Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG
Tuần 15, TPPCT 29
I.MỤC TIÊU :
Củng cố các khái niệm về: hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau ; góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
II.CHUẨN BỊ : HS: Xem trước phần ôn tập chương ở nhà và làm các bài tập đã dặn.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 15 Tiết 29 - Ôn tập chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG
Tuần 15, TPPCT 29
Ngày soạn: . . ./ . . ./2007
ngày dạy: . . . /. . . /2007
I.MỤC TIÊU :
@ Củng cố các khái niệm về: hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau ; góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
II.CHUẨN BỊ : Ä HS: Xem trước phần ôn tập chương ở nhà và làm các bài tập đã dặn.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
j Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
1) + Khi nào thì hàm số y = ax + b (a 0) đồng biến, nghịch biến trên R ?
2)+ Khi nào thì 2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) song song nhau?
+ Khi nào thì 2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) trùng nhau?
+ Khi nào thì 2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau?
3) GV yêu cầu vài HS đọc phần tóm tắc các kiến thức cần nhớ trong chương II trong SGK.
A. LÝ THUYẾT :
1)+ Khi a > 0 thì hàm số đồng biến trên R
+ Khi a < 0 thì hàm số nghich biến trên R.
2)+2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) song song nhau khi: a = a’ và b b’.
+ 2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y =a’x+ b’ (a’ 0) trùng nhau nhau khi: a = a’ và b = b’.
+ 2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau khi: a a’ .
+ Vài HS đọc phần tóm tắc.
+ GV: Khi nào thì hàm số đã cho đồng biến trên R, nghịch biến trên R?
(- HS: Khi a > 0 thì hàm số đồng biến trên R. Khi a < 0 thì hàm số nghịch biến trên R.
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm một lúc.
B. BÀI TẬP :
* Bài tập 32 / SGK
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đã cho đồng biến khi
m – 1 > 0 m > 1
b) Hàm số y = (1 – k)x = 1 nghịch biến khi và chỉ khi:
1 – k k > 0
+ GV: Khi nào thì 2 đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
(- HS: Chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi chúng có hệ số b bằng nhau.)
* Bài tập 33 / SGK
Hai đường thẳng y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên khi
3 + m = 5 – m m = 1
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
+ khi nào thì 2 đường thẳng đã cho song song với nhau?
+ 2 đường thẳng đã cho song song với nhau khi chúng có cùng hệ số a và hệ số b khác nhau.
* Bài tập 34 / SGK
Do 2 1 (hiển nhiên) nên hai đường thẳng đã cho song song với nhau nếu
a – 1 = 3 – a a = 2
+ GV gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị của 2 hàm số đã cho ( trên bảng phụ vẽ ssẳn hệ trục toạ độ Oxy).
+ GV gọi 1 hs lên bảng tìm toạ độ điểm A, B ,C.
+ 2 hs lên vẽ đồ thị hai hàm số đã cho.
+ 1 hs lên ghi toạ độ các điểm A, B, C.
* Bài tập 37 / SGK
a))
b) * Toạ độ các điểm A, B :
A(-4 ; 0) ; B(2,5; 0)
* Phương trình hoành độ giao điểm :
0,5x + 2 = 5 – 2x
0,5x + 2x = 5 – 2
2,5x = 3
x = = 1,2 => y = 2,6
=> C(1,2 ; 2,6)
c) AB = 6,5 cm
Kẻ CH AB. Khi đó : AH = 5,2 cm ;
HB = 1,3 cm và CH = 2,6 cm.
* Xét tam giác vuông CHB ta được:
BC2 = CH2 + HB2 = 2,62 + 1,32 = 24,336
=> BC 4,93 (cm)
* Xét tam giác vuông AHC ta được:
AC2 = CH2 +AH2 = 2,62 + 5,22 = 33,8
=> AC 5,81 (cm)
2- Lời dặn :
ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT.
ð BTVN : 38 / SGK.
File đính kèm:
- DS9_tiet 29.doc