Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 5: Luyện tập

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức với a 0 và b 0.

+ Rèn luyện tư duy cho HS về cách tính nhẩm, tính nhanh, thuộc các số chính phương.

+ Vận dụng các kiến thức vào làm bài tập ở các dạng chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh hai biểu thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các dạng BT mẫu. (có thể dùng đèn chiếu và giấy trong)

HS: + Nắm vững định lí , làm đủ BT.

 + Bảng phụ nhóm, bút dạ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 5 : luyện tập I. Mục tiêu bài dạy. + Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức với a ³ 0 và b ³ 0. + Rèn luyện tư duy cho HS về cách tính nhẩm, tính nhanh, thuộc các số chính phương. + Vận dụng các kiến thức vào làm bài tập ở các dạng chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh hai biểu thức. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các dạng BT mẫu. (có thể dùng đèn chiếu và giấy trong) HS: + Nắm vững định lí , làm đủ BT. + Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: +HS1: Phát biểu ĐL liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, làm BT20(d): = = +HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai, làm BT20(c) :( Với a ³ 0) = + GV cho nhận xét, chấm điểm và vào bài học. 3.Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Dạng bài tính giá trị căn thức. + GV cho HS BT22 SGK (tr 15) Tính: b) + GV cho HS nhận xét đặc điểm của các biểu thức dưới dấu căn ? + GV: hãy đưa các biểu thức về dạng tích để tính sau đó gọi HS lên bảng thực hiện và cho nhận xét các bước biến đổi tìm kết quả , chấm điểm và củng cố kiến thức. + GV cho HS BT24 SGK (tr 15) Rút gọn và làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 của các căn thức sau: tại x = . +GV hỏi HS có thay ngay giá trị của x vào bểu thức không? và yêu cầu HS hãy rút gọn biểu thức. + Sau khi rút gọn yêu cầu HS thay giá trị x = vào biểu thức đã rút gọn. + Câu b) GV yêu cầu HS giải tượng tự. 2. Dạng bài chứng minh + Bài 23(b) trang 15 – SGK:Chứng minh và là 2 số nghịch đảo của nhau. 30 phút + HS nhân xét các biểu thức đều có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương a2 – b2 = (a + b).(a – b). +HS1 thực hiện a) +HS1 thực hiện b) +HS nhận xét bài giải của bạn. +HS làm BT24: tại x = . Tacó: Thay x = ta được: 2.[1+3()]2 = 2.(1 – 3 ằ 21,029. +HS về nhà làm phần (b) còn lại. +HS: Hai số là nghịch đảo của nhau khi tích hai số đó bằng 1. +HS xét tích: . = Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV : Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau? đ Vậy ta phải chứng minh: .=1 + Bài 26 (a) Tr7 – SBT. Chứng minh : +GV: để chứng minh một đẳng thức thông thường ta phải làm như thế nào? +GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Em đã sử dụng các quy tắc đã học nào? GV củng cố kiến thức đã vận dụng. +Bài 26 (SGK). So sánh:và +GV hướng dẫn HS biến đổi đưa về 2 biểu thức cùng dạng. Sau khi có kết quả GV thông báo: Với 2 số dương 25 và 9 CBH của tổng nhỏ hơn tổng các CBH của từng số.đ Đặt vấn đề TQ: Với 2 số a > 0; b > 0 thì +GV gợi ý phân tích: Û Û a +b +> a +b Û>0 (luôn đúng) đ Trình bày. 3. Dạng bài tập tìm x. +BT25 (a,d) – SGK tr16: Tìm x biết: GV: Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x ? Sau khi có kết quả GV hỏi có cách nào khác? (nếu không có thì GV nêu). +GV tổ chức hoạt động nhóm câu (d) và có thể thêm 1 câu (nếu t/g đủ): Có số nào mà khai căn cho kết quả là một số âm ? Từ đó suy ra kết quả bài toán 15 phút ==2006 – 2005 = 1 đ Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau. +HS: ta thường đi biến đổi vế phức tạp kết quả bằng vế đơn giản. + Với bài này ta đi biến đổi vế trái. HS làm: = = (đpcm) HS: Ta có= 5 +3 =8 = = suy ra > Vậy: > Với a > 0 ; b > 0 ị > 0 ị a + b + > a+b ị ị (đpcm) +HS : theo đ/n CBH thì biểu thức trong dấu căn không âm và bình phương của kết quả chính là biểu thức trong dấu căn: Û x = 64 : 16 = 4. +Cách 2: Û HS cả lớp chữa bài, hoạt động nhóm: K/quả h/động nhóm: Û + Bài toán tìm x biếtvô nghiệm. Hoạt động 2: Bài tập nâng cao Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +Bài tập 33 (a) (Tr 8 – SBT). Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa và đưa chúng về dạng tích. +Biểu thức A phải có điều kiện gì để xác định? + Em hãy tìm điều kiện để đồng thời có nghĩa? (hay xác định). +Có thể dùng PP phân tích thành nhân tử: =ị x ³ 2. Củng cố bài 8 phút +HS : xác định khi biểu thức A lấy giá trị không âm tức là A³ 0. Để xác định đk là: Û Vậy biểu thức có nghĩa khi x ³ 2 4. Hướng dẫn học tại nhà. + Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. Làm tiếp các BT còn lại:22(c;d)24(b); 25(b;c); BT17 + Chuẩn bị bài sau Đ4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

File đính kèm:

  • docDai 9 - Tiet 5.doc