I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS nắm vững hệ thức Vi-ét để vận dụng vào giải bài tập.
+ Biết vận dụng điều kiện PT có nghiệm để tìm tham số của PT bậc hai.
+ Biết phân tích tam thức bậc hai thành nhân tử (nếu đa thức có nghiệm).
*Trọng tâm: Giải các BT trong SGK đã cho.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các PT bậc hai.
+ Các kết luận rút ra qua bài tập.
b. Chuẩn bị của HS: + Bảng nhóm học tập.
+ Chuẩn bị trước bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số HS.
+ Tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+HS1: Viết lại hệ thức Vi-ét và nếu điều kiện để áp dụng được hệ thức này.
3.Bài mới.
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 59: luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS nắm vững hệ thức Vi-ét để vận dụng vào giải bài tập.
+ Biết vận dụng điều kiện PT có nghiệm để tìm tham số của PT bậc hai.
+ Biết phân tích tam thức bậc hai thành nhân tử (nếu đa thức có nghiệm).
*Trọng tâm: Giải các BT trong SGK đã cho.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các PT bậc hai.
+ Các kết luận rút ra qua bài tập.
b. Chuẩn bị của HS: + Bảng nhóm học tập.
+ Chuẩn bị trước bài tập ở nhà.
III. tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số HS.
+ Tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+HS1: Viết lại hệ thức Vi-ét và nếu điều kiện để áp dụng được hệ thức này.
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV giới thiệu lại kết quả hệ thức Vi-ét:
Nếu x1 và x2 là 2 nghiệm của PT bậc hai thì:
+GV cho HS BT 29: Không giải PT hãy tính tổng và tích 2 nghiệm:
a) 4x2 + 2x - 5 = 0
b) 9x2 - 12x + 4 = 0
c) 5x2 + x + 2 = 0
d) 159x2 - 2x - 1 = 0
GV lưu ý HS trước tiên nhận xét PT có hệ số a và c có trái dấu hay không ? nếu không thì tính tiếp D để kiểm tra D có âm hay không.
+GV củng cố lại kiến thức qua bài tập này.
15 phút
+Bốn HS lên bảng thực hiện BT29 theo hướng dẫn của GV:
HS1: PT 4x2 + 2x - 5 = 0
Có hệ số a và c trái dấu nên có 2 nghiệm phân biệt ị áp dụng được hệ thức Vi-ét:
HS2: PT 9x2 - 12x + 4 = 0
Có D' = 36 - 36 = 0 ị áp dụng được hệ thức Vi-ét:
HS3: PT 5x2 + x + 2 = 0
Có D = 12 - 4.5.2 < 0 ị không áp dụng được hệ thức Vi-ét, nghĩa là không tính được tổng và tích hai nghiệm
HS4: PT 159x2 - 2x - 1 = 0
Có hệ số a và c trái dấu nên có 2 nghiệm phân biệt ị áp dụng được hệ thức Vi-ét:
-
Hoạt động 2: Tìm điều kiện của tham số - bài toán tìm hai số.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV cho HS làm BT30:
Tìm điều kiện của m để PT có nghiệm, tính tổng và tích 2 nghiệm theo m.
a) x2 - 2x + m = 0
b) x2 + 2.(m - 1)x + m2 = 0
+GV hướng dẫn HS quan sát để giải BT 31:
đ Xét tổng các hệ số có bằng 0 hay không? ị x1 = 1; x2= c/a
đ Đổi dấu hệ số b rồi kết hợp với a và c xem có bằng 0 hay không?
ị x1 = -1; x2= -c/a
Két quả: Câu a) và c) x1 = 1; x2= c/a
Câu b) và d) x1 = -1; x2= -c/a
Lưu ý HS cách trình bày
+ Gv tiếp tục cho HS ôn lại phương pháp giải toán tìm hai số thông qua bài tập 32, chú ý câu c) để mở rộng bài toán tìm hai số biết tích và hiệu chú ý phép trừ không có tính giao hoán.
15 phút
HS: Trả lời các câu hỏi của GV để nắm được điều kiện của PT có nghiệm là D ³ 0.
HS1: a) x2 - 2x + m = 0
+ Để PT có nghiệm thì D' ³ 0 Û (-1)2 - 1.m ³ 0
Û m Ê 1.
Khi đó ta áp dụng hệ thức Vi-ét:
HS2: b) x2 + 2.(m - 1)x + m2 = 0
+ Để PT có nghiệm thì D' ³ 0
Û (m -1)2 - 1.m2 ³ 0 Û m2 - 2m + 1 - m2 ³ 0
Û m Ê 0,5
Khi đó ta áp dụng hệ thức Vi-ét:
Bài 32: c) u - v = 5; u.v = 24
ị v = u - 5
ị u.(u - 5) = 24 Û u2 - 5u - 24 = 0
Với u1 = 8 ị v1= 8 - 5 = 3
Với u2 = -3 ị v1= -3 - 5 = - 8
Vậy 2 cặp số cần tìm là (8 và 3); (-8 và - 3).
Hoạt động 3: Phân tích tam thức bậc hai có nghiệm thành nhân tử.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+BT 33:
GV trình bày phần chứng minh theo SGV
Cho HS áp dụng phân tích đa thức thanh nhân tử:
a) 2x2 - 5x + 3.
b) 3x2 + 8x + 2
+GV củng cố toàn bài.
10 phút
+HS thực hiện giải PT
a) 2x2 - 5x + 3 = 0.
Tìm ra nghiệm x1 = 1; x2 =
Vậy 2x2 - 5x + 3 =
+HS thực hiện giải PT
b) 3x2 + 8x + 2 = 0
Tìm ra nghiệm x1 = 1; x2 =
Vậy: 3x2 + 8x + 2 =
3.
4. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững sự vận dụng của hệ thức Vi-ét qua các dạng bài tập
* BTVN: Làm các BT còn lại SBT. Đọc trước bài mới: PT quy về PT bậc hai.