I. MỤC TIÊU
* Về kiến thức: HS tiếp tục được củng cố hai phương pháp giải HPT một cách thành thạo, đồng thời mở rộng cho HPT có chứa tham số.
* Về kĩ năng: HS rèn luyện cách giải HPT theo 1 trong 2 cách đặc biệt là cách giải theo phương pháp cộng đại số. Biết đặt điều kiện cho ẩn phụ khi giải HPT.
* Về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng như cẩn thận trong tính toán và rút gọn.
F Trọng tâm: Các BT giải hệ phương trình trong SGK và SBT.
II. CHUẨN BỊ
GV: + Bảng phụ ghi bài tập.
HS: + Ôn lại những QT biến đổi tương đương HPT.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 38: Luyện tập
I. Mục tiêu
* Về kiến thức: HS tiếp tục được củng cố hai phương pháp giải HPT một cách thành thạo, đồng thời mở rộng cho HPT có chứa tham số.
* Về kĩ năng: HS rèn luyện cách giải HPT theo 1 trong 2 cách đặc biệt là cách giải theo phương pháp cộng đại số. Biết đặt điều kiện cho ẩn phụ khi giải HPT.
* Về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng như cẩn thận trong tính toán và rút gọn.
Trọng tâm: Các BT giải hệ phương trình trong SGK và SBT.
II. chuẩn bị
GV: + Bảng phụ ghi bài tập.
HS: + Ôn lại những QT biến đổi tương đương HPT.
III. tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+HS1: (đáp số ).
Gợi ý: cộng hai PT với nhau để làm mất ẩn y. Từ đó tìm được ẩn x trước.
7 phút
+HS2. (đáp số ).
Gợi ý nhân PT đầu với 10, PT dưới với 3
3.Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Dạng bài tập giải HPT có biến đổi hệ số hoặc chuyển vế.
đ Kiểm tra việc làm BT22. Nhắc lại minh hoạ hình học khi HPT vô số nhiệm.( hai đường thẳng trùng nhau)
GV thông báo xét 1HPT:
nếu thì HPT có 1 n0 duy nhất.
nếu thì HPT vô số n0.
nếu thì HPT vô n0.
15 phút
+ HS trả lời: đưa các hệ số về số nguyên.
1HS làm câu c) Û
Trừ vế của PT trên cho PT dưới ta được:
0.x =10 suy ra mọi x là n0 (tương tự mọi y là n0) Û HPT vô số nghiệm.
Bài tập 23:Giải HPT
[(1- )- (1+)].y = 5 - 3
Û - 2.y = 2 Û y = =
thay vào PT đầu: (1+).x + (1 - ). = 5
Rút gọn ta được x = (-6 + 7)/2
Vậy HPT có n0:(x;y) = (-6 + 7)/2;-/2)
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài tập 25:
+GV hướng dẫn HS đi tới HPT rôi giải, chú ý đưa về PT tổng quát rồi giải.
Kết quả: (m;n) = (3; 2) Hình thành cho HS giải HPT mà ẩn không phải lúc nào cũng là x, y mà là 2 chữ bất kì.
2. Dạng bài tập có liên quan đến hàm số bậc nhất.
- Nếu một điểm thuộc đồ thị hàm số thì tọa độ của nó khi thay vào hàm số phải thoả mãn:
- Cụ thể nếu A(2;-2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b thì a.2 + b = -2 Û 2a + b = -2 đ Lập HPT khi biết toạ độ 2 điểm
+ GV chia lớp làm 4 nhóm để giải BT26.
a. b. c. d.
3. Dạng bài tập có giải HPT bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
+GV cho HS quan sát BT27 hỏi đây có là HPT bậc nhất hai ẩn không ?
Hướng dẫn đặt ẩn phụ rồi giải. Sau khi thay ẩn phụ tìm được vào biểu thức ta tìm được ẩn của HPT
a. ÛÛthay trở lại với a = 9/7 ta có 1/x = 9/7 Û x =7/9
với b = 2/7 ta có 1/y = 2/7 Û y = 7/2
Vậy HPT có n0 duy nhất (x; y) = (7/9; 7/2).
+GV gợi ý giải BT ở SBT (bài 28, 29, 31, 32, 33) đphương pháp chung liên quan đến đồ thị.
+GV củng cố toàn bài.
10 phút 10 phút
Bài tập 25: Ta phải giải HPT:
Û
Û
HS tự giải các phần còn lại.
Bài tập 26: HS được hướng dẫn chi nhóm để lập các HPT tương ứng với mỗi câu:
a. b. c.
d.
đCác nhóm cho nhận xét lẫn nhau về phương pháp giải
Bài tập 27: Giải HPT không phải là HPT bậc nhất bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
a. đặt a = Û Û
ị b.
đặt
+ HS bổ sung để hoàn thành lời giải.
Tiếp thu hướng dẫn các BT trong SBT để về nhà làm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tại nhà.
+ Biết quan sát và kiểm tra một HPT bậc nhất 2 ẩn về nghiệm, học thuộc quy tắc giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng 2 phương pháp.
+ Biết đặt ẩn phụ để đưa hệ phương trình không phải là HPT bậc nhất hai ẩn về dạng áp dụng được phương pháp giải HPT bậc nhất hai ẩn.
* BTVN: BT(28),(29),(31),(32),(33) SBT Trang 8.
File đính kèm:
- Dai 9 - Tiet 38.doc