảng trình bày BT 51/33 SGK. Đặt nhân tử chung. Dùng HĐT . Tách một hạng tử. Gọi 2 em lên bảng trình bày BT 52/33 SGK. + Tìm ĐKXĐ. + QĐM – Khử mẫu. Có thể giải nhanh. 52) a) ĐKXĐ: x – 3 = 10x – 15 9x = 12 x = (thỏa ĐKXĐ) Vậy : Tập nghiệm của pt là S = HS làm bài trên bảng MSC :20 MSC :30 MSC :6 (2x +1)(3x–2–5x+ 8) = 0 (2x + 1)(6 – 2x) = 0 4x2 – 1 = (2x+1)(2x–1) 4(x2 – 2x +1) = 4(x – 1)2 = (2(x – 1))2 (x +1)2–(2(x –1))2=0 b) ĐKXĐ: x2 + 2x – x + 2 = 2 x2 +x = 0 x(x+1)=0 x = 0 hoặc x + 1=0 1/x=0(loại vì không thỏa ĐKXĐ) 2/ x + 1=0 x = –1(nhận vì thỏa ĐKXĐ) Vậy : Tập nghiệm của pt là S= 50) a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 – 101x = – 303 x = 3 Vậy: ø S= b) 8– 24x – 4 – 6x =140 –30x– 15 0x = 129 Vậy pt vô nghiệm. c) 25x +10 –80x +10=24x+12–150 x = 2 Vậy : S = d) 9x + 6 – 3x – 1 = 12x + 10 x = Vậy : ø S = { } 51) a) (2x + 1)(3x –2) = (5x – 8)(2x +1) (2x + 1)(6 – 2x) = 0 2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0 x = hoặc x = 3 Vậy S = b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5) (2x+1)(2x–1)–(2x+1)(3x–5) = 0 (2x + 1)(4 – x) = 0 2x + 1= 0 hoặc 4 – x = 0 x = hoặc x = 4 Vậy S = c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x +1) (x + 1)2 – 4(x – 1)2 = 0 (3 – x)(3x – 1) = 0 3 – x = 0 hoặc 3x – 1 = 0 x = 0 hoặc x = Vậy S = d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0 x( 2x2 + 5x – 3) = 0 x( 2x2 + 6x – x – 3) = 0 x = 0 x(x + 3)(2x – 1) = 0 x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = Vậy : S = IV Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 1.Củng cố.Xem BT đã làm. 2.Hướng dẫn học ở nhà(2’) Ôn giải bài toán bằng cách lập pt – làm các bài tập còn Làm BT 65,66,68,69 trang 14 SBT.

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc