Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 65: Luyện tập

 I.Mục tiêu:

- Nắm vững cách giải BPT bậc nhất một ẩn.

–Có kĩ năng vận dụng các qui tắc biến đổi.

– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 II.Chuẩn bị.

Thầy: SGK,Phấn màu, bảng phụ.

Trò: Ôn tập về bất phương trình .

Phương pháp : Luyện tập thực hành

III.Tiến trình bài dạy.

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 65: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày dạy: 84 :.............8/5............8/6..............8/7.................. Tiết 65 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Nắm vững cách giải BPT bậc nhất một ẩn. –Có kĩ năng vận dụng các qui tắc biến đổi. – Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị. Thầy: SGK,Phấn màu, bảng phụ. Trò: Ôn tập về bất phương trình . Phương pháp : Luyện tập thực hành III.Tiến trình bài dạy. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. (4’) Giải bất phương trình sau:a/ x – 4 > 2; b / –2x + 1 < 5x + 8 3.Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Luyện tập (40’) Bài tập 28 Cho BPT x2 >0 a/ chứng tỏ x = 2, x=–3 là nghiệm của BPT đã cho. b/ có phải mọi giá trị của x đều là nghiệm của BPT đã cho hay không? Cho 2 HS lên bảng làm Cho HS HĐ Nhóm BT 31 trang 48 Mỗi nhóm 1 câu Sau đó đại diện nhóm lên bảng sửa. HS đưa BT 30 lên bảng phụ Chọ ẩn số và nêu ĐK của ẩn Số giấy bạc 2000 là bao nhiêu? Lập bất phương trình của bài toán. Giả BPT và trả lời. x nhận những giá trị nào? GV đưa BT 1/ Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi BPT sau: a/ 5,2 + 0,3x <– 0,5 b/ 1,2–( 2,1 – 0,2x)< 4,4 2/ Tìm số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn mỗi BPT sau: a/ 0,2x +3,2 >1,5 b/4,2–(3–0,4x)>0,1x+0,5 Có thể minh họa bằng trục số để HS dễ nhận biết. 3/ So sánh số a với số b biết a/ x<5 (a–b)x<5(a–b) b/x>2 (a–b)x<2(a–b) a/+ Thay x = 2 vào BPT ta được: 22 >0 4 >0 (đúng) vậy x = 2 là 1 nghiệm của BPT. + Thay x = –3 vào BPT ta được:(–3)2>0 9 >0 (đúng) vậy x = –3 là 1 nghiệm của BPT. b/ mọi giá trị của x không là nghiệm của BPT đã cho vì x = 0 không là nghiệm của BPT trên. HS hoạt động nhóm – 6x > 15 – 15 –6x >0 x <0 b/ 8 – 11x < 13 .4 – 11x < 52 –8 –11x – 4 c/3( x – 1)< 2(x–4) 3x –3 < 2x – 8 3x– 2x < –8 +3 x < –5 Gọi số tờ giấy bạc 5000 là x(tờ) ĐK :x nguyên dương 15 – x 5000.x + 2000.(15–x) < 70000 5000x + 30000 – 2000x < 70000 3000x< 40000 x< x< x có thể là các số nguyên từ 1 đến 13. HS làm theo nhóm và đại diện lên trình bày lời giải 0,2x +3,2 >1,5 0,2x > 1,5–3,2 x> – 8,5 b/4,2–(3–0,4x)>0,1x+0,5 4,2–3+ 0,4x > 0,1x+0,5 0,4x – 0,1x> 0,5–4,2+ 3 0,3x>– 0,7 x> x<5 (a–b)x<5(a–b) a–b >0 a>b b/x>2 (a–b)x<2(a–b) a–b <0 a<b Bài tập 28 Ghi như phần HĐ của trò BT 31 trang 48 –6x >0 x <0 Nghiệm của BPT trên là x <0 . b/ 8 – 11x < 13 .4 x> – 4 Nghiệm của BPT trên là x >–4 . c/ x<–5 Nghiệm của BPT trên là x<–5 d/ x<–1 Nghiệm của BPT trên là x<–1 BT 30 Gọi số tờ giấy bạc 5000 là x(tờ) ĐK :x nguyên dương Tổng số có 15 tờ, nên số tờ giấy bạc loại 2000 là 15 – x Ta có BPT : 5000.x + 2000.(15–x) < 70000 x< x< Vì x là số nguuên dương nên x có thể là các số nguyên từ 1 đến 13. Vậy số tờ giấy bạc 5000 có thể là từ 1 đến 13 tờ. 1/ Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi BPT sau: a/ 5,2 + 0,3x <– 0,5 x< x< –19 số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi BPT là –20 b/ 1,2–( 2,1 – 0,2x)< 4,4 số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi BPT là 26 2/ Tìm số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn mỗi BPT sau: a/ 0,2x +3,2 >1,5 số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn mỗi BPT là –8 b/4,2–(3–0,4x)>0,1x+0,5 số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn mỗi BPT là –2 3/ So sánh số a với số b biết a/ x<5 (a–b)x<5(a–b) a>b b/x>2 (a–b)x<2(a–b) a<b IV / Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 1.Củng cố.(5’) – Bài tập 34 trang 49. 2.Hướng dẫn học ở nhà. (1’)Làm hoàn chỉnh các BT. Xem bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Trường THCS ............... Kiểm tra 15’ Lớp :8/....... Môn : Đại số Họ và tên: ...................................... Điểm Lời phê Duyệt Tổ CM BGH Đề : 1 / (2đ) Nếu 6x < 4x thì số x là số âm hay dương 2 / (2đ)Điều kiện của m để (m – 3)x + 5 < 0 làbất phương trình bậc nhất một ẩn 3 / Giải bất phương trình dưới đây và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : a / x - 5 < 0 (3đ) b / 7 – 2x 10 - x (3đ) Bài làm: ……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………........................ Đáp án : 1 / 6x < 4x 6x – 4x < 0 (1đ) (1đ) (Hs chỉ trả lời x< 0 được 1 đ ) 2 / Để (m – 3)x + 5 < 0 làbất phương trình bậc nhất một ẩn thì : m – 3 0 (1đ) m 3 (1đ) (Hs chỉ trả lời m 3 được 2 đ) 3a / x - 5 < 0 x < 5 (1đ) Tập nghiệm : { x / x < 5 } (1đ) Biểu diễn trên trục số (1đ) 3 b / 7 – 2x 10 – x – 2x + x 10 – 7 (0,5đ) – x 3 (0,5đ) x – 3 (1đ) Tập nghiệm : { x / x – 3 } (0,5đ) - Biểu diễn trên trục số (0,5đ) Đề : 1 / (2đ) Nếu 6x < 4x thì số x là số âm hay dương 2 / (2đ)Điều kiện của m để (m – 3)x + 5 < 0 làbất phương trình bậc nhất một ẩn 3 / Giải bất phương trình dưới đây và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : a / 7 – 2x > 10 - x (3đ) b / (3đ) Tuần 33 Ngày dạy: 84 :.............8/5............8/6..............8/7.................. Tiết 66 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I.Mục tiêu: - HS biết bỏ dấu | | ở biểu thức dạng | ax| và dạng | x + b | – Giải phương trình dạng | ax| = cx + d và dạng | x + b | = cx + d. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu. Trò:Ôn tập qui tắc | a | Phương pháp : Luyện tập thực hành III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.(5’) Giải bất phương trình 2x – 3 > 8 5x – 6 < 8x + 7 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1 / Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (5’) Cho học sinh nhắc lại định nghĩa Hướng dẫn bài ví dụ 1 SGK Cho hs làm ?1 a / Hỏi : khi x 0 thì = bao nhiêu ? Hỏi : Vậy C = ? b / Hỏi : khi x<6x 6 thế nào ? Hỏi : khi đó = ? 2 / Giải phương trình (20’) Hướng dẫn học sinh giải hai dạng phương trình như SGK, giáo viên cần nhấn mạnh điều kiện nhận nghiệm =a khi a > 0 = a khi a < 0 ?1 : a / C = khi x 0 khi x 0 thì 3x 0 nên = 3x b / D = 5 4x + khi x<6x 6 < 0 nên : = 6 x Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên, áp dụng vào bài tập 35 SGK Dự kiến 3 HS làm bài a, b, c Áp dụng vào ?2 Cả lớp cùng nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm Làm bài tập 36a, b SGK 1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối nếu a0 nếu a < 0 ?1 : bỏ dấu giá trị tuyệt đối a / C = khi x 0 Giải: khi x 0 thì 3x 0 nên = 3x C = 3x +7x 4 = 4x 4 b / D = 5 4x + khi x<6x 6 < 0 nên : = 6 x D = 5 4x +6 x = 11 5x 2/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối VD1: SGK VD2: SGK IV / Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 1.Củng cố.(14’) Bài tập 66 làm cá nhân Bài tập 68 c, d Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện, lưu ý dạng 2.Hướng dẫn học ở nhà.(1’) Học bài và ôn tập chuẩn bị ôn tập chương IV. Tuần 34 Ngày dạy: 84 :.............8/5............8/6..............8/7.................. Tiết 67 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS biết bỏ dấu | | ở biểu thức dạng | ax| và dạng | x + b | – Giải phương trình dạng | ax| = cx + d và dạng | x + b | = cx + d. - Nắm vững cách giải PT chứa dấu gttđ –Cĩ kĩ năng vận dụng các qui tắc biến đổi. – Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị. Thầy: SGK,Phấn màu, bảng phụ. Trị: Ơn tập về bất phương trình . Phương pháp : Luyện tập thực hành III.Tiến trình bài dạy. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (trong nội dung bài mới 3.Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Nội dung Bài 36d / tr 51 sgk Giải phương trình sau : ÷ -5x÷ -16= 3x GV để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp nào ? GV yêu cầu HS lên bảng làm từng trường hợp. Bài 37c / tr 51 sgk Câu hỏi như trên Bài45 tr54 SGK Giải các phương trình sau : ÷ 3x÷ = x + 8 GV để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp nào ? GV yêu cầu HS lên bảng làm từng trường hợp. GV cho HS nhận xét rồi yêu cầu một HS khác lên bảng làm tiếp câu b. c) ÷ x – 5÷ = 3x Gíao viên chữa sai sĩt của HS . Bài 36d/ tr 51 sgk HS : để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp : Nếu -5x ≥ 0 Nếu -5x < 0 Một HS lên bảng thực hiện Bài 37c / tr 51 sgk Giải phương trình sau : ÷ x+3÷ = 3x -1 * Nếu x+3 ≥ 0 Û x ≥ -3 thì ÷ x+3 ÷ = x+3 Ta cĩ phương trình x+3 = 3x -1 x-3x = -1 -3 -2x = -4 x = 2 (thoả mãn điều kiện x ≥ -3) * Nếu x+3 < 0 Û x < -3 thì ÷ x+3 ÷ = - (x+3 ) Ta cĩ phương trình -x-3 = 3x -1 -x-3x = -1 +3 -4x = 2 x = (khơng thoả mãn điều kiện x < -3) Vậy S ={ 2 } HS 2 lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. Bài 45 tr54 SGK HS : để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp : Nếu 3x ≥ 0 Nếu 3x < 0 Một HS lên bảng thực hiện HS 2 lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. c) ÷ x – 5÷ = 3x * Nếu x – 5 ≥ 0 Û x ≥ 5 thì ÷ x – 5÷ = x – 5 Ta cĩ phương trình x – 5 = 3xÛ –2x = 5 Û x = (khơng thoả điều kiện x ≥ 5) * Nếu x – 5 < 0 Û x < 5 thì ÷ x – 5÷ = –x + 5 Ta cĩ phương trình –x + 5 = 3x Û–4x = –5 Û x = (thoả điều kiện x < 5) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {} Bài 36d/ tr 51 sgk Giải phương trình sau : ÷ -5x÷ -16 = 3x * Nếu -5x ≥ 0 Û x 0 thì ÷ -5x÷ = -5x Ta cĩ phương trình -5x -16 = 3x -5x-3x = 16 -8x = 16 x = - 4 (thoả mãn điều kiện x 0) * Nếu -5x 0 thì ÷ -5x÷ = 5x Ta cĩ phương trình 5x -16 = 3x 5x-3x = 16 2x = 16 x = 8 (thoả mãn điều kiện x > 0) Vậy S ={ -4 ; 8 } Bài 37c / tr 51 sgk Bài 45 tr54 SGK Giải các phương trình sau : a) ÷ 3x÷ = x + 8 * Nếu 3x ≥ 0 Û x ≥ 0 thì ÷ 3x÷ = 3x Ta cĩ phương trình 3x = x + 8 2x = 8 x = 4 (thoả mản điều kiện x ≥ 0) * Nếu 3x < 0 Û x < 0 thì ÷ 3x÷ = –3x Ta cĩ phương trình Û –3x = x + 8 Û –4x = 8 Û x = –2 (thoả mản điều kiện x < 0) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {–2; 4} IV/ Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1 / Củng cố : - HS nắm vững cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 2/ Hướng dẫn học ở nhà : - Bài tập về nhà 36 a,b,c ; 37a,b,d tr 51 SGK - Tiết sau ơn tập chương IV. + Làm các câu hỏi ơn tập chương + Phát biểu thành lời các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép tính (Phép cộng, phép nhân. +Làm bài tập ơn tập chương IV : 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 tr 53 SGK

File đính kèm:

  • doctuan 30.doc