Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 14 Tiết 28 - Luyện tập

Bài dạy: LUYỆN TẬP

Tuần 14, TPPCT 28

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố các khái niệm : góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, hệ số góc của đường thẳng y = ax + b

 HS rèn luyện tập tính góc hợp bởi đường thẳng và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức tg = a hoặc tính gián tiếp góc trong trường hợp a < 0.

II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ hệ trục toạ độ Oxy.

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiêt trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1- Kiểm tra :

1)- Thế nào gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox? Khi nào thì góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là góc nhọn, góc tù?

 - Bài tập 30 / SGK. ( 3 học sinh )

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 14 Tiết 28 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: LUYỆN TẬP Tuần 14, TPPCT 28 Ngày soạn: . . ./ . . ./2007 ngày dạy: . . . /. . . /2007 I.MỤC TIÊU : @ Củng cố các khái niệm : góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, hệ số góc của đường thẳng y = ax + b @ HS rèn luyện tập tính góc hợp bởi đường thẳng và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức tg = a hoặc tính gián tiếp góc trong trường hợp a < 0. II.CHUẨN BỊ : Ä GV : Bảng phụ hệ trục toạ độ Oxy. Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiêt trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1- Kiểm tra : 1)- Thế nào gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox? Khi nào thì góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là góc nhọn, góc tù? - Bài tập 30 / SGK. ( 3 học sinh ) 2- Bài mới : Giáo viên Học sinh + Đồ thi hàm số cắt trục hoành tại điểm 1,5 => điểm đó có hoành độ là mấy, tung độ là mấy ? à Thế x , y vào đường thẳng đã cho à b * Bài tập 29 / SGK + Điểm thuộc đường thẳng đã cho có hoành độ là 1 và tung độ là 5. + một HS lên bảng làm. * 2 HS khác lên làm tiếp câu b và c. a) a = 2 => y = 2x + b (1) Đồ thi hàm số cắt trục hoành tại điểm 1,5 => x = 1,5 ; y = 0 (1) 2.1,5 + b = 0 b = – 3 Vậy, hàm số đã cho là: y = 2x – 3 b) Theo đề bài ta được: 3.2 + b = 2 b = – 4 Vậy, hàm số cần tìm là: y = 3x – 4 c) Đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y = => a = Đồ thị hs đã cho đi qua điểm B(1 ; + 5) => .1 + b = + 5 b = 5 Vậy, hàm số đã cho là: y = x + 5 Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV gọi 1 hs lên bảng làn câu a. + Gọi A, B, C là giao điểm của các đường thẳng với trục hoành Ox ; E, F, G là giao điểm của các đường thẳng với trục tung Oy (như hình vẽ). Hãy chứng minh , ; . + GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính các góc , , . * Bài tập 31 / SGK + 1 học sinh lên bảng vẽ đồ thị của các hàm số đã cho. + Hs áp dụng tỉ số lượng giác tg của góc nhọn để tính. + 1 hs lên bảng làm. a) b) Gọi A, B, C là giao điểm của các đường thẳng với trục hoành Ox ; E, F, G là giao điểm của các đường thẳng với trục tung Oy (như hình vẽ). + Xét tam giác vuông OBF ta có: => = 450 + Xét tam giác vuông OAE ta có: => 3006’ + Xét tam giác vuông OCG ta có: => (do FCÂG và đối đỉnh) => = 600. 3- Lời dặn : ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT.

File đính kèm:

  • docDS9_tiet 28.doc
Giáo án liên quan