Bài dạy: Luyện tập
Tuần 10, TPPCT 22
Ngày soạn: 5/11/2007, ngày dạy: 8/11/2007
I.MỤC TIÊU :
Củng cố các khái niệm hàm số, hàm đồng biến, ngịch biến; Tính giá trị tương ứng của hàm số.
HS thực hành vẽ đồ thị của hàm số.
II.CHUẨN BỊ : HS :Làm các bài tập đã dặn.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1- Kiểm tra :
1) Bài tập 3 / 6 SGK.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 10 Tiết 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: Luyện tập
Tuần 10, TPPCT 22
Ngày soạn: 5/11/2007, ngày dạy: 8/11/2007
I.MỤC TIÊU :
@ Củng cố các khái niệm hàm số, hàm đồng biến, ngịch biến; Tính giá trị tương ứng của hàm số.
@ HS thực hành vẽ đồ thị của hàm số.
II.CHUẨN BỊ : Ä HS :Làm các bài tập đã dặn.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1- Kiểm tra :
1) Bài tập 3 / 6 SGK.
2- Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
* Hình 4 biểu diễn cách vẽ đồ thị hàm số y = bằng cách dùng thước và compa.
à Trong đó biểu diễn cách xác định điểm trên trục tung tương đối chính xác.
* Bài tập 4 / SGK
- Vẽ hình vuông có một đỉnh O có độ dài cạnh bằng 1 đơn vị. Vẽ đường chéo OB.
- Dựng đường tròn tâm O bán kính OB cắt trục hoành Ox tại C => OC = .
- Vẽ hình chữ nhật đường chéo OD có độ dài hai cạnh là 1 và => OD =
- Vẽ một đường tròn tâm O bán kính OD, khi ấy đưòng tròn cắt trục tung Oy tại điểm .
- Vẽ đường thẳng qua điểm song song với Ox và đường thẳng qua điểm 1 trên trục hoành song song với Oy, cắt nhau tại A.
- Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y =
* Bài tập 5 / SGK
b) A(2 ; 4) , B(4 ; 4)
* Tính chu vi của tam giác OAB:
Ta có AB = 4 – 2 = 2 (cm)
Áp dụng định lí Pytago ta có:
OA = (cm) ; OB = (cm)
Giáo viên
Học sinh
* Bài tập 5 / SGK
Gọi P là chu vi của tam giác OAB:
P = 2 + + (cm)
Hay P 12,13 (cm)
* Tính diện tích tam giác OAB:
S = = 4 (cm2)
* Bài tập 6 / SGK
a)
x
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
y = 0,5x
-1,25
-1,125
-0,75
-0,5
0
0,5
0,75
1,125
1,25
y = 0,5x+2
0,75
0,875
1,25
1,5
2
2,5
2,75
3,125
3,25
b) Khi biến x lấy cùng một giá trị thì giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x +2 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.
* Bài tập 7 / SGK
Với x1 , x2 bất kì thuộc R và x1 < x2 , ta có
f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2 = 3(x1 – x2) < 0
hay f(x1) < f(x2)
Suy ra hàm số y = 3x đồng biến trên R.
3- Củng cố :
4- Lời dặn :
ð Xem lại các bài tập đã giải, tập làm lại các bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự trong SBT.
ð Xem bài học kế tiếp.
File đính kèm:
- DS9_tiet 20.doc